• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tìm hằng số a b, để hàm số

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tìm hằng số a b, để hàm số"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/2 Số hiệu: BM1/QT – PĐBCL/RĐTV

Câu I. (2.0 điểm)

1. Cho số phức 2 3 3 2

z= + i, tìm biểu diễn lượng giác của z4. 2. Tính giới hạn

( )

0

9 3 lim sin 2

x

x

+ x

+ − .

Câu II. (3.0 điểm)

1. Tìm hằng số a b, để hàm số

( ) ( )

2

1 , 0

tan , 0

a x b x

f x x

x x

 − + 

= 

 

khả vi tại 0.

2. Một công ty cần thiết kế một loại hộp đựng sản phẩm mới. Biết rằng hộp có dạng hình trụ với chiều cao h, bán kính r, thể tích yêu cầu là 300cm3. Chi phí nguyên liệu để làm vỏ hộp (bao gồm cả thân, đáy và nắp hộp) ước tính 1000 đồng/cm2, chi phí in nhãn cho hộp vào khoảng 1500 đồng/cm2(chỉ in phần diện tích xung quanh). Hỏi cần thiết kế mẫu hộp với kích thước như thế nào để tổng chi phí (làm vỏ và in nhãn) là thấp nhất?

Câu III. (2.0 điểm)

1. Tính

2

0

cos sin

x dx x

2. Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng

2 6

2 1

x dx x

+

Câu IV. (3.0 điểm)

1. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số 2

1

3 .3

k k k

k k

+

=

+ . 2. Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa

( )

0

2

2 1

k

k

x k

+

=

+

+ .

3. Tìm khai triển Fourier của hàm số tuần hoàn chu kỳ T =2 xác định bởi

( )

1, 0

2 , 0 .

f x x

x x

−  

=   

---Hết--- ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN TOÁN ---

ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Toán Cao Cấp A1

Mã môn học: MATH130101

Ngày thi: 31/05/2019 Thời gian: 90 phút Đề thi có 2 trang

Sinh viên được phép sử dụng tài liệu giấy.

(2)

Trang 2/2 Số hiệu: BM1/QT – PĐBCL/RĐTV

Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (Về kiến thức) Nội dung kiểm tra [CĐR 2.1]: Tìm dạng lượng giác của số phức. Sử

dụng được công thức Moirve.

Câu I-1 [CĐR 2.2]: Sử dụng được các giới hạn cơ bản, các

vô cùng bé tương đương, vô cùng lớn tương đương để khử các dạng vô định, sử dụng được quy tắc L’

Hospital.

Câu I-2, II

[CĐR 2.3]: Tính được đạo hàm, vi phân của hàm số.

Ứng dụng của đạo hàm.

Câu II [CĐR 2.5]: Áp dụng các phương pháp trong lý

thuyết để tính được tích phân bất định, tích phân xác định, tích phân suy rộng và khảo sát được sự hội tụ của tích phân suy rộng.

Câu III

[CĐR 2.7]: Áp dụng các kết quả trong lý thuyết để khảo sát được sự hội tụ của chuỗi số, tìm được miền hội tụ của chuỗi lũy thừa, khai triển được hàm thành chuỗi lũy thừa và khai triển được hàm thành chuỗi Fourier.

Câu IV

Ngày tháng năm 2019 Thông qua bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Toản

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 1. Tập xác định của các hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit. Dạng đồ thị của hàm số mũ, hàm số logarit và hàm lũy thừa. Các tính chất cơ bản của

Câu 5: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách:B. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến

Đôi khi ta không thể giải một PT, BPT mũ bằng cách đưa về cùng một cơ số hay dùng ấn phụ được, khi đó ta thể lấy logarit hai vế theo cùng một sơ số thích hợp nào đó 

Khảo sát được sự hội tụ của tích phân suy rộng, chuỗi số, và tìm được miền hội tụ của chuỗi

Khảo sát được sự hội tụ của tích phân suy rộng, chuỗi số, và tìm được miền hội tụ của chuỗi

Mệnh đề nào dưới đây

Lãi đơn là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra, tức là tiền lãi của kì hạn trước không được tính vào vốn để tính

[CĐR 2.7]: Áp dụng các kết quả trong lý thuyết để khảo sát được sự hội tụ của chuỗi số, tìm được miền hội tụ của chuỗi lũy thừa, khai triển được hàm thành chuỗi lũy thừa