• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-25-tieu-hoa-o-khoang-mieng_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-25-tieu-hoa-o-khoang-mieng_09042020"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

khoang miệng Răng

Lưỡi

Họng

Các tuyến nước bọt

Thực quản

Dạ dày có các tuyến vị Tuỵ

Ruột thẳng

Ruột non có các tuyến ruột Gan

Túi mật Tá tràng Ruột già Ruột thừa

Hậu môn (1)

(2) (3)

(4)

(5)

(6)

(7) (8)

(9) (10)

(11)

(12)

(14) (13)

(15) (16)

(2)
(3)

Ph n 1 ầ . Tiªu ho¸ ë khoang miÖng

Ph n 2. ầ Nuèt vµ ®Èy thøc ¨n qua thùc qu¶n

TiÕt 26- B i 25 à : Tiªu hãa ë khoang miÖng

(4)

I. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng

Lưỡi

Răng cửa Răng nanh Răng hàm

Tuyến nước bọt

Nơi tiết nước bọt

Hình 25.1. Các cơ quan trong khoang miệng Quan sát hình sau:

Răng Môi

Má TiÕt 26- B i 25 à : Tiªu hãa ë khoang miÖng

Khoang miệng được cấu

tạo bởi các cơ quan nào?

(5)

Chọn chức năng cho sẵn phù hợp với từng loại răng :

Răng cửa Răng nanh

Răng hàm

Nghiền thức ăn Xé thức ăn

Cắt thức ăn

TiÕt 26- B i 25 à : Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng

Loại răng Chức năng

(6)

TUYẾN NƯỚC BỌT

CT RĂNG NGƯỜI

CẤU TẠO CỦA LƯỠI

(7)

• Tiết nước bọt

• Nhai

• Đảo trộn thức ăn

• Tạo viên thức ăn

• Hoạt động của enzim(men) amilaza trong nước bọt

Biến đổi lí học

Biến đổi hóa học Khi thức ăn vào trong khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:

TiÕt 26- B i 25 à : Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng Khi thức ăn vào trong

khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào?

Hoạt động nào được biến đổi về mặt lí học?

Hoạt động nào được biến

đổi về mặt hóa học?

(8)

Tinh bột chín

Đường mantôzơ

Enzim Amilaza pH = 7,2

t

o

= 37

o

C

Enzim Amilaza

Quan s¸t ®o¹n h×nh sau Quan s¸t ®o¹n h×nh sau

TiÕt 26- B i 25 à : Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng

Vì sao khi nhai cơm hay

bánh mì lâu trong miệng

thì ta có cảm giác ngọt?

(9)

Hóy chọn cỏc cụm từ cho sẵn điền vào bảng sau:

Biến đổi thức ăn ở Biến đổi thức ăn ở

khoang miệng khoang miệng

Các hoạt động Các hoạt động

tham gia tham gia

Các thành phần Các thành phần tham gia hoạt động tham gia hoạt động

Tác dụng của Tác dụng của

hoạt động hoạt động

Biến đổi lí học Biến đổi lí học

Biến đổi hoá học Biến đổi hoá học

-

Tiết nước bọt -Nhai

-Đảo trộn thức ăn -Tạo viờn thức ăn

Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt

Nhúm 1 và 2 Nhúm 3 và 4 Các thành phần tham gia

Các thành phần tham gia Tác dụng của hoạt động Tác dụng của hoạt động

Cỏc tuyến nước bọt Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm, nhuyễn thức ăn Enzim Amilaza Tạo viờn thức ăn vừa nuốt

Răng, lưỡi, cỏc cơ mụi, mỏ Làm ướt và mềm thức ăn

Răng Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

Răng, lưỡi, cỏc cơ mụi, mỏ Biến đổi một phần tinh bột (chớn) trong thức ăn thành đường mantozơ

(10)

Biến đổi thức

ăn ở khoang miệng

Các hoạt

động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng của hoạt động

Biến đổi lí học

Tiết nước bọt Nhai

Đảo trộn thức ăn

Tạo viờn thức ăn

Biến đổi hoá

học

Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

Tiết 26- B i 25 à : Tiêu hóa ở khoang miệng I. Tiêu hoá ở khoang miệng

Cỏc tuyến nước bọt Răng

Răng, lưỡi, cỏc cơ mụi, mỏ Răng, lưỡi, cỏc cơ mụi, mỏ Enzim amilaza

Làm ướt và mềm thức ăn

Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm, nhuyễn thức ăn Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

Tạo viờn thức ăn vừa nuốt

Biến đổi một phần tinh bột ( chớn) trong thức ăn thành đường mantụzơ

(11)

II. Nuèt vµ ®Èy thøc ¨n qua thùc qu¶n:

Bµi 25-TiÕt 26: Tiªu hãa ë khoang miÖng

Quan sát hình sau:

Quan sát hình sau:

(12)

Quan sát đoạn video sau:

(13)

Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 3 phút

1.Phản xạ nuốt bắt đầu khi nào?

2.Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?

3.Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi khi nuốt?

4.Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt vào khí quản khi nuốt?

5.Vì sao khi ăn uống, không nên nói chuyện, cười đùa?

6.Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?

7.Thức ăn qua thực quản có bị biến đổi gì về mặt lý học

và hóa học không?

(14)

Quan sát đoạn video sau:

Khi ăn uống không nên cười đùa, nói chuyện để tránh bị sặc thức ăn vào đường thở, gây tắc

đường thở.

1. Khi nµo ph¶n x¹ nuèt b¾t ®Çu?

1. Khi nµo ph¶n x¹ nuèt b¾t ®Çu?

Phản xạ nuốt bắt đầu khi:

Viên thức ăn tạo ra, thu gom trên lưỡi

2. 2. Cử động nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ Cử động n quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? Hoạt động nuốt diễn ra nhờ lưỡi đẩy thức

ăn từ khoang miệng vào thực quản

3. Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi khi nuốt?

4. Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt vào khí quản khi nuốt?

+ Khẩu cái mềm: giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi

+ Nắp thanh quản giúp thức ăn không lọt vào

khí quản

(15)

Quan sát hình sau:

6. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nh thế nào? ư

Nh sự co dãn nhịp ờ nhàng của các cơ thực quản.

7. Thức ăn qua thực

quản có đượ c biến đổi gì về mặt lí học và hoá

học không?

Thức ăn qua thực quản

không bị biến đổi về mặt

lí học và hoá học.

(16)

Tổng kết bài

Nhai

Tiết nước bọt

Đảo trộn thức ăn

Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Tiêu hóa ở khoang miệng

1 phần tinh bột chín đường Mantozo

Enzim Amilaza trong nước bọt

Nuốt (nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi)

Đẩy thức ăn qua thực quản nhờ hoạt động của các cơ thực quản

(17)

Trò chơi :'' Ai là nhà thông thái ''

• Thể lệ : Thể lệ :

+Hai đội tham gia cuộc chơi, mỗi đội tự chọn một +Hai đội tham gia cuộc chơi, mỗi đội tự chọn một

câu hỏi ứng với bức tranh.

câu hỏi ứng với bức tranh.

+ Với mỗi câu trả lời đúng ứng với 10 điểm, + Với mỗi câu trả lời đúng ứng với 10 điểm, trả lời sai không đ ượ c điểm nào và bị mất l ợt. ư trả lời sai không đ ượ c điểm nào và bị mất l ợt. ư

Đội nào đ ợc nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc và ư

Đội nào đ ợc nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc và ư trở thành nhà thông thái.

trở thành nhà thông thái.

(18)

Em hãy chọn một bức tranh !

1 2

3 4

(19)

Loại răng nào có chức năng xé thức ăn?

a. Răng cửa

b. Răng hàm

c. Răng nanh

(20)

Răng bị sâu có ảnh h ưởng đến tiêu hóa không?

A: Cã B: Không

(21)

Cơ quan nào giúp thức ăn không lọt vào khoang mũi khi nuốt?

a. Khẩu cái mềm.

b. Nắp thanh quản.

c. Lưỡi.

(22)

Bộ phận có chức năng làm ướt thức ăn là

a. lưỡi.

b. tuyến nước bọt.

c. răng, cơ nhai.

(23)
(24)

Nhờ hoạt động phối hợp của(1)……..

……… cùng phối hợp hoạt động của (2) ………. đã làm

cho thức ăn khi được đưa vào khoang miệng trở thành(3)……….thấm

đẫm nước bọt, và dễ nuốt. Trong đó :

Tinh bột chín Đường mantozơ

răng lưỡi, các cơ môi và má

tuyến nước bọt viên thức ăn nhuyễn,

Enzim Amilaza

Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống

(25)

DÆn dß

- Học bài và làm bài 1,2,3 ,4 - Đọc “ Em c ó biết?

- Đọc trước b ài mới: Tiêu hóa ở dạ

dày.

(26)

Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o cïng toµn thÓ c¸c em !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• √ Hiểu được mục đích và biết được các phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi. NỘI DUNG

Cây chè.. Câu 1: trong nền kinh tế thì trồng trọt có vai trò cung cấp:. a) Thực phẩm cho con người, thức ăn cho

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4 + So sánh, nhận xét sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ chuỗi thức ăn đã học ở các bài

Tự nhiên và Xã hội Cá - Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.Cơ thể cá thường có vảy, có vây.. Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức

Kết luận  Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí…  Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong

- Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng: Có 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau.. - Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta có

+So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt. VIẾT

Cung điện Buckingham ở Anh Nhà thờ Đức Bà ở Pari - Pháp Thành phố Palesmo - Italia Đô thị cổ A-miêng - Pháp Tháp nghiêng Pi-da (I-ta-li-a)... Nạn kẹt xe