• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phần 1. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phần 1. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MÔN: SINH HỌC 8

TRƯỜNG THCS TRẦN BỘI CƠ

TUẦN 13 (29/11 – 03/12)

(2)

Phần 1. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng

Phần 2. Nuèt vµ ®Èy thøc ¨n qua thùc qu¶n

B à i 25: Tiªu hãa ë khoang miÖng

(3)

I. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng

Lưỡi

Răng cửa Răng nanh Răng hàm

Tuyến nước bọt

Nơi tiết nước bọt

Hình 25.1. Các cơ quan trong khoang miệng Quan sát hình sau:

Răng Môi

Má Bài 25 : Tiªu hãa ë khoang miÖng

Khoang miệng được cấu

tạo bởi các cơ quan nào?

(4)

Răng Răng cửa

nanh Răng

hàm

4

Răng vĩnh viễn Răng sữa

Răng cửa Răng

nanh

Răng

hàm

(5)

Chọn chức năng cho sẵn phù hợp với từng loại răng :

Răng cửa Răng nanh

Răng hàm Nghiền thức ăn

Xé thức ăn Cắt thức ăn

Bài 25 : Tiªu hãa ë khoang miÖng I. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng

Loại răng Chức năng

(6)

TUYẾN NƯỚC BỌT

CT RĂNG NGƯỜI

CẤU TẠO CỦA LƯỠI

(7)

• Tiết nước bọt

• Nhai

• Đảo trộn thức ăn

• Tạo viên thức ăn

• Hoạt động của enzim(men) amilaza trong nước bọt

Khi thức ăn vào trong khoang miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:

Bài 25 : Tiªu hãa ë khoang miÖng

I. Tiªu ho¸ ë khoang miÖng

(8)

Đường mantôzơ Enzim

Amilaza pH = 7,2

t

o

= 37

o

C

Enzim Amilaza

Tinh bột chín

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?

- Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của emzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác dụng lên các gai vị giác nên ta cảm thấy ngọt.

8

(9)

Hóy chọn cỏc cụm từ cho sẵn điền vào bảng sau:

Biến đổi thức ăn ở khoang miệng

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng của hoạt động

Biến đổi lí học

Biến đổi hoá học

-Tiết nước bọt -Nhai

-Đảo trộn thức ăn -Tạo viờn thức ăn

Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt

Các thành phần tham gia Tác dụng của hoạt động

Cỏc tuyến nước bọt Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm, nhuyễn thức ăn Enzim Amilaza Tạo viờn thức ăn vừa nuốt

Răng, lưỡi, cỏc cơ mụi, mỏ Làm ướt và mềm thức ăn

Răng Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

Răng, lưỡi, cỏc cơ mụi, mỏ Biến đổi một phần tinh bột (chớn) trong thức ăn thành đường mantozơ

(10)

Biến đổi thức

ăn ở khoang miệng

Các hoạt động tham gia

Các thành phần tham gia hoạt động

Tác dụng của hoạt động

Biến đổi lí học

Tiết nước bọt Nhai

Đảo trộn thức ăn

Tạo viờn thức ăn

Biến đổi hoá

học

Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

Tiết 26- Bài 25 : Tiêu hóa ở khoang miệng I. Tiêu hoá ở khoang miệng

Cỏc tuyến nước bọt Răng

Răng, lưỡi, cỏc cơ mụi, mỏ

Răng, lưỡi, cỏc cơ mụi, mỏ

Enzim amilaza

Làm ướt và mềm thức ăn

Cắt nhỏ, nghiền, làm mềm, nhuyễn thức ăn Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

Tạo viờn thức ăn vừa nuốt

Biến đổi một phần tinh bột ( chớn) trong thức ăn thành đường mantụzơ

(11)

II. Nuèt vµ ®Èy thøc ¨n qua thùc qu¶n:

Bµi 25 : Tiªu hãa ë khoang miÖng

Quan sát hình sau:

(12)

Khi n à o ph ả n x ạ nu ố t b ắ t đầ u?

Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi .

Trả lời:

(13)

Nu ố t di ễ n ra nh ờ ho ạ t độ ng c ủ a c ơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?

Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu  đẩy viên thức ăn chuyển xuống họng, vào thực quản.

Trả lời:

(14)

C ơ quan n à o giúp th ứ c ă n không b ị l ọ t lên khoang mũi hoặc rơi vào thanh quản khi nuốt?

Nhờ khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi và nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản .

Trả lời:

(15)

Tại sao không được vừa ăn vừa cười đùa nói chuyện?

Nắp thanh quản không đậy kịp, khẩu cái mềm chưa kịp nâng lên, thức ăn lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào khí quản-> sặc, nghẹt thở

15

(16)

Người cao tuổi hay bị nghẹn do chức năng co, dãn của thực quản kém;

khi ăn thường không tập trung, nhai vội, nuốt những miếng thức ăn to nên thức ăn dễ rơi nhầm vào khí quản, gây ho sặc sụa và nghẹt thở, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.

=> Người cao tuổi nên ăn chậm, từng miếng nhỏ.

Tại sao người cao tuổi khi ăn thường hay bị nghẹn?

16

(17)

17

(18)

Lớp men răng Lớp ngà răng

Tủy răng Xương hàm Các mạch máu

Răng bị sâu

Vi khuẩn phá hủy tủy răng,ngà răng, gây viêm tủy răng Vết thức ăn còn dính

ở nơi khó làm sạch

Vi khuẩn sinh sôi nơi vết thức ăn

Răng bình thường

(19)

Khoang miệng nếu vệ sinh không sạch sẽ,răng bị sâu thì quá trình nhai sẽ diễn ra kém và hiệu quả tiêu hóa giảm đi vì vậy chúng ta phải thường xuyên vệ sinh răng miệng sạch sẽ.

19

(20)
(21)

BÀI 25 : TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG

I/ TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG

- Cấu tạo khoang miệng (Hình 25-1 SGK 81)

- Các hoạt động diễn ra ở khoang miệng (SGK trang 81) - Biến đổi lý học :

+ Sự tiết nước bọt

+ Sự hoạt động của răng (nhai), lưỡi (đảo trộn) phối hợp với hoạt động của các cơ môi và má làm thức ăn trở thành viên mềm, nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

- Biến đổi hoá học: enzim amilaza trong nước bọt làm cho một phần tinh bột chín biến đổi thành đường mantôzơ.

II/ NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN

- Khi nuốt, lưỡi nâng lên đẩy viên thức ăn chạm vòm miệng, tiếp theo đó hơi rụt lại để viên thức ăn được chuyển xuống họng, vào thực quản.

- Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co để đẩy viên thức ăn xuống dạ dày.

Ni dung ghi bài

(22)

Tổng kết bài

Nhai

Tiết nước

bọt

Đảo trộn thức ăn

Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Tiêu hóa ở khoang miệng

1 phần tinh bột chín đường Mantozo

Enzim Amilaza trong nước bọt

Nuốt (nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi)

Đẩy thức ăn qua thực quản nhờ hoạt động của các cơ thực quản

(23)

Ở khoang miệng, gluxit đã được tiêu hóa một phần.

Khi thức ăn xuống đến dạ dày những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?

Prôtêin Gluxit

Lipit

(24)

I. Cấu tạo của dạ dày

Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

Dạ dày

(25)

I. Cấu tạo của dạ dày

Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

Tâm vị

Môn vị

- Hình túi

(26)

Lớp màng ngoài

Lớp cơ dọc Lớp cơ vòng Lớp cơ chéo

Lớp dưới niêm mạc Lớp niêm

mạc

Lớp

Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo của dạ dày

? Trình bày cấu tạo của thành dạ dày.

- Hình túi thắt 2 đầu

- Thành dạ dày có 4 lớp.

? Lớp cơ của thành dạ dày có đặc điểm gì?

+ Lớp cơ dày, khỏe

Tâm vị Môn vị

Cơ dọc

Cơ vòng

Cơ chéo

(27)

Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY I. Cấu tạo của dạ dày

- Hình túi thắt 2 đầu

- Thành dạ dày có 4 lớp.

+ Lớp cơ dày, khỏe

Cơ dọc Cơ vòng Cơ chéo

1 2

3

Cơ vòng Cơ chéo

Cơ dọc

+ Lớp màng bọc bên ngoài

(28)

Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

Hình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó

Tuyến vị

Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc

Niêm mạc Tế bào tiết chất nhày

Tế bào tiết pesinôgen

Tế bào tiết HCl

? Lớp niêm mạc dạ dày có tuyến tiêu hóa nào?

Tâm vị

Môn vị

Bề mặt bên trong dạ dày

1

2

3

(29)

Tuyến vị

Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc

Tế bào tiết chất nhầy

Tế bào tiết Pepsinogen

Tế bào tiết HCl

Niêm mạc Axit Clohidric

(HCl) Enzim

Pepsinôgen Chất nhầy

(30)

Hình 27-1. Cấu tạo lớp niêm mạc dạ dày

Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc

Tuyến vị

Niêm mạc Tế bào tiết chất nhày

Tế bào tiết

pesinôgen

Tế bào tiết HCl

- Hình túi

- Thành dạ dày có 4 lớp.

+ Lớp cơ dày, khỏe

+ Lớp niêm mạc: nằm trong cùng có nhiều tuyến vị tiết dịch vị.

Cơ dọc Cơ vòng Cơ chéo

Dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?

+ Lớp màng bọc bên ngoài

+ Lớp dưới niêm mạc

I. Cấu tạo của dạ dày Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

Nội dung ghi bài

(31)

I.P.Paplôp đã thực hiện thí nghiệm “Bữa ăn giả” ở con chó có lỗ dò thực quản. Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ.

Ivan petrovich Paplop (1849 -1936)

II. Tiêu hóa ở dạ dày

(32)

? Khi nào dịch vị trong dạ dày được tiết ra ?

Các hoạt động ở dạ dày:

- Tiết dịch vị

Dịch vị tiết ra khi thức ăn chạm vào lưỡi hoặc niêm mạc

dạ dày

(33)

Pepsinôgen HCl Pepsin

HCl ( pH = 2-3)

Hãy cho biết thành phần của dịch vị ?

Dịch vị

Enzim pepsin

Axit clohiđric 5%

Nước: 95%

Chất nhày

Các hoạt động ở dạ dày:

- Tiết dịch vị - Co bóp dạ dày

Prôtêin Prôtêin chuỗi ngắn

- Hoạt động của pepsin

(34)

Biến đổi thức ăn

Biến đổi lí học

Biến đổi hoá học

Các hoạt động

Các thành

phần tham gia Tác dụng của hoạt động Bảng 27. Các hoạt dộng biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động ở dạ dày

- Tiết dịch vị - Co bóp dạ dày

- Hoạt động của pepsin

- Tiết dịch vị

- Co bóp dạ dày

- Tuyến vị

- Các lớp cơ dạ dày

- Hoà loãng thức ăn - Đảo trộn

thức ăn cho thấm đều dịch vị

Hoạt động của enzim

pepsin

Enzim pepsin

Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn Nghiên cứu Hình 27-3, tìm hiểu các hoạt động của

dạ dày, hoàn thiện bảng 27.

Pepsin

( PH = 2-3) HCl

(35)

II. Tiêu hoá ở dạ dày

Thức ăn được đẩy xuống ruột non nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?

1/ Thành phần của dịch vị gồm : 95%

nước; 5% còn lại gồm : enzim pepsin, HCl và chất nhày.

+ HCl : diệt khuẩn, biến pepsinôgen thành pepsin, tạo môi trường axit cho pepsin hoạt động.

+ Chất nhày : bảo vệ lớp niêm mạc dạ dày không bị pepsin phân hủy.

2/ Hoạt động tiêu hoá ở dạ dày : + Biến đổi lý học :

- sự tiết dịch vị : làm thức ăn hóa lỏng - sự co bóp của các cơ ở thành dạ dày :

làm đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

+ Biến đổi hoá học : enzim pepsin phân cắt prôtêin từ chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3 -10 axit amin.

Nội dung ghi bài

(36)

Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?

Nếu chất nhày trong dạ dày tiết ra ít thì sẽ dẫn

đến hậu quả gì?

(37)

Cơ vòng1

4

Phân cắt Protein chuỗi dài thành các

chuỗi ngắn Tuyến vị

tiết dịch vị

Lớp cơ Cơ dọc

Cơ chéo

2 HCl Enzim Pepsin

Đảo trộn thức ăn

thấm đều dịch

vị

HCl (pH = 2-3)

Nước

Cấu tạo dạ

dày

Tiêu hóa ở dạ dày Lớp niêm

mạc

Lớp màng ngoài

Lớp dưới niêm mạc

Sự tiết dịch vị

3

Hòa loãng

thức ăn

Hoạt động của Enzim Pépin

Biến đổi lí học

Biến đổi hóa học

Chất nhầy

Sự co bóp của

dạ dày Cấu

tạo thành dạ dày

(38)

Dặn dò

+ Học bài, trả lời 4 câu hỏi sgk tr89.

+ Đọc mục “Em có biết” ?

+ Nghiên cứu bài 28 sgk.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.. - So sánh kết quả giữa những ống

Hiểu được rằng hoạt động Content Marketing càng hiệu quả thì các doanh nghiệp càng đạt được nhiều lợi ích khác nhau, như: nhận diện thương hiệu, thúc đẩy khách

quy mô doanh nghiệp, độ tuổi, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận quá khứ, năng suất và tính liên kết ngành liên quan đến lợi nhuận của công ty như thế nào nhằm

Đây là khâu đầu tiên, đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuẩn bị của doanh nghiệp, thông qua hoạt động nghiên cứu này mà doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu, mong muốn

Phân tích tác động của các nhân tố thành phần Marketing mix đến sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm đồng phục của công ty TNHH Thương hiệu và

nhưng vì đặc thù của sản phẩm là xi măng, sắt thép nên hầu như là không có các chương trình khuyến mãi, việc hỗ trợ tư vấn khách hàng là do đại lý trực tiếp tư vấn

Vì vậy mỗi công ty hoạt động trên lĩnh vực bất động sản muốn tồn tại và phát triển trên thị trường đầy khóc liệt này thì phải có một chiến lược marketing đúng

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật