• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử môn Toán - Lớp 3 - Tuần 20

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử môn Toán - Lớp 3 - Tuần 20"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Kiểm tra bài cũ:

6358:

Em hãy đọc các số sau?

Sáu nghìn ba trăm lăm mươi tám.

5616: Năm nghìn sáu trăm mười sáu.

6008: Sáu nghìn không trăm linh tám.

8102: Tám nghìn một trăm linh hai.

(3)
(4)

A. Mục tiêu:

- Nắm được thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

- Củng cố cho HS khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

B. Đồ dùng học tập:

- SGK, Thước thẳng, Vở ô ly, bút mực và các đồ dùng liên quan khác

Giúp học sinh:

C. Bài mới:

(5)

Điểm ở giữa:

A O B

* A, O, B là ba điểm thẳng hàng.

* O là hai điểm A và B điểm ở giữa điểm ở giữa

(6)

Trung điểm của đoạn thẳng:

A M B

* M là điểm ở giữa hai điểm A và B.

* M được gọi là của đoạn thẳng AB trung điểm 3 cm

3 cm

* Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB Viết: AM = MB

trung điểm

hay: M được gọi là điểm ở chính giữa của đoạn thẳng AB

M

(7)

Luyện tập

* Bài tập 1: (trang 98)

a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào?

Trong hình bên:

A B

O

C D

M

N

b)

M là điểm ở giữa hai điểm nào?

N là điểm ở giữ hai điểm nào?

O là điểm ở giữa hai điểm nào?

(8)

Luyện tập

* Bài tập 1: (trang 98)

a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào?

Trong hình bên:

A B

O

C D

M

N

b) M là điểm ở giữa hai điểm nào?

N là điểm ở giữa hai điểm nào?

O là điểm ở giữa hai điểm nào?

Ba điểm thẳng hàng là ba điểm: AMB, MON, CND

M là điểm ở giữa hai điểm A và B N là điểm ở giữa hai điểm C và D O là điểm ở giữa hai điểm M và N

(9)

Luyện tập

* Bài tập 2: (trang 98)

a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG.

d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D.

e) H là là điểm ở giữa hai điểm E và G

Câu nào đúng, câu nào sai ?

O B A

E

2 cm 2 cm

2 cm 2 cm

2 cm 3 cm

D M

C

H G

Đ S S S

Đ

(10)

Luyện tập

* Bài tập 3 (trang 98):

Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK:

- Trung điểm của đoạn thẳng BC:

B

O

K I

G E

A D

C

- Trung điểm của đoạn thẳng GE:

- Trung điểm của đoạn thẳng AD:

- Trung điểm của đoạn thẳng IK:

Trung điểm của đoạn thẳng BC là I Trung điểm của đoạn thẳng GE là K Trung điểm của đoạn thẳng AD là O

Trung điểm của đoạn thẳng IK là O

(11)

Luyện tập

* Bài tập 1: (trang 99) Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu):

A M B

a) Mẫu: Xác định của đoạn thẳng AB

* Đo độ dài đoạn thẳng AB: AB = 4 cm

* Chia đôi độ dài đoạn thẳng AB: 4 : 2 = 2 (cm) trung điểm

trung điểm

2 cm 2 cm

* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước

* M là trung điểm của đoạn thẳng AB trung điểm

(12)

* Bài tập 1: (trang 99) Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu):

A M B

a) Mẫu: Xác định của đoạn thẳng AB

* Đo độ dài đoạn thẳng AB: AB = 4 cm

* Chia đôi độ dài đoạn thẳng AB: 4 : 2 = 2 (cm) trung điểm

2 cm 2 cm

* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm của thước

* M là trung điểm của đoạn thẳng AB

Nhận xét: Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB. Viết là:

2 1 AM = AB. 2

1

(13)

* Bài tập 1: (trang 99) Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu):

C D

a) Mẫu: Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB b) Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD

* Đo độ dài đoạn thẳng CD: CD = 6 cm

* Chia đôi độ dài đoạn thẳng CD: 6 : 2 = 3 (cm)

* Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm C. Đánh dấu một điểm bất kì (ví dụ điểm N) trên CD ứng với vạch 3 cm của thước

* N là trung điểm của đoạn thẳng CD

Nhận xét: Độ dài đoạn thẳng CN bằng độ dài đoạn thẳng AD. Viết là:

2 1 CN = CD. 2

1

3 cm N 3 cm

(14)

* Bài tập 2: (trang 99)

Luyện tập

Hãy đọc kĩ yêu cầu và thực hành gấp tờ giấy để được đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng DC

(15)

D. Củng cố, dặn dò:

+ Hãy nêu lại các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng?

Để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta phải dùng thước kẻ có chia sẵn vạch xăngtimet

+ Đặt thước để đo chiều dài của đoạn thẳng đó, sao cho vạch 0cm trùng với một điểm của đoạn thẳng.

+ Xác định được chiều dài của đoạn thẳng đó và chia đoạn thẳng vừa đo thành hai phần bằng nhau.

+ Đánh dấu điểm ở chính giữa của đoạn thẳng đó thì điểm đó được gọi là trung điểm của đoạn thẳng

* Nhận xét tiết học, dặn dò HS: Chuẩn bị viết trước các bài

tập 1,2,3 trang 100 và bài tập 2 trang 101

(16)

Chúc các em mạnh khỏe và học tốt !

Chào tạm biệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trung điểm đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng nên nó chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.. Đáp án : “Trung điểm của đoạn thẳng là điểm

Giữa n t có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một vạch đánh dấu cho ph p xác định một cách chính xác thể tích của nước trong b nh tới vạch đánh dấu (H.5.4a). _

Veõ ñoaïn thaúng coù ñoä daøi cho tröôùc Baøi 2: Giaûi baøi toaùn theo toùm taét sau:.

Một điểm được gọi là trung điểm của đoạn thẳng

Gọi nhà Hương là H, siêu thị là S, cửa hàng bánh kẹo là C, trường là T. Khi đó, quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo là độ dài đoạn SC. Theo đề bài, siêu thị

– Dùng thước đo độ dài của cây gậy. – Lấy kết quả đo đó chia đôi, ta được khoảng cách từ trung điểm cây gậy đến các đầu mút của cây gậy. – Dùng thước đo lại với

- Đặt thước dọc theo chiều dài của thanh gỗ, một đầu của thanh trùng với vạch số 0 của thước, đầu kia trùng với vạch

Dùng sợi dây để tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau : - Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của cây gậy.. - Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao