• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TuÇn 16:

Ngày giảng: 1A1: 23/12/2021 1A2: 23/12/2021 1A3: 23/12/2021 1A4: 21/12/2021

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức.

- Củng cố khắc sâu kiến thức đã học trong chương trình học kì I.

2. Kỹ năng.

- Học sinh có kỹ năng tổng hợp kiến thức.

- Có kỹ năng sử dụng được bàn phím.

3. Thái độ.

- HS tích cực chủ động trong quá trình học tập.

4. Phát triển phẩm chất, năng lực:

- Nghiêm túc khi luyện tập, yêu thích môn Tin học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính có phần mềm soạn thảo, máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, SBT, phiếu học tập, đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Giáo viên

(GV) Hoạt động của học sinh (HS)

1. Hoạt động khởi động.

- Ổn định lớp.

- Cho cả lớp hát.

- HS báo cáo sĩ số.

- Cả lớp hát.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài: Ở học kì I các em đã được tìm hiểu 2 chủ đề: “Làm quen với máy tính” và “Em tập vẽ”. Sang học kì II này, cô sẽ giới thiệu với các em chủ đề 3: Soạn thảo văn bản. Vậy soạn thảo văn bản với phần mềm nào?

Và cách sử dụng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học đầu tiên nhé!

* Hoạt động 1: Khám phá máy tính

? Có mấy loại máy tính thường gặp? Hãy kể tên các lạo máy tính đó?

- GV nhận xét.

- 1-2 HS trả lời. 1-2 HS nhận xét.

 Có ba loại máy tính thường gặp:

+ Máy tính để bàn.

+ Máy tính xách tay.

+ Máy tính bảng.

- 1-2 HS trả lời. 1-2 HS nhận xét.

 Máy tính để bàn có 4 bộ phận chính:

Màn hình, bàn phím, con chuột, thân máy.

(2)

? Máy tính để bàn có mấy bộ phận chính? Hãy kể tên những bộ phận đó?

- GV nhận xét.

? Máy tính giúp em những gì?

- GV nhận xét.

? Hãy nêu tư thế ngồi đúng khi sử dụng máy tính?

- GV nhận xét.

? Hãy nêu cách khởi động và tắt máy tính?

- GV nhận xét.

- 1-2 HS trả lời. 1-2 HS nhận xét.

 Máy tính giúp em:

+ học tập tốt các môn học.

+ giải trí.

+ tìm hiểu tế giới xung quanh.

+ liên lạc với mọi người.

- 1-2 HS trả lời. 1-2 HS nhận xét.

 Tư thế ngồi đúng khi sử dụng máy tính:

+ Ngồi thẳng với tư thế thoải mái.

+ Khoảng cách giữa mắt và màn hình từ 50cm – 80cm.

+ Tay đặt ngang tầm bàn phím, không nên vươn xa.

- 1-2 HS trả lời. 1-2 HS nhận xét.

 Cách khởi động máy tính:

+ B1: Bật công tắc màn hình.

+ B2: Bật công tắc nguồn trên thân máy.

 Cách tắt máy tính: Vào Start/ chọn Shut down.

* Hoạt động 2 : Làm quen với bàn phím máy tính.

? Khu vực chính của bàn phím gồm có những loại phím nào?

- GV cho HS đọc tên các phím.

- GV nhận xét.

? Em đặt tay tại vị trí nào trên bàn phím để chuẩn bị gõ?

? Các ngón tay ở bàn tay trái

- 1-2 HS trả lời. 1-2 HS nhận xét.

Khu vực chính của bàn phím: các phím chữ cái, các phím số, các phím kí hiệu.

- HS đọc tên các phím.

- 1-2 HS trả lời. 1-2 HS nhận xét.

 Đặt tay tại vị trí các phím xuất phát.

 Các ngón tay ở bàn tay trái sẽ gõ nhũng

(3)

sẽ gõ nhũng phím nào?

- GV nhận xét.

phím:

Ngón tay

Tay trái (gõ phím)

Tay phải (gõ phím)

út 1QAZ 0P;/

áp út 2WSX 9OL.

giữa 3EDC 8IK,

trỏ 45 RT FG VB 67 YU HJ NM

cái Phím cách

3. Hoạt động thực hành.

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, khởi động máy tính và thực hiện theo các yêu cầu sau:

1. Đặt tay trên các phím xuất phát.

2. Tập gõ các phím theo đúng quy tắc.

- GV hướng dẫn HS cách thực hiện.

- GV cho HS thực hành theo nhóm đôi.

- GV quan sát, nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS.

- HS ngồi đúng tư thế, khởi động máy tính và lắng nghe các yêu cầu thực hành của GV.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hành theo nhóm đôi. Đổi thực hành, kiểm tra chéo nhau.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

4. Hoạt động ứng dụng, mở rộng.(Vận dụng, trải nghiệm)

* Hoạt động 1: ứng dụng mở rộng.

- GV cho HS trao đổi với bạn về chức năng của các bộ phận máy tính

- GV cho HS báo cáo kết quả.

- HS báo các kết quả vừa trao đổi.

- HS nghe và quan sát.

* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.

- GV tóm tắt nội dung ôn tập học kì 1.

- Nhận xét tiết học, yêu cầu về nhà học bài.

- HS nghe.

- HS nghe.

(4)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

...

...

...

________________________________________

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè