• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày so n: 16/01/2019

Ngày gi ng: ... Ti t 20ế

CÔNG SUẤT

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa.

- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.

3. Thái độ:

- Rèn đức tính tập trung, tư duy trong học tập

- Có thói quen quan sát hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho hs các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho hs các năng lực K1, K2, K3, P1, P2, X1, X2, C2.

II. Câu hỏi quan trọng

- Công suất là gì? Công thức tính?

- Nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 đại lượng P và t?

- Đơn vị chính của công suất là gì?

III. Đánh giá

* Bằng chứng đánh giá:

- Trả lời được các câu hỏi của giáo viên

- Sôi nổi, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm và làm thí nghiệm.

* Hình thức đánh giá:

- Trong bài giảng: Thái độ học tập, vận dụng giải quyết tình huống học tập.

- Sau bài giảng: Thông qua kiểm tra bài cũ, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài học mới.

(2)

IV. Đồ dùng dạy học - GV: Máy chiếu.

- HS: Làm bài tập do GV yêu cầu ở tiết trước, SGK, SBT.

V. Các hoạt động dạy và học – Giáo dục

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. (1 phút)

* Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc học bài của học sinh - Phương pháp: vấn đáp

- Phương tiện: SGK, SBT.

- Năng lực: Rèn cho hs các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, K1, K2.

Câu hỏi Đáp án sơ lược Điểm

Phát biểu định luật về công? Chữa BT 14.1 (SBT)

- Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

- Bài 14.1: Chọn E (theo định luật về công).

5

5

* Hoạt động 3: Giảng bài mới.

* Hoạt động 3.1: Tổ chức tình huống học tập. (15')

- Mục tiêu/ Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới, giúp học sinh có hứng thú, yêu thích bộ môn.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm.

- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu.

- Năng lực: Rèn cho hs các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, K1, K2, P1, P2, X1, C2.

- Hình th c t ch c: cá nhânứ ổ ứ - Kĩ thu t d y h c: Đ t câu h iậ ạ ọ ặ ỏ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

G: + Đưa ra tình huống: Hai người cùng kéo một thùng hàng từ dưới đất lên, người thứ nhất kéo nhanh hơn người thứ hai. Như vậy người nào làm việc có công suất lớn hơn?

+ Chiếu hình 15.1/SGK; Yêu cầu hs quan sát và đọc thông tin ở mục I. Sau đó yêu cầu HS tóm tắt đề bài.

? Dự đoán ai làm việc khỏe hơn?

G: + Tổ chức cho hs thảo luận nhóm bàn trả lời C1, C2, C3 trong 5’.

I. Ai làm việc khỏe hơn?

(H 15.1) Tóm tắt:

h = 4 m P1 = 16 N

FA = 10.P1 ; tA = 50s FD = 15.P1 ; tD = 60s --- Ai làm việc khỏe hơn?

HS: Dự đoán An hoặc Dũng.

C1: Công của Anh An thực hiện:

(3)

+ Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm C1.

Dưới lớp tự làm bài vào vở.

+ Gọi đại diện nhóm trả lời C2 (có yêu cầu giải thích)

(a) Sai. Vì còn thời gian thực hiện của 2 người khác nhau.

b) Sai, vì công thực hiện của hai người khác nhau.

c) Đúng d) Đúng.)

? Nếu theo phương án c thì so sánh như thế nào?

G (gợi ý): Nếu để thực hiện cùng một công là 1J thì thời gian thực hiện của mỗi người được tính như thế nào?

(t1 = tA/A1; t2 = tD / A2)

Sau đó so sánh t1 và t2. Ai có thời gian thực hiện nhỏ hơn thì người đó làm nhanh hơn.

G: Như vậy theo phương án c anh Dũng thực hiện công nhanh hơn.

? So sánh theo phương án d?

(Tính công thực hiện của mỗi người trong cùng một giây sau đó so sánh 2 công đó)

G: Yêu cầu hs dựa vào kết quả C2 hoàn chỉnh C3.

(+ Theo phương án 1(c) : (1): Dũng

(2): Để thực hiện cùng một công là 1 J thì anh Dũng mất ít thời gian hơn.

+ Phương án 2: (d) ghi bảng)

G: Cho 1 hs đọc to lại câu C3 đã hoàn chỉnh.

G (nhấn mạnh): Dù có so sánh bằng cách nào thì kết quả vẫn là duy nhất.

G: Thông báo: Trong vật lí, để biết

A1 = FA . h = 10 . 16. 4 = 640 (J) Công của Anh Dũng thực hiện:

A2 = FD . h = 15. 16. 4 = 960 (J) C2: Cả hai phương án c và d đều đúng.

* Theo phương án c: Để thực hiện cùng một công là 1 J thì:

Anh An phải mất 1 khoảng thời gian là:

t1 =

tA A1=50

640=0,078(s)

Anh Dũng phải mất 1 khoảng thời gian:

t2 =

tD A2=60

960=0,0625(s)

Ta thấy: t2 < t1. Do đó Anh Dũng làm việc khỏe hơn.

* Theo phương án d:

Thời gian kéo của anh An là 50 giây, thời gian kéo của anh Dũng là 60 giây.

Nếu xét trong cùng thời gian là 1 giây.

Anh An thực hiện được một công là:

A1= 640

50 =12,8(J)

Anh Dũng thực hiện được một công là:

A2= 960

60 =16(J)

Ta thấy A2 > A1. Do đó anh Dũng làm việc khỏe hơn.

C3:

(4)

người nào (máy nào) thực hiện công nhanh hơn (làm việc khỏe hơn) người ta so sánh công thực hiện được trong cùng một giây như cách so sánh ở phương án d.

Theo phương án c:

Anh Dũng làm việc khỏe hơn, vì để thực hiện 1 công là 1J thì anh Dũng mất ít thời gian hơn.

Theo phương án d:

Anh Dũng làm việc khỏe hơn, vì trong cùng thời gian 1 giây anh Dũng thực hiện được công lớn hơn.

* Hoạt động 3.2: Thông báo kiến thức mới: Khái niệm công suất. (8')

- Mục tiêu/ Mục đích: Thông báo khái niệm công suất, biểu thức tính công suất.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tự nghiên cứu.

- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu.

- Năng lực: Rèn cho hs các năng lực tự học, K2, K3, P1, X1, X2, C2.

- Hình th c t ch c: cá nhânứ ổ ứ - Kĩ thu t d y h c: H i và tr l iậ ạ ọ ỏ ả ờ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

G: Thông báo: Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người (máy móc) gọi là công suất.

? Vậy công suất là gì?

G: Chiếu thông tin mục II; Yêu cầu tự đọc để trả lời các câu hỏi:

? Công suất là gì? Công thức tính?

? Nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 đại lượng P và t?

G: Chiếu thông tin mục III; Cho hs tự đọc thông tin mục III để tìm hiểu đơn vị của công suất.

? Đơn vị chính của công suất là gì?

Mối quan hệ giữa đơn vị W với đơn vị J và s?

GV giới thiệu các đơn vị bội của W.

? Từ công thức P = A

t ta có thể tính A như thế nào?

GV: Như vậy nếu biết P và t ta có thể

II. Công suất:

* Khái niệm:

Công suất là công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian.

* Công thức: (1) P = A t A - Công thực hiện được (J) t – Thời gian thực hiện công đó(s) P – Công suất

H: Khi A không đổi thì P ~ 1

t

III. Đơn vị công suất:

- Đơn vị chính: Oát (W) 1W =

1J

1s=1J/s

Ki-lô-oát (kW): 1kW = 1000W

Mê-ga-oát(MW): 1MW = 1 000 000W Từ (1) ta có: A = P . t

(5)

tính A theo công thức A = P . t 1 HS đọc ghi nhớ trong sgk

* Hoạt động 3.3: Vận dụng. (10')

- Mục tiêu/ Mục đích: Vận dụng kiến thức về công suất để giải bài tập đơn giản trong SGK

- Phương pháp: Vấn đáp.

- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu.

- Năng lực: Rèn cho hs các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp Rèn cho hs các năng lực K1, K2, K3, P1, P2, X1, X2, C2.

- Hình th c t ch c: cá nhânứ ổ ứ - Kĩ thu t d y h c: Đ t câu h iậ ạ ọ ặ ỏ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

G: Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời C4, C5, C6. Sau đó gọi 3 HS đồng thời lên bảng giải C4, C5, C6; HS dưới lớp tự làm ra nháp; tổ chức thảo luận và xác định kết quả đúng.

? Nói công suất của Anh Dũng là 16W em hiểu nghĩa là gì?

(Trong 1s, anh Dũng thực hiện được 1 công là 16J)

? Muốn so sánh P1 và P2 ta cần xác định đại lượng nào?

(Cần so sánh công thực hiện)

? Nêu nhận xét về công của máy cày và công của con trâu trong bài toán? Vì sao?

(Bằng nhau. Vì cùng cày một sào đất (khối lượng công việc như nhau))

? Nhận xét gì về 2 đại lượng P và t trong trường hợp này?

Vì sao?

(tỉ lệ nghịch. Vì A không

IV. Vận dụng:

C4:Tóm tắt:

A1 = 640J;

t1 = 50s A2 = 960 J;

t2 = 60 s --- P1 = ?;

P2 = ?

Giải:

Công suất của anh An là:

P1 = A1

t1 =640J

50s =12,8w Công suất của anh Dũng là:

P2 =

A2

t2 =960J

60s =16w

ĐS: 12,8W; 16W C5: t1 = 2h = 120 ph ; t2 = 20 ph

--- So sánh P1 và P2?

Giải

Cùng cày một sào đất nghĩa là công thực hiện của trâu và máy là như nhau.

Tức là: A1 = A2 = A.

* Cách 1: Ta thấy t1 = 6. t2

Do P và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên P2

= 6. P1

Vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.

* Cách 2: Công suất của trâu và máy cày là:

P1 = A

t1 ; P2 = A

t2

(6)

đổi)

G(Lưu ý): Khi A không đổi thì nên dựa vào mối tương quan tỉ lệ nghịch của P và t để giải.

- Yêu cầu HS làm C6

? Dựa vào công thức nào để tính P? muốn tính P ta cần biết gì?

(P = A/t Tính A và t(s))

? Để tính A cần biết đại lượng nào?

(cần biết S (m))

? Dựa vào đâu để tính S(m) và t(s)?

(Dựa vào v = 9km/h)

P1 P2=t2

t1=20 120=1

6

P2 = 6 . P1

C6: v = 9km/h ; F = 200 N ---

a) P = ? ;

b) b) c/m P = F . v Giải

a) Vì v = 9km/h nên trong 1h (3600s) con ngựa kéo xe đi được quãng đường là:

S = 9km = 9000m

Công của lực kéo của con ngựa trên đoạn đường S là:

A = F . S = 200N. 9 000m = 1 800 000 J Vậy công suất của con ngựa là:

P = A

t =1800000J

3600s =500w b) Công suất của ngựa :

P = A

t =F.S t =F.v

(đpcm) ĐS: 500W

* Hoạt động 3.4: Củng cố và hướng dẫn tự học. (6')

- Mục tiêu/ Mục đích: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài học và hướng dẫn HS về nhà

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.

- Phương tiện: Máy chiếu.

- Năng lực: Rèn cho hs các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, K1, K2, K3, P1, P2, X1, X2, C2.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Củng cố:

G: + Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài.

+ Chiếu nội dung ghi nhớ, cho hs đọc.

+ Chiếu mục “Có thể em chưa biết”. Yêu cầu hs đọc.

H: Nhắc lại kiến thức co bản của bài.

H: Đọc mục “Có thể em chưa biết”.

Bài 15.1/SBT: C H: Đứng tại chỗ trả lời.

Bài 15.5/SBT:

(7)

+ Cho hs giải BT 15.1/SBT

G: + Tổ chức cho hs nghiên cứu bài 15.5/SBT trong 2’.

+ Yêu cầu hs đứng tại chỗ trình bày cách làm.

+ Chốt lại.

* Hướng dẫn tự học:

- Học thuộc “ghi nhớ”/SGK.

- Làm BT 15.2, 15.3 , 15.4 , 15.5 , 15.6/SBT

- Đọc trước bài “Cơ năng”.

a) Để lên đến tầng 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng, vậy phải lên cao:

h = 3.4,9 = 30,6 m

Khối lượng của 20 người là: 50.20 = 1000 kg Trọng lượng của 20 người là: 10 000 N

Vậy công tiêu tốn cho mỗi lần thang tối thiểu là:

A = P.h = 10 000.30,6 = 306 000 J

Công suất tối thiểu của động cơ kéo thang là:

P = A

t =306000

60 =5100N

b) Công suất thực hiện của động cơ:

5100.2 = 10,2 KW

Chi phí cho 1 lần thang lên: T = 10.2

60 = 136 (đồng)

VI. Tài liệu tham khảo

- SGK Vật lí 8, SGV Vật lí 8, Sách thiết kế Vật lý 8, CKTKN môn Vật lý 8, hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Vật lý THCS (giảm tải) VII. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì ở nửa cầu Bắc tạp trung nhiều lục địa nên còn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”?. Để hiểu rõ hơn cô và

Sử dụng được công cụ Tìm kiếm và Thay thế để chỉnh sửa các lỗi chính tả, thay thế các từ viết tắt trong một số tệp văn bản các em đã tạo ra.. - NLe: Hợp

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So