• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu hỏi ôn tập Lắc ki thực sự may mắn | Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu hỏi ôn tập Lắc ki thực sự may mắn | Kết nối tri thức"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lắc-ki thực sự may mắn

Câu 1: Văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn” thuộc thể loại nào?

Trả lời:

- Truyện ngắn

Câu 2: Tác giả của văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn” là ai? Nêu khái quát về tác giả đó.

Trả lời:

- Lu-I Xe-pun-ve-da (1949-2020)

Câu 3: Nêu xuất xứ của văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn”.

Trả lời:

- Trích “Chuyện con mèo dạy hải âu bay” gồm 11 chương, đây là chương VI, kể về hành trình Gioóc-ba thực hiện lời hưa thứ ba: dạy Lắc-ki bay.

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn” là gì?

Trả lời:

- Tự sự

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn”.

Trả lời:

Gồm 3 phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “mà mèo thì không bay”: Cuộc nói chuyện của Lắc-ki với mèo Anh-xtanh.

- Phần 2: Tiếp theo đến “con đười ươi rít lên”: Cuộc nói chuyện của Lắc-ki với con đười ươi.

- Phần 3: Còn lại: Cuộc nói chuyện của Lắc-ki và Gióc-ba.

(2)

Câu 6: Văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn” được kể theo ngôi thứ mấy?

Trả lời:

- Ngôi thứ 3

Câu 7: Nội dung, nghệ thuật của văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn”.

Trả lời:

- Nội dung: Câu chuyện về những chú mèo tìm cách dạy hải âu tập bay thể hiện tình yêu thương giữa các loài vật với nhau. Chúng yêu thương nhau bằng tất cả tấm lòng, từ trái tim đơn giản và không toan tính.

- Nghệ thuật: Nhân hóa các con vật trong các cuộc đối thoại trên tinh thần vẫn giữ những đặc điểm thực tế của chúng để tạo nên câu chuyện thú vị, hấp dẫn.

Câu 8: Trong văn bản “Lắc ki thực sự may mắn” có những nhân vật nào?

Trả lời:

- Gióc-ba (Zorba), Lắc-ki, Anh – xtanh, Mét – thiu.

Câu 9: Thời điểm diễn ra cuộc nói chuyện của Lắc-ki với con đười ươi Mét-thiu là khi nào?

Trả lời:

- Một buổi chiều, tại một tiệm tạp hóa.

Câu 10: Liệt kê những hành động và lời nói thể hiện rõ tính cách của 2 nhân vật Mét-thiu và Lắc-ki.

Trả lời:

Mét-thiu độc ác, thô lỗ. Lắc-ki ngây thơ, ngoan ngoãn

- Lời nói miệt thị, cay độc, rít lên và gọi Lucky là “con nhỏ bẩn thỉu kia”.

- Rụt rè, lễ phép hỏi lại khi bị miệt thị “Tại sao ngày lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?”

(3)

- Hách dịch, đánh đồng “Chim chóc con nào chẳng thế.”

- Reo những ý nghĩ xấu vào đầu Lắc-ki:

+ Gọi những con mèo là “khố rách áo ôm”.

+ Phân biệt sự khác nhau giữa Lắc-ki và những con mèo.

+ Chê Lắc-ki giống giáo sư mèo thông thái

“dở hơi”, “đần độn”.

+ Reo ý xấu: “Chúng nó đợi mày béo nẫn ra rồi làm thụt mày thành bữa ăn ra trò.”

→ Miệt thị, lời nói cay độc.

- Giải thích, tìm sự đồng cảm từ người có ác ý “Ngài nhầm rồi.... Anh-xtanh”

→ Buồn tủi, chịu sự tác động về tâm lí.

Câu 11: Em hãy miêu tả diễn biến cuộc nói chuyện của Lắc-ki với những con mèo.

Trả lời:

- Cuộc trò chuyện thứ nhất: Cuộc nói chuyện thể hiện sự yêu thương từ cả giáo sư mèo và Lắc-ki. Thấy được ước muốn hòa nhập, tự coi bản thân là mèo của Lắc-ki.

Câu 12: Ý nghĩa của văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn”.

Trả lời:

- Cuộc trò chuyện thứ hai: Cuộc nói chuyện thể hiện tình yêu thương giữa cả hai loài vật dành cho nhau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.. Câu 8:

Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình, trong đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ

Câu 7: Trong truyện Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ, chẳng hạn: “Mẹ Sơn nghe thấy, đặt chén nước chè xuống,

- Đồng âm từ vựng là các từ giống nhau về cách phát âm, cách đọc, cùng thuộc một loại từ, tuy nhiên lại mang nghĩa khác nhau hoàn toàn..

Em thích những nhân vật như: cô Tấm, Sọ Dừa, Sơn Tinh, Thạch Sanh,..Những câu chuyện này ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của những con người lao động hiền lành,

- Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và

Ví dụ: về nội dung, bài thơ viết về đề tài gia đình thân thuộc, về tình cảm yêu thương gắn bó giữa mọi người…; về hình thức, bài thơ sử dụng thể lục bát quen thuộc,

Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hoặc ẩn dụ..