• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 20/ 10/ 2017 Ngày dạy: / 10/ 2017 Tiết 17:

BÀI 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

1.Kiến thức:

- HS nờu được chức năng mạch .Mạch gỗ dẫn nước và muối khoỏng được vận chuyển từ rễ lờn thõn , cỏc chất hữu cơ trong thõn được vận chuyển từ lỏ về thõn ,rễ nhờ mạch rõy.

2.Kỹ năng:

Biết tiến hành thớ nghiệm để chứng minh sự dẫn nước và muối khoỏng của thõn - Rốn luyện cho HS kĩ năng thực hành, quan sỏt, hoạt động nhúm.

* Kỹ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm và quan sát thí nghiệm

- Kĩ năng giải quyết vấn đề: giải thích các hiện tợng thực tế đời sống liên quan đến sự vận chuyển các chất trong thân.

- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thỏa luận.

- Kĩ năng quản lí thời gian khi tiến hành thí nghiệm.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

3. Thỏi độ

- Giỏo dục cho HS cú ý thức bảo vệ thực vật II. Ph ương phỏp :

- Thớ nghiệm nghiờn cứu, trực quan, hoạt động nhúm.

III. Chuẩn bị:

GV:

- Làm trước thớ nghiệm hỡnh 17.1 SGK - Tranh hỡnh 17.1-2 SGK, kớnh hiển vi HS:

- Làm thớ nghiệm như SGK - Tỡm hiểu trước bài

IV. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’)

? Thõn cõy to ra nhờ bộ phận nào ? Làm thế nào để biết đợc tuổi của cõy?

3. Bài mới:

1.1. Đặt vấn đề:( 1’)

Đõy là bài thực hành GV cần kiểm tra sự chuẩn bị của HS, yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo sự chuẩn bị của nhúm mỡnh.

1.2. Nội dung:

(2)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu sự vận chuyển nước

và muối khoáng hoà tan (16’) - KT: Nắm được con đường vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan - KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP: trực quan, thực hành

- GV yêu cầu HS trình bày dụng cụ và cách tiến hành các bước làm thí nghiệm.

? Kết quả thí nghiệm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét, kết luận

HĐ 2: Tìm hiểu vận chuyển chất hữu cơ (15’)

- KT: Nắm được con đường vận chuyển chất hưu cơ

- KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP: trực quan

- GV yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm, đồng thời tìm hiểu thông tin SGK.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau.

? Nêu cách tiến hành và kết quả thí nghiệm.

? Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra. Còn mép vỏ phía dưới không phình to.

? Qua thí nghiệm trên em rút ra nhận xét gì.

? Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống cây trồng nhanh nhất.

(cây ăn quả)

- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV nhận xét, kết luận

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

1. Vận chuyển n ước và muối khoáng hoà tan.

a. Thí nghiệm:

*Cách tiến hành: SGK

* Kết quả:

- Cốc A hoa trắng nhuộn đỏ - Cốc B không có hiện tượng gì b. Kết luận:

- Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.

2. Vận chuyển chất hữu cơ.

a. Thí nghiệm:

* Cách tiến hành: SGK

* Kết quả:

- Mép vỏ phía trên phình to.(do chất dinh dưỡng bị tích tụ)

- Mép vỏ phía dưới không phình to

b. Kết luận:

Các chất hữu cơ trong thân cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

(3)

4. Củng cố: (5’)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

1. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ bộ phận nào.

A. Mạch gỗ B. Mạch rây C. Vỏ

D. Trụ giữa

2. Nước và muối khoáng đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ bộ phận nào.

A. Mạch rây B. Vỏ

C. Trụ giữa D. Mạch gỗ 5. Dặn dò: (2’)

Học bài cũ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài.

Xem trước bài mới (chuẩn bị mẫu vật theo hình 18.1 SGK) V.Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 21/ 10/ 2017

(4)

Ngày dạy: / 10/ 2017 Tiết 18:

BÀI 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

1.Kiến thức:

- HS nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hỡnh thỏi phự hợp với chức năng một số loại thõn biến dạng

2.Kỹ năng:

- Rốn luyện cho HS kĩ năng quan sỏt, nhận biết, phõn tớch, so sỏnh, hoạt động nhúm.

*Kỹ năng sống

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi tquan sát đối chiếu, so sánh các biến dạng của thân.

- Kĩ năng hợp tác để su tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật.

- Kĩ năng so sánh, phân tichá, khái quát, đối chiếu giữa các loại than với nhau.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực trong khi khi thảo luận

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

3. Thỏi độ:

- Giỏo dục cho học sinh cú ý thức bảo vệ thực vật.

II. Phương phỏp:

- Quan sỏt tỡm tũi, hoạt động nhúm.

III. Chuẩn bị:

GV:

- Tranh hỡnh 18.1-2 SGK

- Mẫu vật một số loại thõn biến dạng HS:

- Chuẩn bị mẫu vật nh SGK - Xem trước bài mới

IV. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định: (1’) - Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: (5’)

? Trỡnh bày thớ nghiệm chứng minh mạch gỗ vật chuyển nước và muối khoỏng.

3. Bài mới:

1.1. Đặt vấn đề:(1’)

Ngoài thõn đứng, thõn leo, thõn bũ, thực vận cũn cú thõn biến dạng. Vậy thõn biến dạng là thõn như thế nào? Cú chức năng gỡ ? Để biết được hụm nay chỳng ta tỡm hiểu vấn đề này.

1.2. Nội dung:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức

HĐ 1: Tỡm hiểu thụng tin 1 số loại 1. Quan sỏt và ghi lại những thụng

(5)

thân biến dạng(15’)

- KT: Phân biệt được một số loại thân biến dạng

- KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP: trực quan, thực hành

- GV yêu cầu các nhóm để vật mẫu lên bàn, nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.

- Yêu cầu các nhóm quan sát vật mẫu, hình 18.1, đồng thời tìm hiểu thông tin SGK.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục a SGK.

? Củ dong ta, củ su hào, củ khoai tây có đặc điểm gì giống và khác nhau.

? Câu hỏi phần lệnh.

- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận.

- GV yêu cầu HS quan sát cây xương rồng, tìm hiểu thông tin SGK, cho biết:

? Thân xương rồng thuộc loại thân gì.

? Câu hỏi phần lệnh SGK.

- HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại.

HĐ 2: Đặc điểm ,chức năng 1 số loại thân biến dạng (16’)

- KT: Nắm được chức năng của một số loại thân biến dạng

- KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP: vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm - GV yêu cầu các nhóm dựa vào phần

tin về một số loại thân biến dạng.

a. Quan sát các loại củ:

Dong ta, su hào, gừng và khoai tây.

* Giống nhau:

- Có chồi ngọn, chồi nách -> là thân - Phình to, chứa chất dự trữ

* Khác nhau:

- Dong ta, gừng có hình dạng giống rễ, vị trí nằm dới mặt đất -> thân rễ - Củ su hào: hình dạng to tròn, nằm trên mặt đất -> thân củ.

- Khoai tây: to tròn, nằm trên mặt đất -> thân củ

b. Quan sát cây x ương rồng ba cạnh.

- Cây xương rồng sống nơi khô hạn, thân mọng nước để dự trữ nước

2. Đặc điểm và chức năng của một số thân biến dạng.

(6)

một để hoàn thiện lệnh mục 2 SGK

TT Tên vật mẫu

Đặc điểm của thân

biến dạng Chức năng Thân biến dạng

1 Su hào Thân củ nằm trên mặt

đất Dự trữ chất hữu cơ Thân củ

2 Khoai tây Thân củ dưới mặt đất Dự trữ chất hữu cơ Thân củ 3 Củ gừng Thân rễ nằm dưới mặt

đất Dự trữ chất hữu cơ Thân rễ

4 Dong ta Thân rễ nằm dưới mặt

đất Dự trữ chất hữu cơ Thân rễ

5 Xơng rồng Thân mọng nước mọc trên mặt đất

Dự trữ nước và

quang hợp Thân mọng nước

- Đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung.

- GV treo bảng kiến thức chuẩn cho HS đối chiếu với kết quả của mình.

4. Kiểm tra, đánh giá: (5’)

? Hãy chọn câu tả lời đúng trong các câu sau.

1. Trong những nhóm cây sau, nhóm nào gồm toàn cây thân rễ ? A. Cây dong riềng, cây su hào, cây chuối

B. Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh C. Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành D. Cây cải củ, cây dong ta, cây cà rốt

2. Trong những cây sau, nhóm nào gồm toàn cây có thân mọng nước?

A. Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng B. Cây sống đời, cây húng chanh, cây táo C. Cây su hào, cây cải, cây ớt.

D. Cây rau muống, cây hoa hồng, cây hoa cúc.

5. Dặn dò: (2’)

Học bài cũ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài.

Đọc mục em có biết, xem lại những bài đã học.

V.Rút kinh nghiệm

(7)

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Lá ở trên tán cây, dòng mạch gỗ là dòng vận chuyển từ dưới lên trên nên quá trình thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ → Nhờ lực hút mà quá trình

Đất đá ong: Nước và muối khoáng trong đất ít (do khả năng giữ nước kém)  Sự hút nước của rễ khó

Kiến thức:Mô tả được quyết là thực vật có rễ thân lá,có mạch dẫn ,sinh sản bằng bào tử, nhận biết được 1 số cây dương xỉ thường gặp và vai trò của nó.. Kĩ năng: Rèn

2.Rễ làm nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng trong đất để nuôi cây.. .Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, các chất khoáng từ rễ lên các

- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ, có vai trò giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây..

- Học sinh biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: nước và muối khoáng từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.. -

Minh họa mối liên quan giữa khối lượng berberin với thời gian chiết và nồng độ nước vôi Nhận xét: Thời gian chiết càng dài, nồng độ nƣớc vôi càng cao thì

Nghiên cứu ứng dụng cây sậy hấp thu KLN trong đất tại bãi đất thải sau khai thác khoáng sản của Nhà máy Phốt pho vàng 2 và vàng 3 của tỉnh Lào Cai cho thấy cây sậy