• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 17 Soạn ngày 17/12/2021 TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐẠI SỐ 9 ;

Thời gian thực hiện:1 (tiết) I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương II.

- Ôn tập và củng cố các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y ax b a ( 0), tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất và dạng đồ thị của hàm số.

- Ôn tập và củng cố điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

- Ôn tập củng cố về góc tạo bởi đường thẳng y ax b a ( 0)và trục Ox.

2.Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

* Năng lực toán học:

- Hình thành năng lực tính toán, năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua khả năng vận dụng thành thạo bài toán về hàm số bậc nhất.

- Năng lực giao tiếp toán học: Thảo luận, tranh luận, đánh giá chéo bài làm của bạn; Thảo luận, tranh luận, trình bày trước lớp để giải quyết các bài toán.

- Giải quyết được các dạng toán về hàm số bậc nhất như: tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định, các đường thẳng đồng quy... là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy toán học.

- Năng lực chuyên biệt : Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y ax b a ( 0). - Thông qua kỹ năng vẽ đồ thị góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

3.Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Hoàn thành được các bài tập cá nhân, các bài tập nhóm.

- Trung thực: Khách quan, công bằng khi tự đánh giá bài làm của bản thân, của bạn, bài làm của nhóm.

(2)

- Trách nhiệm: có ý thức phối hợp, hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Với giáo viên: - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bộ bài dạy học.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, …

2. Với học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương II; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán, MTBT.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết trong tiết học. Học sinh được củng cố, hệ thống hóa lại các kiến thức về hàm số bậc nhất, tính chất, đồ thị và các kiến thức liên quan.

b) Nội dung:

- Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, các cách cho hàm số, giá trị hàm số.

- Định nghĩa hàm số bậc nhất tính chất, đồ thị.

- Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

- Góc tạo bởi đường thẳng y ax b a ( 0)và trục Ox và các kiến thức liên quan.

c) Sản phẩm: Thông qua việc tìm và ghép đúng câu hỏi và đáp án trên các lá bài.

- HS trình bày được hệ thống các cơ bản về hàm số bậc nhất tính chất, đồ thị và các kiến thức liên quan.

- Giải đúng một số bài tập đơn giản.

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân, Nhóm.

- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 đến 7 học sinh, mỗi nhóm 1 bộ bài. (mỗi HS sẽ được chia từ 4 lá bài trở lên có cả câu hỏi và đáp án)

- GV tuyên bố các chơi và luật chơi: Hãy thực hiện nhiệm vụ + Nhóm trưởng chia bài.

+ Thành viên nào trong đội chơi có đôi được quyền đi trước(câu hỏi và đáp án tương ứng), nếu không có đôi nhóm trưởng đi trước và lượt đi theo chiều kim đồng hồ.

+ Ai là người hết bài người đó chiến thắng, các bạn còn lại chơi tiếp đến khi hết bài.

Đội nào hết bài trước sẽ là đội thắng cuộc.

+ Kết thúc cuộc chơi cả nhóm thống nhất các kiến thức cơ bản vế lý thuyết của chương II.

(3)

Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV giao nhiệm vụ: chuyển các bộ bài đã

chuẩn bị đến HS.

1) Định nghĩa hàm số bậc nhất ?

2) Hàm số bậc nhất y ax b a ( 0)có những tính chất nào ?

3) Hàm số y  2x 7 hàm số đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định R?

4) Hàm số

1 y mx 2

là hàm số bậc nhất khi nào? hàm số đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định R?

5) Dạng đồ thị của hàm số y ax b a ( 0)? 6) Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?

7)Điều kiện để hai đường thẳng

( ) :d y ax b a ( 0)( ') :d y a x b a ' '( ' 0) cắt nhau, song song, trùng nhau?

8) Cho các đường thẳng : ( ) :d1 y2x3

( ) :d2 y5x3. Cho biết vị trí của ( )d1 ; ( )d2 9) Cho biết dạng góc tạo bởi đường thẳng

( 0)

y ax b a và trục Ox.

10) Trong chương trình đang học có mấy cách cho hàm số? Nêu cụ thể?

11) Đồ thị hàm số y f x  là gì?

12) Nếu đường thẳng y 2 3x tạo với trục Ox một góc  là loại góc gì? Vì sao?

13) Cho hàm số

( ) 1 3 y f x 2x

. Tính

( 2); (0) f f

14) Cho hàm số bậc nhất: y (1 5)x1

1) Có dạng y ax b a ( 0)

2) đồng biến trên R nếu a0và nghịch biến trên R nếu a0.

3) nghịch biến trên R , vì a  2 0. 4) Hàm số

1 y mx 2

là hàm số bậc nhất khi m0

5) Là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là b nếu b khác 0;

song song với đường thẳngy ax a ( 0) nếu b0

6) lấy hai điểm thuộc đồ thị hàm số vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. Hoặc lấy hai điểm là giao của đồ thị với trục Ox, Oy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.

7) Song song khi và chỉ khi a a ',

' b b .

Cắt nhau khi và chỉ khia a '

Trùng nhau khi và chỉ khi a a '; b b ' 8) ( )d1 cắt ( )d2 trên trục tung tại điểm có tung độ là 3a a b b '; '

9) *Nếu a0 thì góc là góc nhọn hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900, tan a

* Nếu a0thì góc là góc tù. Hệ số

càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800.

10) Thường được cho bởi bảng hoặc công thức.

11) là tập hợp tất cả các cặp số

x f x;  

khi biểu diễn trên mặt phẳng

(4)

Tính giá trị của y khi x 1 5

- Thực hiện nhiệm vụ: Mỗi HS suy nghĩ lựa chọn và tham gia cuộc chơi.

- Báo cáo kết quả và thảo luận: Nhóm hết bài trước báo cáo kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét.

GV: Nhận xét và tuyên bố đội thắng cuộc;

chốt kiến thức, chiếu sơ đồ tư duy các kiến thức của chương

tọa độ

12) Là loại góc tù, vì a  3 0 13)

( 2) 1 ( 2) 3 2 y f      2

(0) 1 0 3 3 y f    2

14) y (1 5)(1 5) 1     4 1 5

2. Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu:

- Học sinh áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

- Rèn kỹ năng giải thành thạo các bài toán về tính chất của hàm số, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất...

- Thực hiện giải được các bài toán viết phương trình đường thẳng; bài toán tổng hợp về hàm số bậc nhất.

b) Nội dung:

Dạng 1: Xác định tính chất cuả hàm số.

Dạng 2: Xác định vị trí giữa 2 đường thẳng.

Dạng 3 : Vẽ đồ thị hàm số, tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng bằng phép tính.

Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng.

c) Sản phẩm: Hoàn thành các bài tập trong các dạng toán đã nêu trong mục b.

d) Tổ chức thực hiện: HS cá nhân, cặp đôi kiểm tra chéo kết quả bài toán 1.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* GV giao nhiệm vụ 1: Thực hiện bài 1 Bài 1:

a) Tìm giá trị của m để hàm số y(m3)x7 đồng biến trên R.

b) Tìm giá trị của k để hàm số y(2k x) 1 nghịch biến trên R.

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:

+ Hàm số đã có dạng hàm số bậc nhất chưa?

Dạng 1: Xác định tính chất cuả hàm số

Bài 1:

a) Hàm số y(m3)x7đồng biến

3 0

  m  m 3

b) Hàm số y(2k x) 1nghịch biến

2 k 0 k 2

    

(5)

Hãy xác định hệ số a; b của các hàm số đó?

+ Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào?

nghịch biến khi nào?

* HS thực hiện nhiệm vụ : - Hoạt động cá nhân

* HS báo cáo kết quả:

- GV yêu cầu 02 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp cặp đôi kiểm tra chéo vở và nhận xét, bổ sung.

* GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.

Dạng 2: Xác định vị trí giữa 2 đường thẳng

* GV giao nhiệm vụ 2: Thực hiện bài 1; 2; 3 dạng toán 2. Chia lớp thành 6 nhóm

- Nhóm 1; 2; 3 thực hiện bài 1; 2; 3 vào giấy A0

- Nhóm 4; 5; 6 thực hiện bài 1; 2; 3 vào giấy A0.

Bài 1: Cho hàm số y3xm5 và hàm số

4

y x  m . Tìm m để đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Bài 2: Tìm m để đồ thị hai hàm số

12( 1)

y m x my 3 m x1(m3) Là hai đường thẳng song song.

Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất:

2 (0)

y kx m k

54 ( 5)

y k x m k

Tìm m để đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng trùng nhau.

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

? Nêu quan hệ giữa các hệ số để 2 đthẳng cắt nhau, cắt nhau trên trục tung, song song, trùng nhau ?

* HS thực hiện nhiệm vụ :

- Hoạt động nhóm 3 phút thống nhất cách làm, đáp án; trình bày bảng nhóm

Dạng 2: Xác định vị trí giữa 2 đường thẳng

Bài 1: Để đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Thì

' 3 1 1

' 5 4 2

a a m

b b m m

 

  

Bài 2: để đồ thị hai hàm số

12( 1)

y m x m

31( 3)

y m x m là hai đường thẳng song song thì

' 1 3

' 2 1 2

a a m m

b b m

  

 

(chọn)

Bài 3: Hai đường thẳng

2 (0)

y kx m k

54 ( 5)

y k x m k trùng nhau.

' 5 5( )

' 2 4 2 3

a a k k k chon

b b m m m

 

  

(6)

- Phương án đánh giá: Đại diện nhóm lên bảng thuyết trình, HS nhóm hỗ trợ

* HS báo cáo kết quả:

- Mỗi nhóm cử 01 HS đại diện lên bảng thuyết trình 01 bài, HS nhóm khác bổ sung, nhận xét.

* GV nhận xét, đánh giá:

- GV cho HS nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét sự chính xác và tích cực của các thành viên.

Dạng 3 : vẽ đồ thị hàm số, tìm toạ độ giao điểm

* GV giao nhiệm vụ 3: Thực hiện bài 1 dạng toán 3.

- Cá nhân thực hiện câu a.

- Cá nhân thực hiện câu b dưới sự hỗ trợ của GV

Bài 1:

a) Vẽ đồ thị hàm số trên cùng hệ toạ độ : Vẽ đồ thị hàm số: y=

1

2x+2; y=−x+2

b) Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng bằng phép tính.

GV hỗ trợ học sinh:

? Để xác định tọa độ điểm của hai đường thẳng trên bằng phép tính ta làm như thế nào?

? Nhận xét gì về vế trái của hai hàm số đã cho?Từ đó rút ra điều gì về vế phải?

- Và giới thiệu cho HS phương trình

   

1 2 2

2x x

được gọi là phương trình hoành độ giao điểm.

- Từ đó GV yêu cầu HS giải pt hoành độ giao điểm để tìm x và thay vào công thức tính y.

Rồi rút ra tọa độ của giao điểm.

* HS thực hiện nhiệm vụ

Dạng 3 : vẽ đồ thị hàm số, tìm toạ độ giao điểm

Bài 1:

*

1 2

y 2x

Cho x   0 y 2 A(0;2)Ox Cho y    0 x 4 B( 4;0) Oy Đồ thị hàm số

1 2

y 2x

là đường thẳng AB

*y  x 2

Cho x   0 y 2 A'(0;2)Ox Cho y   0 x 2 B'(2;0)Oy

Đồ thị hàm số y  x 2là đường thẳng

' ' A B

b) A4;0 ; B 2,5;0

Phương trình hoành giao điểm của hai đường thẳng là :

     

1 0 3 0 0

2x x 2x x

Thay x0 vào hàm số y  x 2

0 2 2

   y

Vậy tọa độ điểm là:

 

0;2

Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng:

(7)

* HS báo cáo kết quả - GV gọi 2 HS cùng lúc lên bảng vẽ đồ thị hàm số

- Một HS lên trình bày câu b.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

*GV nhận xét và chốt kiến thức.

- Các bước vẽ đồ thị.

- Các bước để tìm tọa độ giao điểm.

Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng:

* GV giao nhiệm vụ 4: Thực hiện dạng toán 4 câu a, b.

Bài 1: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện sau:

a) a2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.

b) a3 và đồ thị của hàm số đi qua A

 

2;2

c) Đi qua

1 7; A 2 4

và song song với đường thẳng

32

y x

d) Cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm B

 

2;1

* HS thực hiện nhiệm vụ

* HS báo cáo kết quả

- GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu a, b - GV: câu c, d thực hiện về nhà.

*GV nhận xét và chốt kiến thức.

- Các bước thực hiện dạng toán 4.

+ Viết PT dạng tổng quát.

+ Dựa vào dữ kiện bài cho xác định giá trị x, y .

+ Thay giá trị x; y vào PT tổng quát tìm ra a, b.

Bài 1: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện sau:

*Giải:

- Phương trình đường thẳng có dạng tổng quát là:

 d :y ax b a ( 0)

a) Vì a2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5nên

0 2.1,5    b b 3

Phương trình đường thẳng cần tìm là

 d :y2x3

b) a3 và đồ thị của hàm số đi qua

 

2;2

A nên

2 3.2.    b b 4

Phương trình đường thẳng cần tìm là

 d :y3x4

3. Hoạt động 3. Vận dụng:

a) Mục tiêu:

- Giải quyết được bài toán tổng hợp liên quan đến hàm số bậc nhất.

- Hệ thống một cách khoa học các kiến thức đã được học trong học kì I về đại số.

(8)

- Chuẩn bị thi học kì I.

b) Nội dung:

Bài 1: Cho các hàm số

     

 

 

1 2 3

: 2 1 5

: 3

: 2 4

d y m x m

d y x

d y x

  

  

a) Tìm m để  d1 là hàm số bậc nhất.

b) Tìm giá trị của m để      d1 ; d2 ; d3 là đồng quy.

c) Chứng minh  d1 luôn đi qua điểm cố định.

Bài 2: Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống các kiến thức, các dạng bài tập gắn liền với kiến thức chương I; II đại số.

- Ôn tập và làm lại các bài tập đã sửa trong tiết 33, 34, chuẩn bị thi học kì I.

c) Sản phẩm: Hoàn thành các nội dung yêu cầu tại mục b.

Bài 1:

a)  d1 :y2m1xm5có dạng hàm số bậc nhất với a2m1 ;bm5

 d1 là hàm số bậc nhất khi 02 10 1

a  m   m 2

b) Phương trình hoành độ giao điểm    d2 ; d3 là :       x 3 2x 4 x 1

    y 1 3 2

Suy ra : giao điểm của    d2 ; d3 là: N 1;2

- Để đồ thị hàm số      d1 ; d2 ; d3 đồng quy thì N 1; 2 thuộc đồ thị hàm số  d1

Nên

2 2 1 5 3 8 8

m m m m 3

      

Vậy với

8 m3

thì đồ thị của hàm số      d1 ; d2 ; d3 đồng quy.

c) Gọi M x y0; 0 là điểm cố định mà đồ thị hàm số  d1 đi qua với mọi m Suy ra :

(9)

   

   

0 0 0 0 0

0 0 0

0 0

0 0

0

2 1 5 2 5 0

2 1 5 0

1

2 1 0 2

5 0 11

2

y m x m mx x m y

x m x y

x x

x y

y

   

   

 

 

  



Vậy

1 11; M2 2

là điểm cố định mà đồ thị hàm số  d1 đi qua với mọi m.

Bài 2: Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống các kiến thức chương II đại số.

- Ôn tập và làm lại các bài tập đã sửa, các bài tập giao về nhà trong tiết 33, 34, chuẩn bị thi học kì I.

d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân GV: Chuyển giao nhiệm vụ.

GV: yêu cầu cá nhân học sinh đọc và giải bài 1 a tại lớp và báo cáo trước lớp.

- Các nội dung còn lại ở mục b) nói trên thực hiện về nhà và báo cáo kết quả trước lớp vào buổi học sau.

Tuần 18 Soạn ngày 17/12/2021 Tiết 18

TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp) Môn học: Hình học - Lớp 9

Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Về kiến thức :

- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của hai đường thẳng, tính chất của tiếp tuyến, hai tiếp tuyến cắt nhau, vị trí tương đối của hai đường tròn , ...

- Biết làm các bài tập về tính toán chứng minh. Biết phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải.

2. Về năng lực:

(10)

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang kí hiệu hình học để thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Thông qua lập luận chứng minh góp phần hình thành, phát triển năng lực tư duy và suy luận.

- Giúp học sinh biến đổi trong tính toán để làm các bài tập tính toán là cơ hội để hình thành năng lực tính toán.

- Sử dụng các phương pháp phân tích sơ đồ ngược vào việc chứng minh...là cơ hội để hình thành năng lực phân tích và xử lí tình huống bài toán.

3. Về phẩm chất:

- Tự tin, tự lập: Tập trung chú ý lắng nghe; đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: bảng phụ, bảng nhóm.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: Tiếp tục hệ thống hoá lại các đơn vị kiến thức trong chương một cách logic.

b) Nội dung: Củng cố các kiến thức về đường tròn, các tính chất có liên quan c) Sản phẩm: HS chứng minh được định lí: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Điền khuyết thiếu trong bài tập 2, đúng sai bài tập 3.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

*GV giao nhiệm vụ:

Hoàn thành bài tập 1, 2 trên bảng phụ.

*HS thực hiện nhiệm vụ:

- Phương thức hoạt động: cá nhân

Bài 1. Cho xAy khác góc bẹt. Đường tròn O R;  tiếp xúc với hai cạnh AxAy lần lượt tại B C, . Hãy điền vào chỗ (...) để có khẳng định đúng.

a) Tam giác ABO là tam giác ...

b) Tam giác ABC là tam giác ...

(11)

- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

* Báo cáo: cá nhân

*KL và nhận định của GV Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

c) Đường thẳng AO là ... của đoạn BC d) AO là tia phân giác của góc ...

Bài 2. Các câu sau đúng hay sai.

a) Qua ba điểm bất kì bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.

b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.

c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

d) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.

e) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

2. Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề (10 phút)

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Làm bài tập 1 c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 1 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ:

+ Làm bài tập 1

+ Thiết bị học liệu: bảng phụ

* Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV hướng dẫn HS vẽ hình. Hs vẽ hình vào vở bài tập và tự ghi giả thiết và kết luận.

II. Bài tập Bài tập 3:

Cho đường tròn

O;20 cm

cắt

đường tròn

O ';15cm

tại AB;

O và O ' nằm khác phía đối với AB. Vẽ đường kính AOE và đường kính

AO 'F, biết AB 24 cm . a) Tính độ dàiOO '.

b) Chứng minh E,B,F thẳng hàng

(12)

GV: Hướng dẫn học sinh tính OO '

GV: Sử dụng định lí pitago để tính OI,O 'I GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.

GV: Hướng dẫn câu b

Hỏi: Để chứng minh E;B; F thẳng hàng ta làm như thế nào?.

Hướng dẫn: chứng minh AB BE

AB BF sử dụng góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải. .

GV: Hướng dẫn lại cách thực hiện

Hỏi: Diện tích tam giác được tính như thế nào?

* HS thực hiện nhiệm vụ - HS nghe hướng dẫn của GV - HS làm vào vở

* Báo cáo sảm phẩm: Cá nhân a) 25cm

b) Xét

O;20cm

ABE là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên

0

ABE 90 AB BE

Xét

O ';15cm

ABF là góc nội tiếp chắn

(13)

nửa đường tròn nên ABF 90 0 AB BF Suy ra BE;BF trung nhau hay E, B, F thẳng hàng

* KL và nhận định của GV

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

3. Hoạt động 3: Luyện tập (17 phút)

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Làm bài tập 42 SGK

c) Sản phẩm: Hs giải được các bài toán về đường tròn.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ:

+ Làm bài tập 42 SGK + Thiết bị học liệu: bảng phụ

* Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV hướng dẫn HS vẽ hình. Hs vẽ hình vào vở bài tập và tự ghi giả thiết và kết luận.

GT Cho  O  O' tiếp xúc ngoài tại A.

BC là tiếp tuyến chung ngoài.

MA là tiếp tuyến chung trong.

KL

a/ AEMF là hình chữ nhật.

b/ME MO MF MO. . '.

c/ OO ' là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính BC.

c/ BC là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính OO '.

GV: Em hãy nêu cách chứng minh tứ giác

AEMF là hình chữ nhật.

II. Bài tập

Bài tập 42/128 SGK Chứng minh:

M

I A

O O'

E F B

C

a/ Có MO là tia phân giác của BMA (t/c tt)

'

MO là tia phân giác của CMA (t/c tt) Mà BMACMA là hai góc kề bù nên MOMO'

OMO ' 90 0.

(14)

Hướng dẫn: MEA OMO' MFA 90 0. GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.

GV: Hướng dẫn lại cách thực hiện

Hỏi: Hãy nêu cách chứng minh:

. . '

ME MO MF MO ?

Hướng dẫn: Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác vuông MAOMAO'

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải. .

GV: Hướng dẫn lại cách thực hiện

Hỏi: Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu và có đi qua điểm A hay không?

Hỏi: Tại sao OO ' là tiếp tuyến của đường tròn tâm M ?

Hỏi: Đường tròn đường kính OO ' ở đâu?

Hướng dẫn: Gọi I là trung điểm của OO ' Chứng minh M I BC MI

 

M I BC MI

'

OO2

MI BC OB

MI là đường MI/ /BO trung tuyến

của OMO' MI là đường trung bình của

'

IO IO hình thang OBCO'

* HS thực hiện nhiệm vụ - HS nghe hướng dẫn của GV

- 4 HS lên bảng thực hiện lần lượt các ý.

- HS làm vào vở

Mặt khác: MB MC (t/c tt);

OA OB R nên MO là đường trung trực của AB MEA900

Chứng minh tương tự: MFA 900 Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông).

b/ -Ta có :MAO vuông tại A

AE MO nên MA2 ME MO.

Tương tự: MAO' vuông tại A

AFMO' nên

MA2 MF MO. '

Suy ra: ME MO MF MO. . ' ( đpcm).

c/ Vì MA MC MB nên đường tròn

 M đường kính BC đi qua A

OO 'MA tại A nên OO ' là tiếp tuyến của đường tròn  M .

d/ Gọi I là trung điểm OO ' MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của OMO' nên

'

OO2 MI

M I .

- Hình thang OBCO'MI là đường trung bình (vì MB MCIO IO '

MI / /OBBCOB

BC IM BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO '.

(15)

* Báo cáo sảm phẩm: Cá nhân

* KL và nhận định của GV

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

4. Hoạt động 4: Vận dụng, Tìm tòi mở rộng (15 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Làm bài tập 86 SBT

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả bài tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ:

+ Làm bài tập 42 SGK + Thiết bị học liệu: bảng phụ

* Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV hướng dẫn HS vẽ hình.Hs vẽ hình vào vở bài tập và tự ghi giả thiết và kết luận.

GT

 O , đường kính AB

C nằm giữa AO

 O' , đường kính CB

HA HC

DE AB (tại H)

DB cắt  O' tại K.

KL

a)  O  O' có vị trí tương đối như thế nào ?

b) tứ giác ADCE là hình gì ? c) E C K, , thẳng hàng.

d) HK là tiếp tuyến của  O' .

GV yêu cầu HS nêu nhanh chứng minh a, b.

Bài 86/SBT

a)  O  O' tiếp xúc trong Vì OO 'OB O B R '  O r O' b) ABDEHD HEHA HC

DEAC

 Tứ giác ADCE là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường.

c) Có ADB vuông tại DCKB vuông tại K (định lí về tam giác vuông)

(16)

c) GV : Làm thế nào để chứng minh

, ,

E C Kthẳng hàng.

d) GV gợi ý cho HS : đã có K O' cần chứng minh HK KO'

Chứng minh HK HE

HKC· =HEC· .

Chứng minh O KC' cân

CKO· ¢=KCO¢=HCE·HEC· +HCE· = 900

HKC· +CKO· ¢ = 900. hay HK KO'

* HS thực hiện nhiệm vụ - HS nghe hướng dẫn của GV

- 4 HS lên bảng thực hiện lần lượt các ý.

- HS làm vào vở

* Báo cáo sảm phẩm: Cá nhân

*KL và nhận định của GV

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

AD CK// (cùng DB)

AD EC// (cạnh đối hình thoi)

E C K, , thẳng hàng theo tiên đề ơclít.

* Hướng dẫn tự học ở nhà: (3’)

- Nắm vững các kiến thức trong chương.

- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm các bài tập 87, 88 tr141, 142 SBT.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

- Qua ba điểm cho trước không phải lúc nào cũng xác định được một đường thẳng (chỉ xác định được đường thẳng khi ba điểm đó thẳng hàng). a) Hai đường thẳng không có

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường