• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhận xét Điểm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhận xét Điểm "

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1 /4-Mã đề 112 TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 TỔ : SỬ - ĐỊA - GDCD MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 10A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………

………

I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm )

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ ngành nào?

A. May. B. Thuộc da. C. Luyện gang. D. Dệt.

Câu 2. Thời Bắc thuộc, tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến chi phối nội dung giáo dục và thi cử?

A. Phật giáo B. Đạo giáo

C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo

Câu 3. Thái độ ứng xử của người Việt như thế nào trước âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

B. Tổ chức các phong trào đấu tranh quyết liệt, làm thất bại âm mưu đồng hóa.

C. Tiếp thu những yếu tố tích cực của nền văn hóa Trung Hoa và “Việt hóa” chúng.

D. Tổ chức phong trào bất hợp tác với chính quyền đô hộ.

Câu 4. Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Phù Nam so với cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Cham-pa là

A. chăn nuôi rất phát triển.

B. làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.

C. đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.

D. nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển.

Câu 5.Chính quyền được thành lập sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được đánh giá là A. chính quyền do nhân dân bầu ra.

B. chính quyền được sự thừa nhận của phong kiến phương Bắc.

C. chính quyền chủ yếu thực hiện chức năng quân sự.

D. chính quyền tuy còn sơ khai nhưng đã mang tính độc lập, tự chủ rõ ràng

Mã số đề: 112

(2)

2 /4-Mã đề 112 Câu 6. Hãy kể tên những trận thắng lớn của quân ta trong kháng chiến chống Mông- Nguyên năm 1285.

A. Đống Đa, Ngọc Hồi, Hà Hồi.

B. Như Nguyệt, Chi Lăng, Xương Giang.

C. Ninh Kiều, Tốt Động, Chúc Động.

D. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

Câu 7. NguyênnhântrựctiếpdẫnđếncuộcnộichiếnởMĩ(1861-1865)là:

A.sắclệnhbãibỏchếđộnôlệdađenđượcbanhànhnăm1863.

B.cuộcbầucửtổngthốngdiễnravàonăm1860.

C. TổngthốngLin-cônkísắclệnhcấpđấtchodândicưnăm1862.

D. 11bangmiềnNamtuyênbốtáchkhỏiLiênbang.

Câu 8. Các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá tư tưởng, tôn giáo nào vào nước ta?

A. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo.

C. Nho giáo. D. Hồi giáo.

Câu 9. Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức nào để kiểm sống?

A. Săn bắn, hái lượm. B. Trồng trọt, chăn nuôi.

C. Đánh bắt, chăn nuôi. D. Săn bắt, hái lượm.

Câu 10. Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là?

A. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc.

B. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.

C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán.

D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc.

Câu 11. Phong trào Tây Sơn mang tính chất là một cuộc A. khởi nghĩa nông dân.

B. kháng chiến chống ngoại xâm.

C. chiến tranh giải phóng dân tộc.

D. nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến.

Câu 12. Nghề thủ công nổi tiếng của cư dân Đông Sơn là

A. đục đá, khảm trai. B. làm đồ gốm.

C. đúc đồng. D. chế tác đồ thủy tinh, dệt vải.

Câu 13. Chế độ “ ngụ binh ư nông” nói lên điều gì?

A. Nhằm bảo vệ đất nước.

B. Để bảo vệ nhà vua.

C. Vừa đảm bảo phát triển sản xuất, vừa bảo vệ đất nước.

D. Quân đội quy cũ.

Câu 14.Cuối thế kỉ XVIII, xã hội pháp gồm những đẳng cấp nào?

A. Tăng lữ và quý tộc.

B. Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3.

C. Nông nô và quý tộc, tăng lữ.

D. Lãnh chúa, tăng lữ và nông nô.

Câu 15. Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc là A. vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dân.

B. vua – vương công, quý tộc – bồ chính.

(3)

3 /4-Mã đề 112 C. vua - Lạc hầu, Lạc tướng – bồ chính.

D. vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng.

Câu 16.Nền văn hóa nào tạo tiền đề cho sự ra đời của quốc gia Văn Lang?

A. Văn hóa Đông Sơn. B. Văn hóa Hòa Bình.

C. Văn hóa Hoa Lộc. D. Văn hóa Sa Huỳnh.

Câu 17. Năm 1070, Lý Thánh Tông cho lập… nơi đây được xem là trường Đại học đầu tiên của nước ta để tào đạo quan chức và người tài cho đất nước.

A. Hậu Cung B. Văn Miếu C. Chùa Chiền D. Đền Tháp Câu 18. Nhận xét nào là đúng về địa bàn phân bố của Người tối cổ trên đất nước ta?

A. Ở miền núi phía Bắc nước ta ngày nay.

B. Ở miền Bắc và miền Trung nước ra ngày nay.

C. Ở miền Nam nước ta ngày nay.

D. Ở nhiều địa phương trên cả nước.

Câu 19. Sự kiện lịch sử chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc đưa nước ta bước vào thời kì độc lập lâu dài?

A. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938.

B. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ năm 905.

C. Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ năm 907.

D. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô năm 939.

Câu 20. Tình trạng chia cắt đất nước trong các thế kỉ XVI-XVIII, thực chất là A. sự chia cắt về lãnh thổ với 2 chính quyền riêng biệt.

B. sự chia cắt về mặt lãnh thổ.

C. sự hình thành 2 nhà nước.

D. sự hình thành 2 quốc gia riêng biệt.

Câu 21. Năm 981, khi quân Tống tiến vào nước ta. Em hãy chỉ ra đâu không phải là ý chí và tinh thần của quân dân Đại Cồ Việt?

A. Quyết chiến bảo vệ nền độc lập.

B. Cầu hòa rồi xin hàng.

C. Chiến đấu anh dũng.

D. Quyết tâm đánh tan quân xâm lược.

Câu 22. Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền hoàn chỉnh dưới triều đại nào?

A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C. Nhà Hồ. D. Nhà Lê sơ.

Câu 23. Sự kiện nào đã khơi nguồn cho cuộc xung đột giữa Quốc hội và vua Sác-lơ I?

A. Vua Sác-lơ I đòi tăng thuế nhưng bị Quốc hội phản đối.

B. Vua Sác-lơ I đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.

C. Anh trở thành nước Cộng hòa do Crôm – oen đứng đầu.

D. Crôm-oen thiết lập nền độc tài quân sự và trở thành Bảo hộ công.

Câu 24. Thái úy Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Kế sách đó gọi là gì?

A. Tiên phát chế nhân. B. Vườn không nhà trống.

C. Đánh nhanh thắng nhanh. D. Đánh du kích.

(4)

4 /4-Mã đề 112 II. TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1: Hãy trình bày chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao đó. Hãy rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay. (2 điểm)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Câu 2: Cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu đã mang lại những hệ quả gì về kinh tế và xã hội ? (2 điểm )

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc

Bên cạnh đó Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp cùng cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) thực hiện Dự án Phát huy vai trò của cộng đồng trong phát triển

- Dân ca là tài sản chung của dân tộc, giữ gìn dân ca là chúng ta giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc mình.... Âm nhạc 7

Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân

+ Sự đa dạng của thế giới sinh vật được thể hiện qua sự phân bố của thực vật, động vật và vi sinh vật.. + Có bao nhiêu loài sinh vật trên

4 1 Văn hóa truyền thống Ấn Độ gồm bốn yếu tố: tôn giáo, kiến trúc, chữ viết và văn học. 0,25 - Tôn giáo: Phật giáo ra đời khoảng thế kỉ VI TCN do nhà

Thái độ ứng xử của ngƣời Việt nhƣ thế nào trƣớc âm mƣu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phƣơng Bắc.. Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn, phát huy truyền

Hiện nay, những thay đổi nhanh chóng của đời sống xã hội cho thấy sự lệch chuẩn của gia đình, sự xuống cấp đạo đức, lối sống của dân tộc, trong đó có giá trị truyền