• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 1

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 06/09/2020 Ngày giảng : 06/09/2020 Ngày duyệt : 06/09/2020

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 1

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 1

Ngày soạn: 04/9/2020 Ngày giảng:T2/7/9/2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 1A:  a- b I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm a,b đọc trơn các tiếng từ ngữ. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh.

- Viết đúng: a, b, bà.

- Biết hỏi đáp về người trong tranh; nói được các tiếng, từ hoặc tên các vật có chứa a, b.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    

- GV:Tranh phóng to HĐ1, HĐ4; Bảng phụ thể hiện HĐ tạo tiếng mới; 4 thẻ chữ: ba, bá, bả,bã;

Mẫu chữ a,b.

- HS: Vở bài tập TV, BĐD

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I.Hoạt động khởi động: (5’) HĐ1: Nghe - nói

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Quan sát và cho cô biết em thấy gì trong tranh ?

       

+ Theo em cảnh vật đó được vẽ ở đâu?

 

+ Các em có thích về quê không?

   

- Đây là bức tranh vẽ cảnh ở một vùng quê Việt Nam, vào các dịp cuối tuần họặc nghỉ hè các em thường được bố mẹ cho về quê thăm

       

- Trong tranh có bà đang ngồi trên cầu ao vớt bèo, em bé đứng trên bờ ao xem bà làm việc, ao nhà bà có cá, ba ba, gần sát bờ ao có bò, bê đang ăn cỏ, gà mẹ dẫn gà con đi kiếm mồi.

- Cảnh vật đó được vẽ ở vùng quê Việt Nam.

- Em có thích về quê vì ở đó có cảnh vật rất đẹp và tham gia giúp đỡ bà một số công việc nhỏ.

- HS lắng nghe.

       

(3)

ông, bà.

- Cả lớp thảo luận nhóm 2 trong thời gian 2 phút . Nói những điều mình biết về người và các con vật trong tranh.

- Các nhóm trình bày.

                                                             

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

     

- Các nhóm lên trình bày.

Ví dụ: Nhóm 1

+ 1HS : Bạn có hay được bố, mẹ cho về quê thăm ông bà không?

+ HS2: Vào ngày nghỉ mình hay được bố, mẹ cho về quê thăm ông bà.

+ HS1: Nhà bà bạn có ao không?

+ HS 2: Nhà bà tớ có ao to lắm và nuôi rất nhiều cá.

+ HS1: Ngoài cá ra bà bạn còn nuôi thêm con gì ở dưới ao nữa?

+ HS2: Ngoài cá ra bà tớ còn nuôi thêm con ba ba nữa.

+ HS1: Bạn có thích về quê không?

+ HS2: Tớ rất thích về quê thăm ông, bà vì ông bà tớ rất yêu tớ.

Nhóm 2:

+ HS1: Ở quê nhà bà bạn thường nuôi những con gì?

+ HS 2: Ở quê nhà bà tớ nuôi bò, gà, cá. Thế bạn thích con vật nào?

+HS1: Mình thích nhất là con cá. Vì nó bơi lội tung tăng dưới nước rất đẹp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

- GV nêu tên bài nối tiếp.

         

- Tiếng bà có âm b ở phần đầu, âm a ở phần vần và thanh huyền.

- HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh.

-Thanh huyền.

- HS lắng nghe.

(4)

- GV đưa ra tiếng khóa: Bà - Ghi tên bài học.

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc (30’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Giới thiệu tiếng bà

+ Nêu cấu tạo tiếng bà?( GV viết vào mô hình)

- GV đánh vần: bờ- a- ba- huyền- bà.

 

- Trong tiếng bà có dấu thanh nào ta đã học rồi? Còn lại âm a, b là âm mới hôm nay chúng ta học.

- Yêu cầu HS đọc a,b.

- GV yêu cầu đọc trơn bà, viết bảng bà.

- GV giải thích tiếng bà: Bà là người sinh ra bố, hoặc mẹ chúng ta gọi là bà nội, bà ngoại.

“Bà” còn dùng để gọi chỉ những người cao tuổi.

+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau?

- GV giới thiệu chữ a,b in thường và in hoa.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

2.b. Tạo tiếng mới - GV đưa bảng phụ.

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết phần đầu, phần vần và phần thanh.

- Yêu cầu HS đọc tiếng ba.

- Yêu cầu HS ghép tiếng ba

+ Các em đã ghép tiếng ba như thế nào?

 

- Yêu cầu giơ bảng kiểm tra.

 - Nhận xét, tuyên dương.

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) lần lượt các tiếng ở hai bảng.

- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.

- Yêu cầu các nhóm đọc to cho cả lớp nghe.

2c. Đọc hiểu

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

 

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- HS đọc trơn bà.

- HS lắng nghe.

     

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc.

 

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc.

- HS ghép bảng gài.

- Phần đầu b ghép trước sau đó đến phần vần a.

- HS giơ bảng - HS lắng nghe.

- HS sinh làm theo yêu cầu.

 

- HS đọc.

- Đọc theo nhóm bàn.

   

- HS ba ba, ba bà.

       

- Theo dõi  

- HS lắng nghe.

     

(5)

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK trang 11 đọc phần 2c.

* Giải lao.

        TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập HĐ3. Viết ( 15’)

- GV đưa chữ mẫu.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ a gồm mấy nét?

 

+ Nêu độ cao của con chữ a?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét bài HS.

- GV đưa chữ mẫu b

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét bài HS.

- GV đưa chữ mẫu chữ ghi tiếng bà.

+ Chữ ghi tiếng bà có mấy con chữ?

 

- GV hướng dẫn viết.

- Nhận xét sửa sai.

- GV đưa chữ mẫu ghi chữ số 0.

+ Số 0 cao mấy ô li? rộng mấy li?

- GV nhận xét.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (15’)

 

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: ba ba, ba bà.

- HS đọc  

         

-  HS đọc

- Chữ a gồm có 2 nét: N1: cong kín, N2 móc ngược (phải).

- Cao hai ô li.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

 

- HS viết bảng con.

 

- HS quan sát.

- Chữ ghi tiếng bà có 2 con chữ là b và a, dấu huyền trên chữ a.

- HS quan sát và viết bảng con.

- HS quan sát.

 

- Chữ số 0 cao 4 ô li, rộng 2 li.

- HS quan sát và viết bảng con.

     

- Tranh vẽ  lá, bòng, cà, bí.

- HS lắng nghe GV yêu cầu và thảo luận.

   

(6)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

         - Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.

- Nêu được một số công việc mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa.

- Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp

- Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình trong SGK phóng to (nếu có ); Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà ở một số gia đình, bài hát về gia đình.

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a. Quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi tìm và nói các tiếng có âm đầu b, vần a.

b. Luyện nghe- nói

GV hướng dẫn HS thi nói tiếp sức nhanh tiếng có âm đầu b, tiếng có vần a.

- Yêu cầu HS thi nói theo nhóm 4.

- Đại diện thi nói.

- GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò (5’)

+ Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

     

- Đại diện các nhóm thi nói.

- HS lắng nghe  

- Âm a, b

- HS chú ý lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC ( 2’)

1.

- GV gii thiu v SGK môn TNXH 2.

B. Bài mi 3.

1. Khi ng (5’) 4.

- GV bắt nhịp cho HS hát bài “Cả nhà thương nhau”sau đó dẫn dắt vào bài mới.

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

2. Hot ng khám phá ( 13’) 1.

a. Hot ng 1 a.

- GV hng dn HS quan sát hình trong -

 

- Lắng nghe  

 

- HS hát  

 

- Lắng nghe  

 

(7)

SGK (hoc hình phóng to)

- GV  đặt câu hỏi để HS nhận biết và kể về những thành viên trong gia đình Hoa.

- Kết luận: Gia đình Hoa có ông, bà, bố, mẹ, Hoa và em trai. Mọi người đang quây quần, vui vẻ nghe Hoa kể những hoạt động ở trường.

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết và giới thiệu được các thành viên trong gia đình Hoa.

b. Hot ng 2 a.

GV  đưa ra câu hỏi gợi ý:

? Ông bà, bố mẹ Hoa thường làm gì vào lúc nghỉ ngơi?

? Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ không? 

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được việc làm của các thành viên trong gia đình Hoa lúc nghỉ ngơi.

3. Hoạt động thực hành (7’)

- GV cho HS thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe về gia đình mình.

? Gia đình em có những thành viên nào?

? Mọi người trong gia đình em thường làm gì vào thời gian nghỉ ngơi?

- GV gọi đại diện các nhóm lên kể trước lớp, khuyến khích những học sinh có ảnh gia đình.

- Gọi HS các nhóm nhận xét bạn.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV kết luận: Ai sinh ra cũng có một gia đình. Ông bà, bố mẹ và anh chị em là những người thân yêu nhất. Mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

Yêu cầu cần đạt: HS giới thiệu được bản thân cũng như các thành viên trong gia đình mình.

4. Đánh giá (3’)

GV  đánh giá về thái độ: HS yêu quý những người thân trong gia đình.

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- HS quan sát -

-

- HS trả lời  

   

- HS lắng nghe  

           

- HS trả lời  

- Mọi người trong gia đình Hoa rất vui vẻ.

       

- HS làm việc nhóm đôi  

       

- HS lên kể.

   

- HS nhận xét.

 

- HS lắng nghe  

     

(8)

TOÁN

BÀI 1: TRÊN – DƯỚI. PHẢI – TRÁI. TRƯỚC SAU. Ở GIỮA I. MỤC TIÊU

- Xác định được vị trí : Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa trong tình huống cụ thể và có thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ.

- Thực hành trải nghiệm sử dụng các từ ngữ : Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để mô tả vị trí tương đối các đối tượng cụ thể trong các tình huống thực tế.

- Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học.

- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

- HS quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.

- HS nghe hiểu và trình bày được vấn đề toán học do giáo viên đưa ra.

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh tình huống; Bộ đồ dùng Toán 1; Bảng nhóm: Dùng trong hoạt động thực hành luyện tập.

- HS: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

HS chuẩn bị tranh, ảnh về những hoạt động của các thành viên trong gia đình (nếu có)

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

       

- HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe  

   

- HS lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài mới

1. Khởi động (5’)

- GV giới thiệu: Học toán lớp 1, chúng ta sẽ được học số, học các phép tính, các hình đơn giản và thực hành lắp ghép, đo độ dài, xem đồng hồ, xem lịch.

- GV hướng dẫn HS làm quen với bộ đồ    

- Theo dõi  

   

(9)

dùng để học toán.

- GV hướng dẫn học sinh các hoạt động cá nhân, nhóm, cách phát biểu.

- GV cho HS xem tranh khởi động trong SGK.

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

đồ dùng học toán

- HS làm quen với các quy định  

- HS xem và chia sẻ những gì các em thấy trong SGK.

- Lắng nghe 2. Hình thành kiến thức (10’)  

 - GV cho HS quan sát tranh vẽ trong khung kiến thức (trang 6).

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.

- GV đưa ra yêu cầu các nhóm sử dụng các từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để nói về vị trí của các sự vật trong bức tranh.

- GV gọi HS lên bảng chỉ vào từng bức tranh nhỏ trong khung kiến thức và nói về vị trí các bạn trong tranh.

     

- Nhận xét bạn - GV nhận xét

- GV cho vài HS nhắc lại  

- GV chú ý học sinh khi miêu tả vị trí cần xác định rõ vị trí của các sự vật khi so sánh với nhau.

- HS quan sát tranh  

- HS làm việc nhóm  

- HS trong nhóm lần lượt nói về vị trí các vật.

Ví dụ: Bạn gái đứng sau cây;

- Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày.

+ Bạn gái ngồi trên cầu trượt, bạn nam ở dưới cầu trượt.

+ Bạn nam đứng ở giữa hai bạn gái..

- HS nhận xét.

- HS theo dõi

- HS nhắc lại vị trí của các bạn trong hình.

- HS theo dõi.

3. Thực hành luyện tập (10’)   Bài 1. Dùng các từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để nói về bức tranh sau.(3’)

- GV chiếu bức tranh bài tập 1 lên màn hình.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm bàn.

- GV gọi các nhóm lên báo cáo  

+ Kể tên những vật ở dưới gầm bàn.

+ Kể tên những vật ở trên bàn

     

- HS quan sát  

- Lắng nghe  

- Làm việc nhóm  

- Đại diện các nhóm lên báo cáo, HS khác theo dõi, nhận xét

+ Cặp sách, giỏ đựng rác

(10)

 

+ Trên bàn có những vật nào bên trái bạn gái?

+ Trên bàn có những vật nào bên phải bạn gái?

- Gọi các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV hướng dẫn HS thao tác : lấy và đặt bút chì ở giữa, bên trái là tẩy, bên phải là hộp bút.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

+ Bút chì, thước kẻ, hộp bút, quyển sách + Bút chì, thước kẻ

 

+ Hộp bút  

- HS nhận xét bạn.

 

- HS thực hiện  

Bài 2. Bạn nhỏ trong tranh muốn đến trường thì phải rẽ sang bên nào? Muốn đến bưu điện thì phải rẽ sang bên nào? (3’) - GV chiếu bức tranh bài tập 2 lên màn hình.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm bàn theo hướng dẫn :

+ Bạn nhỏ trong tranh muốn đến trường thì phải rẽ sang bên nào?

+ Bạn nhỏ trong tranh muốn đến bưu điện thì phải rẽ sang bên nào?

- GV cho các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét

? Nếu muốn đi bộ về nhà, khi ra khỏi cổng trường em rẽ sang bên nào?

       

- HS quan sát  

- 2 HS nhắc lại yêu cầu bài  

- Làm việc nhóm  

+ Bạn nhỏ trong tranh muốn đến trường thì phải rẽ sang bên phải.

+ Bạn nhỏ trong tranh muốn đến bưu điện thì phải rẽ sang bên trái.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo, HS khác theo dõi, nhận xét

 

- HS trả lời.

Bài 3. (4’)

- GV chiếu bức tranh bài tập 1 lên màn hình.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.

a. GV tổ chức cho HS trò chơi “Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm”

- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.

- Cho HS chơi trò chơi.

GV nói:

+ Giơ tay trái.

 

- HS quan sát  

- 2 HS nhắc lại yêu cầu bài  

- Lắng nghe.

     

- HS chơi trò chơi : Thực hiện các yêu

(11)

 

Ngày soạn: 05/9/2020 Ngày giảng:T3/8/9/2020

TIẾNG VIỆT        BÀI 1B: c - o

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm c,o đọc trơn các tiếng từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh.

- Viết đúng: c, o, cò.

- Biết hỏi đáp với bạn bè và người thân về những con vật tên có chữ c, o.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh phóng to HDĐ1, HDĐ4; Bảng phụ thể hiện HĐ tạo tiếng mới; 4 thẻ chữ: cà, ca, bò, bỏ; Mẫu chữ c, o.

- HS: Vở bài tập TV; BĐD

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

+ Giơ tay phải.

+ Vỗ nhẹ tay trái vào vai phải.

+ Vỗ nhẹ tay phải vào vai trái.

- GV nhận xét, khen bạn làm đúng.

b. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Phía trước, phía sau, bên trái, bên phải em là bạn nào.

- GV nhận xét

cầu của GV  

       

- Vài HS trả lời  

4. Hoạt động vận dụng (5’)   - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

 

? Khi tham gia giao thông em đi đường bên nào?

- Em biết dùng các từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để dùng cho phù hợp.

- Đi bên phải  

B. Củng cố, dặn dò (5’)  

- Trong cuộc sống có rất nhiều quy tắc liên quan đến “phải - trái” khi mọi người làm việc theo các quy tắc thì cuộc sống trở nên có trật tự.

- Về nhà, các em tìm hiểu thêm những quy định liên quan đến “phải - trái”.

- Lắng nghe  

   

- Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I.Hoạt động khởi động: (5’)

   

(12)

KT kiến thức cũ:

Em hãy nhắc lại tên  các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ1: Nghe - nói

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Em thấy bức tranh này vẽ cảnh gì?

 

- Cả em thảo luận nhóm đôi( 2 phút): Các em quan sát kĩ từng chi tiết của tranh và nói từng chi tiết đó.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

           

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

- GV đưa ra hai tiếng khóa: cá, cò.

- GV ghi tên bài.

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc (30’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Giới thiệu tiếng cá

+ Nêu cấu tạo tiếng cá?( GV viết vào mô hình) - GV đánh vần: cờ - a- ca- sắc- cá.

 

- Trong tiếng cá có chứa âm c là âm thứ nhất mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc c.

- GV yêu cầu đọc trơn cá, viết bảng cá.

- GV giải thích tiếng cá: Cá trong từ con cá là một loại động vật sống ở dưới nước, bơi rất nhanh.Nhưng cũng có loại cá có thể sống được ở dưới nước và cả trên bờ(như cá sấu).

* Giới thiệu từ tiếng cò

+ Nêu cấu tạo tiếng cò?( GV viết vào mô hình)  

- 3 HS nêu: a, b  

 HS nêu nhận xét.

       

- Bức tranh vẽ con cò đang bắt cá ở dưới ruộng.

     

- Các nhóm lên trình bày.

- Đây là bức tranh vẽ một đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng, có một con sà xuống rộng bắt được một con cá rồi bay lên.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

- HS nêu nối tiếp tên bài.

       

- Tiếng cá có âm c ở phần đầu, âm a ở phần vần và thanh sắc.

 

- HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- HS đọc trơn cá.

 

- HS lắng nghe.

   

(13)

   

- GV đánh vần: cờ - o- co- huyền- cò.

 

- Trong tiếng cò có chứa âm o là âm thứ hai mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc o.

 

- Yêu cầu HS quan sát tranh +Trong tranh có gì?

- GV đưa hình là cờ giải thích tiếng cò: Trong từ con cò là một loại chim cẳng cao và mỏ dài.

- Yêu cầu HS đọc âm o, tiếng cò.

 

+ Vừa rồi cô vừa dạy các bạn hai âm mới nào?

+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau?

         

- GV giới thiệu chữ c, o in thường và in hoa.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

2.b. Tạo tiếng mới (15’) - GV đưa bảng phụ.

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết phần đầu, phần vần và phần thanh.

- Yêu cầu HS đọc tiếng cà.

- Yêu cầu HS ghép tiếng cà

+ Các em đã ghép tiếng cố như thế nào?

   

- Yêu cầu giơ bảng kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) lần lượt các tiếng ở hai bảng.

- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.

- Yêu cầu các nhóm đọc to cho cả lớp nghe.

2c. Đọc hiểu  

   

- Tiếng cò có âm c ở phần đầu, âm o ở phần vần và thanh huyền.

 - HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 4, đồng thanh

- HS quan sát tranh.

- Tranh có lá cờ.

- HS lắng nghe  

 

- Đọc bài cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Âm c, o.

 

- Giống nhau: đều có độ cao 2 li.

- Khác nhau: Chữ c viết là một nét cong trái, chữ o viết là một nét cong kín.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

 

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc.

- HS ghép bảng gài.

- Phần đầu c ghép trước sau đó đến phần vần a, thanh huyền trên đầu vần a.

- HS lắng nghe.

 

- HS sinh làm theo yêu cầu.

 

- HS đọc.

(14)

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các tiếng dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK trang 13 đọc phần 2c.

* Giải lao (1’)

        TIẾT 2  

III. Hoạt động luyện tập 3. Viết (15’)

- GV đưa chữ mẫu.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ c gồm mấy nét? Độ cao mấy li?

 

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

+ Nêu độ cao, độ rộng của con chữ o?

   

- GV nhận xét bài HS.

- GV đưa chữ mẫu chữ ghi tiếng cò.

+ Chữ ghi tiếng cò có mấy con chữ?

     

- GV hướng dẫn viết.

- Nhận xét sửa sai.

- GV đưa chữ mẫu ghi chữ số 1.

+ Số 1 cao mấy ô li?

- GV hướng dẫn viết số 1.

- Đọc theo nhóm bàn.

 

- HS nêu: cỏ, cọ, bò.

     

- Theo dõi  

 

- HS lắng nghe.

 

- HS tham gia chơi  

 

- Lắng nghe

- HS đọc: cỗ, cổ cò, cá cờ.

- HS đọc  

           

-  HS đọc

- Chữ c gồm có 1 nét cong trái, cao 2 li.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- Con chữ o rộng 1li rưỡi.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

 

- HS quan sát.

- Chữ ghi tiếng cò có 2 con chữ là con chữ c và o,dấu huyền viết trên con chữ o

- HS quan sát và viết bảng con.

(15)

TOÁN

BÀI 2:  HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN- HÌNH TAM GIÁC- HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên các hình đó.

- Nhận ra được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật từ các vật thật.

- Ghép được các hình đã biết thành hình mới.

- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

- HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc quan sát, nhận dạng và phân loại hình.

- HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua việc quan sát, nhận dạng và phân loại hình.

- HS phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán thông qua việc lắp ghép tạo hình mới.

- HS phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc trình bày ý  tưởng, đặt và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (15’)

a. Quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

- Đây cũng chính là nội dung của câu mà chúng ta đọc ngày hôm nay.

b. Luyện đọc trơn

- Nghe giáo viên đọc mẫu.

- GV cho HS đọc câu.

 

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc bài nhóm 4.

 

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò (4’)

+ Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

 

- HS quan sát.

- Chữ số 1 cao 4 ô li.

- HS viết số 1.

- HS lắng nghe.

       

- Tranh vẽ bà có cà và có cá.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc thầm.

- HS đọc cùng GV đồng thanh 2 lần.

- HS đọc nối tiếp nhóm bàn.

- HS đọc bài trong nhóm, và sửa lỗi cho nhau.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS lắng nghe  

- Âm c, o.

- HS chú ý lắng nghe.

(16)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các thẻ hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật có kích thước, màu sắc khác nhau.

- HS: BDD, SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- GV gọi HS trả lời câu hỏi.

? Khi đi bộ em phải đi bên tay nào?

? Ngồi bên dưới em là bạn nào?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

   

- Đi bên tay phải - HS trả lời  

- Nhận xét bạn.

- Cho học sinh xem tranh khởi động và làm việc theo nhóm đôi.

 

- Cho học sinh các nhóm lên chia sẻ  

 

- Giáo viên nhận xét chung - GV giới thiệu và ghi tên bài.

- Học sinh xem tranh và chia sẻ cặp đôi về hình dạng các đồ vật trong tranh

- Đại diện các nhóm lên chia sẻ : + Mặt đồng hồ hình tròn

+ Lá cờ có dạng hình tam giác  

- Lắng nghe 2. Hình thành kiến thức (7’)  

Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

* Hoạt động cá nhân:

- Lấy ra một nhóm các đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh.

- GV lấy ra lần lượt từng tấm bìa hình vuông (với các kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình đó.

- GV lấy ra lần lượt từng tấm bìa hình tròn (với các kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình đó.

- GV lấy ra lần lượt từng tấm bìa hình tam giác (với các kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình đó.

     

- Học sinh lấy trong bộ đồ dùng các đồ vật theo yêu cầu.

   

- Học sinh quan sát và nêu : Hình vuông

 

- Học sinh quan sát và nêu : Hình tròn

 

- Học sinh quan sát và nêu : Hình tam giác

(17)

- GV lấy ra lần lượt từng tấm bìa hình chữ nhật (với các kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình đó.

   

- Học sinh quan sát và nêu : Hình chữ nhật

 

* Hoạt động nhóm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

 

- Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ trước lớp.

           

- Giáo viên cho các nhóm nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

 

- Học sinh làm việc theo nhóm 4 : kể tên các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Đại diện các nhóm lên chia sẻ trước lớp

+ Hình vuông: viên gạch nát nền, khăn mùi xoa….

+ Hình tròn: quả bóng, cái đĩa…

+ Hình tam giác: cờ đuôi nheo, … + Hình chữ nhật: Bảng, bàn HS….

- HS nhận xét 3. Thực hành luyện tập ( 10’)  

Bài 1. Kể tên các đồ vật trong hình vẽ có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.(3’)

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài  

- Giáo viên cho học sinh thực hiện theo cặp.

   

- Gọi các nhóm lên chia sẻ  

           

- Gọi HS nhận xét.

     

- Học sinh lắng nghe và nhắc lại yêu cầu

- Học sinh xem hình vẽ và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Đại diện các nhóm lên chia sẻ : + Bức ảnh hình vuông

+ Cái đĩa nhạc, biển báo giao thông hình tròn

+ Cái phong bì thư hình chữ nhật + Biển báo giao thông hình tam giác.

- HS nhận xét.

(18)

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2. Hình tam giác có màu gì? Hình vuông có màu gì? Gọi tên các hình có màu đỏ.(3’)

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập

- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm đôi

- GV rèn HS cách đặt câu hỏi, cách trả lời, cách quan sát và phân loại hình theo màu sắc, hình dạng.

- GV cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả làm việc.

- GV khuyến kích HS diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình.

 

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

     

- 2 HS nhắc lại yêu cầu của bài - 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời  

- HS sửa cách đặt câu hỏi, cách trả lời

 

- Các nhóm báo cáo kết quả + Hình tam giác có màu vàng + Hình vuông có màu xanh

+ Các hình có màu đỏ là: hình tròn,hình chữ nhật.

- HS nhận xét.

Bài 3. Ghép hình em thích (4’) - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập - GV cho học sinh làm việc nhóm 4  

     

- Giáo viên cho các nhóm lên chia sẻ các hình ghép của nhóm

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

 

- 2 HS nhắc lại yêu  cầu của bài tập - Các nhóm lựa chọn hình định lắp ghép, suy nghĩ, sử dụng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật để ghép các hình đã lựa chọn.

- Các nhóm lên trưng bày và chia sẻ sản phẩm của nhóm

4. Hoạt động vận dụng (3’)   Bài 4. HS quan sát xung quanh lớp học, chỉ ra các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập

- Giáo viên cho học sinh quan sát và chia sẻ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

     

- Lắng nghe

- HS quan sát và chia sẻ: Bảng lớp, bàn hs có dạng hình chữ nhật, viên gạch nát nền hình vuông...

C. Củng cố, dặn dò (5’)  

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

 

- Biết thêm được các đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật.

(19)

 

TIẾNG VIỆT BÀI 1C: ô - ơ  

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm ô,ơ đọc trơn các tiếng từ ngữ. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh.

- Viết đúng: ô, ơ, cô.

- Biết hỏi đáp với bạn về lễ chào cờ; hỏi người thân về tên vật, tên hoạt động có chứa ô, ơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên:Tranh phóng to HDĐ1, HDĐ2, HDĐ4.; Bảng phụ thể hiện HĐ tạo tiếng mới; 4 thẻ chữ: cố, cỗ, bờ; Mẫu chữ ô, ơ

- Học sinh: Vở bài tập TV; BĐD III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I.Hoạt động khởi động: (5’)

KT kiến thức cũ: Em hãy nhắc lại tên  các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ1: Nghe - nói

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Em thấy bức tranh này vẽ cảnh gì?

- Cả em thảo luận nhóm đôi( 2 phút): Các em quan sát kĩ từng chi tiết của tranh và nói từng chi tiết đó.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

       

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

- GV đưa ra hai tiếng khóa: cô, cờ.

- GV ghi tên bài.

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc (30’)

   

- 3 HS nêu:

 

 HS nêu nhận xét.

     

- Bức tranh vẽ lễ chào cờ.

     

- Các nhóm lên trình bày.

- Đây là lá cờ đỏ sao vàng – Quốc kì. Hai bạn đang kéo cờ lên cao.

Trên sân có thầy cô và HS các lớp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

- HS nêu nối tiếp.

   

(20)

2a. Đọc tiếng, từ

* Giới thiệu tiếng cô

+ Nêu cấu tạo tiếng cô?( GV viết vào mô hình) - GV đánh vần: cờ - ô – cô.

 

- Trong tiếng cô các chưa âm ô là âm thứ nhất mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc ô.

- GV yêu cầu đọc trơn cô, viết bảng cô.

- GV giải thích tiếng cô: Cô trong từ cô giáo là người giảng dạy, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, đồng thời cũng là người ra đề, đánh giá chất lượng HS. “Cô” còn dùng để gọi em gái của bố hoặc những người ít tuổi hơn bố mẹ.

* Giới thiệu từ tiếng cờ

+ Nêu cấu tạo tiếng cờ?( GV viết vào mô hình)

- GV đánh vần: cờ - ô – cô.

 

- Trong tiếng cờ các chưa âm ơ là âm thứ hai mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc ơ.

 

- Yêu cầu HS quan sát tranh +Trong tranh có gì?

- GV đưa hình là cờ giải thích tiếng cờ: Đây là Quốc kì của nước ta. Lá cờ có hình chữ nhật, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.

- Yêu cầu HS đọc âm ơ, tiếng cờ.

 

+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau?

     

- GV giới thiệu chữ ô, ơ in thường và in hoa.

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

2b. Tạo tiếng mới - GV đưa bảng phụ.

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết phần    

- Tiếng cô có âm c ở phần đầu, âm ô ở phần vần.

- HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- HS đọc trơn cô.

 

- HS lắng nghe.

         

- Tiếng cơ có âm c ở phần đầu, âm ơ ở phần vần và thanh huyền.

 

 - HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 4, đồng thanh

- HS quan sát tranh.

- Tranh có lá cờ.

- HS lắng nghe  

   

- Đọc bài cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Giống nhau: đều có nét cong kín - Khác nhau: Chữ ô có đấu mũ, chữ ơ có nét râu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

(21)

đầu, phần vần và phần thanh.

- Yêu cầu HS đọc tiếng cố.

- Yêu cầu HS ghép tiếng cố

+ Các em đã ghép tiếng cố như thế nào?

   

- Yêu cầu giơ bảng kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) lần lượt các tiếng ở hai bảng.

- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.

- Yêu cầu các nhóm đọc to cho cả lớp nghe.

2c. Đọc hiểu  

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK trang 15 đọc phần 2c.

* Giải lao. (1’)

        TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 3. Viết (15’)

- GV đưa chữ mẫu.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ ô gồm mấy nét?

     

+ Nêu độ cao, độ rộng của con chữ ô?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

 

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc.

- HS ghép bảng gài.

- Phần đầu c ghép trước sau đó đến phần vần ô, thanh sắc trên đầu vần ô.

- HS lắng nghe.

 

- HS sinh làm theo yêu cầu.

 

- HS đọc.

- Đọc theo nhóm bàn.

 

- HS nêu: cỗ, cổ cò, cá cờ.

 

- HS đọc  

- Theo dõi  

- HS lắng nghe.

     

- HS lắng nghe.

 

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: cỗ, cổ cò, cá cờ.

- HS đọc  

       

-  HS đọc

(22)

- GV nhận xét bài HS.

- GV đưa chữ mẫu ơ

+ Con chữ ơ khác con chữ ô ở điểm nào?

   

- GV hướng dẫn cách viết.

- GV nhận xét.

- GV đưa chữ mẫu chữ ghi tiếng cô.

+ Chữ ghi tiếng cô có mấy con chữ?

 

- GV hướng dẫn viết.

- Nhận xét sửa sai.

- GV đưa chữ mẫu ghi chữ số 2.

+ Số 2 cao mấy ô li?

- GV hướng dẫn viết số 2.

- GV nhận xét.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (15’)

a. Quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

- Đây cũng chính là nội dung của câu mà chúng ta đọc ngày hôm nay.

b. Luyện đọc trơn

- Nghe giáo viên đọc mẫu.

- GV cho HS đọc câu.

 

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc bài nhóm 4.

 

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò (4’)

+ Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- Chữ ô gồm có 3 nét: nét 1: cong kín, N2, N3 là hai nét thẳng xiên ngắn nối nhau, tạo thành nét gẫy, nhọn ở phía trên(dấu mũ).

- Cao hai ô li, rộng 1,5 ô li.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Đều viết nét cong kín, khác là con chữ ô có dấu mũ, con chữ ơ có đường cong nhỏ( nét râu)

- HS sinh viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Chữ ghi tiếng cô có con chữ c và ô

- HS quan sát và viết bảng con.

- HS quan sát.

- Chữ số 2 cao 4 ô li.

- HS viết số 2.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

       

- Tranh vẽ bố và con ba ba.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc thầm.

- HS đọc cùng GV đồng thanh 2 lần.

- HS đọc nối tiếp nhóm bàn.

- HS đọc bài trong nhóm, và sửa lỗi cho nhau.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS lắng nghe

(23)

 

Ngày soạn: 06/9/2020 Ngày giảng:T4/9/9/2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 1D: d - đ  

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các âm d, đ đọc trơn các tiếng từ ngữ. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh.

- Viết đúng: d, đ, đá.

- Đóng vai, nói được lời người mua, người án hàng; biết kể và hỏi người thân tên các vật, các hoạt động chứa d, đ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh phóng to HDĐ1, HDĐ4;  Bảng phụ thể hiện HĐ tạo tiếng mới;  Mẫu chữ d, đ.

- Học sinh: Vở bài tập TV, tập một; BĐD III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

- Âm ô, ơ.

- HS chú ý lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I.Hoạt động khởi động: (5’)

KT kiến thức cũ: Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HĐ1: Nghe - nói

- Cho học sinh quan sát tranh

+ Em thấy những gì trong bức tranh?

 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 ( 2 phút):

Thay nhau đóng vai người bán, người mua các thứ đồ da.

   

- Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương HS.

- GV đưa ra hai tiếng khóa: da, đá.

- GV ghi tên bài.

   

- 3 HS nêu  

 HS nêu nhận xét.

   

- Bức tranh có đồ da, trang sức, người bán hàng, người mua hàng.

- 2 nhóm lên trình bày

+Người mua: Chị cho tôi xem vòng đá đỏ được không?

+ Người bán: Được ạ, chị xem đi.

Chiếc vòng này đẹp lắm đấy.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nêu nối tiếp.

(24)

II. Hoạt động khám phá:

HĐ2: Đọc (30’) 2a. Đọc tiếng, từ

* Giới thiệu tiếng da

+ Nêu cấu tạo tiếng da?( GV viết vào mô hình)

- GV đánh vần: dờ - a – da.

 

- Trong tiếng da các chưa âm d là âm thứ nhất mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc da.

- GV yêu cầu đọc trơn da, viết bảng da.

- GV giải thích tiếng da hai nghĩa , da trong từ da thịt, da còn để chỉ đồ dùng làm bằng da động vật hay da nhân tạo.

* Giới thiệu từ tiếng đá.

+ Nêu cấu tạo tiếng đá?( GV viết vào mô hình)

- GV đánh vần: đờ - a – đa – sắc – đá..

 

- Trong tiếng đá các chưa âm đ là âm thứ hai mà chúng ta học ngày hôm nay.

- Yêu cầu HS đọc đ.

 

- Yêu cầu HS quan sát tranh +Trong tranh có gì?

 

- GV đưa hình là cờ giải thích tiếng đá trong từ đá quý là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mĩ màu sắc rực rỡ và đồng đều.

- Yêu cầu HS đọc âm đ, tiếng đá.

 

+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau?

       

- GV giới thiệu chữ ô, ơ in thường và in hoa.

       

- Tiếng da có âm d ở phần đầu, âm a ở phần vần.

- HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- HS đọc trơn da.

 

- HS lắng nghe.

   

- Tiếng đá có âm đ ở phần đầu, âm a ở phần vần và thanh sắc.

 - HS đọc nối tiếp nhóm 2, đồng thanh

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm 4, đồng thanh

- HS quan sát tranh.

- Tranh có hình ảnh chiếc vòng có đính đá.

- HS lắng nghe  

     

- Đọc bài cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Giống nhau: đều có nét cong kín và nét móc ngược.

- Khác nhau: Chữ đ có thêm nét ngang.

- HS lắng nghe.

(25)

- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.

2b. Tạo tiếng mới (15’) - GV đưa bảng phụ.

- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã biết phần đầu, phần vần và phần thanh.

- Yêu cầu HS đọc tiếng dạ.

- Yêu cầu HS ghép tiếng dạ

+ Các em đã ghép tiếng dạ như thế nào?

   

- Yêu cầu giơ bảng kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.

- Tương tự cho HS ghép nối tiếp (nhóm bàn) lần lượt các tiếng ở hai bảng.

- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm.

- Yêu cầu các nhóm đọc to cho cả lớp nghe.

2c. Đọc hiểu

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”.

- GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp.

- Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK trang 17  đọc phần 2c * Giải lao. (1’)

        TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 3. Viết (15’)

- GV đưa chữ mẫu.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ d gồm mấy nét?

 

 

- HS đọc.

 

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc.

- HS ghép bảng gài.

- Phần đầu d ghép trước sau đó đến phần vần a, thanh nặng đặt dưới vần a .

- HS giơ bảng.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS sinh làm theo yêu cầu.

- HS đọc.

- Đọc theo nhóm bàn.

 

- HS nêu: mẹ dỗ bé, bạn đá bóng.

 

- HS đọc  

- Theo dõi  

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

 

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: dỗ, đá.

- HS đọc  

     

(26)

+ Nêu độ cao của con chữ d?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét bài HS.

- GV đưa chữ mẫu đ

+ Con chữ  d khác con chữ đ ở điểm nào?

 

- GV hướng dẫn cách viết.

- GV nhận xét.

- GV đưa chữ mẫu chữ ghi tiếng đá.

+ Chữ ghi tiếng đá có mấy con chữ?

 

- GV hướng dẫn viết.

- Nhận xét sửa sai.

- GV đưa chữ mẫu ghi chữ số 3.

+ Số 3 cao mấy ô li?

- GV hướng dẫn viết số 3.

- GV nhận xét.

IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (15’)

a. Quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

 

- Đây cũng chính là nội dung của câu mà chúng ta đọc ngày hôm nay.

b. Luyện đọc trơn

- Nghe giáo viên đọc mẫu.

- GV cho HS đọc câu.

 

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc bài nhóm 4.

 

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò (4’)

+ Hôm nay chúng ta được học bài gì?

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

   

-  HS đọc

- Chữ d gồm có 2 nét: nét 1: cong kín, N2: nét móc ngược.

- Cao 4 ô li.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Đều viết nét cong kín, khác là con chữ đ thêm nét ngang.

- HS sinh viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Chữ ghi tiếng đá có con chữ đ và a.

- HS quan sát và viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Chữ số 3 cao 4 ô li.

- HS viết số 3.

- HS lắng nghe.

     

- Tranh vẽ bố và bạn nhỏ đang nói chuyện.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc thầm.

- HS đọc cùng GV đồng thanh 2 lần.

- HS đọc nối tiếp nhóm bàn.

- HS đọc bài trong nhóm, và sửa lỗi cho nhau.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS lắng nghe

(27)

TIẾNG VIỆT

BÀI 1E: ÔN TẬP a,b,c,o,ô,ơ,d,đ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn các tiếng, từ, câu và các tiếng khác nhau được tạo bởi các âm đã học. Hiểu lời hội thoại của bà – cháu ở đoạn đọc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- 8 thẻ chữ ghi tên ở HĐ1

- Bảng phụ thể hiện HĐ tạo tiếng (1b) - Bảng phụ thể hiện HĐ (1c)

2. Học sinh:

- Vở Bài tập Tiếng Việt, tập 1.; BĐD III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

 

- Âm d, đ.

- HS chú ý lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên TIẾT 1

I.Hoạt động khởi động: (5’) KT kiến thức cũ:

- Nêu lại các âm đã học?

II. Hoạt động luyện tập 1.1 Đọc (30’)

a. Tìm bạn có tên mang âm đầu  như tên:

- Quan sát tranh + Trong tranh vẽ gì?

+  Các bạn đang làm gì?

- Nhận xét.

- GV đọc các thẻ chữ Ban, Cúc , Dũng, Đan.

- Lần lượt hỏi các tiếng có chứa âm đầu là những âm nào?

- Thảo luận nhóm 4: GV phát các thẻ chữ cho HS, yêu cầu HS phân loại các thẻ chữ theo các nhóm có âm đầu giống nhau.

Thời gian 2 phút.

- Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn.

- Cách chơi : 4 HS lên bảng cầm thẻ chữ      

- Âm a, c, o,ô, ơ, d, đ  

         

- Trong tranh có 4 bạn.

- Các bạn đang cầm các thẻ chữ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

   

- Âm B, C, D, Đ.

 

- HS thảo luận.

 

(28)

ghi tên bốn người mở đầu bằng các âm  B – C – D – Đ.Các bạn còn lại được phát thẻ ghi tên có chữ mở đầu giống bạn trên bảng thì đứng sau bạn đó. Thời gian chơi là một bài hát.

- Nhận xét trò chơi.

- GV đọc các tiếng ở từng nhóm, yêu cầu HS nêu điểm giống nhau ở các tiếng mà GV vừa đọc

b. Tạo tiếng

- GV treo bảng phụ ( SGK 18)

- GV nêu: Trong trò chơi mà các em vừa tham gia, qua tên 4 bạn Ban, Cúc, Dũng, Đan. Các em có thể nhớ lại các âm đã học là b, c, d, đ, o, ô, ơ, a và một số tiếng được tạo ra từ âm đầu a,b,c,d,đ và vần a, o,ô, ơ.

Với bảng ôn này  các em có thể tạo ra nhiều tiếng từ các âm đầu, các vần và các thanh giống nhau.

- Yêu cầu HS tạo tiếng trong bảng ôn theo thước chỉ của GV.

- Yêu cầu HS đọc bài c. Đọc tiếng

- Yêu cầu HS đọc các tiếng khác nhau theo bảng ôn.

d. Đọc đoạn

- GV treo tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ ai?

+ Nhìn tranh các em thấy bạn nhỏ đi đâu về?

+ Theo em bạn nhỏ nói gì với người bà?

- GV nêu: Để biết bạn trả lời đúng không cô mời lớp mình cùng cô đọc đoạn hội thoại giữa hai bà cháu.

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS chú ý đọc các từ ạ, à; chú ý ngắt hơi sau dấu chấm.

- Bài đọc chia làm 3 câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu đọc cả bài.

- Yêu cầu phân vai theo lời nhân vật.

   

- HS lên bảng.

             

- Học sinh lắng nghe.

           

- HS tạo tiếng và đọc trơn bảng ôn.

               

- HS đọc theo nhóm 2.

 

- HS đọc cá nhân, nhóm , nhóm 4, đồng thanh.

         

- Tranh có bà và bạn nhỏ.

- Bạn nhỏ đi học về.

 

(29)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU     

- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.

- Nêu được một số công việc mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa.

- Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp

- Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với  các thành viên trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình trong SGK phóng to (nếu có ); Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà ở một số gia đình, bài hát về gia đình.

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò (4’)

- Hoàn thành BT trong Vở bài tập Tiếng Việt.

- Bạn nhỏ nói: Cháu chào bà ạ!

 

- HS lắng nghe và đọc thầm.

   

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

1.

B. Bài mi 2.

1. Khi ng ( 5’) 3.

- GV c cho HS nghe bài th Giúp m (Sáng tác: Phan Th Thanh Nhàn) v gia ình, sau ó dn dt vào tit hc mi.

4.

– GV gii thiu và ghi tên bài 5.

2. Hot ng khám phá (6’) 6.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý:

? Các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau làm việc gì?

? Em thấy thái độ của từng thành viên như thế nào? …

       

- HS lắng nghe  

     

- HS quan sát  

- HS thảo luận nhóm đôi  

Các thành viên trong gia đình Hoa cùng

(30)

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

- Gọi các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Kết luận: Các thành viên trong gia đình Hoa đang chia sẻ công việc nhà như cùng nhau chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em trai Hoa xếp bát đũa.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau chia sẻ công việc nhà.

3. Hoạt động thực hành (7’)

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh về gia đình ( vẽ các thành viên, về một cảnh sinh hoạt của gia đình)

- GV  chọn một số bức tranh đẹp để trưng bày ở góc học tập.

- Sau đó, GV  đặt ra các câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc của mình về các thành viên trong gia đình hoặc mọi người nên làm gì để gia đình là một tổ ấm, … - GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của mỗi người. Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau và cùng chia sẻ công việc nhà.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cảm xúc và biết cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

4. Hoạt động vận dụng (5’)

-GV gợi ý để HS phát hiện ra những việc làm ở hoạt động này.

- GV  đặt câu hỏi

? Ở nhà em thường tham gia vào những công việc nào?

? Khi tham gia vào các công việc đó, em có vui không? Vì sao?

? Em thích công việc nào nhất? Vì sao?).

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực tham gia thực hiện công việc phù hợp với lứa tuổi.

4. Đánh giá (3’)

nhau chuẩn bị bữa ăn.

- Mọi người rất vui vẻ.

 

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung  

- HS lắng nghe  

               

- HS vẽ  

 

- HS theo dõi  

- 2,3 HS trả lời  

     

- HS lắng nghe  

                 

- HS trả lời

(31)

TIẾNG VIỆT

BÀI 1E: ÔN TẬP a,b,c,o,ô,ơ,d,đ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Với sự giúp đỡ của người thân, viết được tên của bản thân.

- Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- 8 thẻ chữ ghi tên ở HĐ1

- Bảng phụ thể hiện HĐ tạo tiếng (1b) - Bảng phụ thể hiện HĐ (1c)

2. Học sinh:

- Vở Bài tập Tiếng Việt, tập 1.; BĐD III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV cho HS phát biểu về ý nghĩa của hình tổng kết.

- Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý của hình để nắm được kiến thức, kĩ năng và thái độ thông qua bài học, đồng thời hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

-  Dặn dò HS hát những bài hát về gia đình cho ông bà, bố mẹ nghe.

- Khuyến khích HS về nhà tự giác thực hiện một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi như gấp quần áo, tự dọn đồ chơi, góc học tập…

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

 

- 2,3 HS trả lời  

- Em thích quét nhà, lau bàn ghế…

   

- HS lắng nghe  

 

- HS chia sẻ  

- HS đóng vai theo tình huống  

       

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu  

       

- HS lắng nghe  

(32)

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên TIẾT 2

I.Hoạt động khởi động: (5’) KT kiến thức cũ:

- Nêu lại các âm đã học?

II. Hoạt động luyện tập 1.1 Đọc (30’)

2. Viết (15’)

- GV đưa chữ mẫu.

- Yêu cầu HS đọc.

+ Chữ ghi tiếng bơ gồm có mấy con chữ?

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV nhận xét bài HS.

- Yêu cầu HS đọc chữ ghi tiếng đỗ.

+Chữ ghi tiếng đỗ có những con chữ nào?

- Yêu cầu đọc chữ số 4 + Chữ số 4 cao mấy ô li?

- GV hướng dẫn cách viết.

- Cho HS viết bảng chữ số 4 - Nhận xét sửa sai.

3. Nghe – nói: (15’) - Quan sát tranh:

+ Quan sát tranh 1 và cho cô biết tranh vẽ gì?

+ Trên tay người anh cầm cái gì?

- Đọc cho câu có trong tranh 1 - Yêu cầu HS quan sát tranh 2 + Hai anh em đang làm gì?

- Đọc cho câu có trong tranh 2

- GV nêu: Cô và các bạn vừa tìm hiểu nội dung của hai bức tranh trong câu chuyện

“Thư  của bố”.

- GV kể cả câu chuyện lần 1 dựa theo tranh.

- GV kể chuyện theo tranh 1 + Hai anh em nhận thư của ai?

             

- HS quan sát -  HS đọc

- Chữ ghi tiếng bơ có hai con chữ b và con chữ ơ.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: đỗ

- Con chữ đ, ô và thanh ngã.

 

- 1 HS đọc - HS đọc.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS sinh viết bảng con.

 

- HS quan sát 2 tranh.

- Tranh vẽ  hai anh em, chú bộ đội hải quân.

- Trên tay người anh cầm bức thư.

- A! Thư của bố.

- HS quan sát.

- Hai anh em đang đọc thư của bố.

- Em nhớ bố quá!

 

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

(33)

 

anh em?

- GV giải thích từ “ Trường Sa” : Là huyện đảo, gồm hàng trăm đảo ở Nam Trung bộ ở nước ta.

+ Theo em bố bạn nhỏ làm công việc gì ở đảo Trường Sa?

+ Nhìn vào tranh em thấy hai anh em cảm thấy như thế nào khi nhận được thư của bố?

- GV kể chuyện theo tranh 2.

Thảo luận nhóm 2:

+ Trong thư bố viết gì?

- Đại diện các nhóm trình bày.

         

- GV nhận xét.

- Cho HS thảo luận nhóm 4: Kể cho nhau nghe  nội dung câu chuyện.

- Yêu câu thi kể đoạn 2.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Yêu cầu HS kể tốt, kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV nhận xét, tuyên dương.

+ Lớp mình có bố bạn nào là công an, bộ đội không?

- GV nêu: Đó là những chiến sĩ bảo vệ sự bình yên cho Tổ quốc. Nhờ có những người anh hùng thầm lặng này mà chúng ta có được cuộc sống sum vầy, hạnh phúc bên gia đình nên chúng ta cần phải biết ơn và trân trọng điều đó.

4. Củng cố, dặn dò (4’)

- Ôn lại bài, tập kể lại câu chuyện “Thư của bố”.

- Hoàn thành BT trong Vở bài tập Tiếng Việt.

 

- HS lắng nghe.

- Hai anh em nhận được thư của bố.

 

- Từ đảo Trường Sa.

- HS lắng nghe.

   

- Bố của hai bạn làm bộ đội hải quân.

 

- Hai anh em cảm thấy vui mừng khi nhận được thư của bố.

   

Học sinh lắng nghe.

 

- HS thảo luận

- Bố kể về việc đi dự lễ khai giảng. Bố khen anh Hải đã là HS chăm ngoan, học giỏi. Bố muôn lá thư này là kỉ vật và cũng để các con tự hào bố mình là chiến sĩ bảo vệ Tổ quốc.

- HS lắng nghe.

- HS kể trong nhóm.

 

- 2 nhóm thi kể đoạn 2.

- HS lắng nghe.

- HS kể chuyện.

 

- HS lắng nghe.

- HS sinh trả lời.

   

- HS lắng nghe.

(34)

Ngày soạn: 07/9/2020 Ngày giảng:T5/10/9/2020 TOÁN

BÀI 3:  CÁC SỐ 1, 2,  3 I. MỤC TIÊU:

-  Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng , hình thành biểu tượng về các số 1, 2, 3.

-  Đọc, viết được các số 1, 2, 3.

-  Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3.

-  HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

- HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng….

- HS  phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:  Tranh tình huống;  Một số chấm tròn, thẻ số 1, 2, 3 (trong bộ đồ dùng toán học); Một số đồ dùng quen thuộc với học sinh : 1 bút chì, 3 que tính,  2 quyển vở,…

- HS: SGK; BĐD

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

Gọi HS trả lời câu hỏi

? Kể tên các đồ vật có dạng hình tròn mà em biết?

? Kể tên các đồ vật có dạng hình vuông mà em biết?

Kể tên các đồ vật có dạng hình chữ nhật mà em biết?

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

 

- 3 HS trả lời câu hỏi  

         

- Nhận xét - GV cho HS quan sát tranh khởi động 

trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về số lượng các sự vật trong tranh.

 

- HS làm việc nhóm đôi: cùng quan sát và chia sẻ trong nhóm :

+ 1 con mèo + 2 con chim

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh.. - Có khả năng

+ Phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh.. - Có khả năng

+ Học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật

- Học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh2. -

- Thông qua việc sử dụng số 10 để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn các ví dụ về số 10 trong thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực mô hình

-Học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của

- HS phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự

- Thông qua việc đếm, sử dụng các chữ số để biểu thị số lượng, trao đổi cháu gá với bạn về cách đếm, cách đọc, viết số, cách sử dụng số trong cuộc sống, HS có ca hội