• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI : ĐÁNH GIÁ CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT Tuần 18

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI : ĐÁNH GIÁ CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT Tuần 18"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Thứ năm, ngày 19 tháng 1 năm 2022 Tiếng việt

CHỦ ĐỀ 18: NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC BÀI 3: ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU:

1 . Năng lực :

- Củng cố kiến thức về các âm, vần đã học trong học kì I.

- Củng cố kĩ năng nghe, đọc lưu loát, đọc hiểu, viết các âm, vần đã học trong học kì I.

2. Phẩm chất :

- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.

- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.

II. HỌC SINH CHUẨN BỊ :

Sách giáo khoa, Vở , bảng con , giẻ lau , phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU : * Tiết 1

1.Ổn định lớp :

Học sinh hát bài “Mẹ yêu không nào”

2. Khởi động:

- Học sinh mở SGK trang 184

- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi “Trong tranh vẽ gì ?”

3. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:

- Giáo viên dùng nhiều đoạn văn khác nhau cho một đợt kiểm tra, ví dụ: 2 đoạn văn cho đợt kiểm tra 5 - 6 em. Các đoạn văn dùng kiểm tra đọc thành tiếng cần tương đương về độ dài và độ khó của việc đọc thành tiếng (cấu tạo âm tiết, số từ phức); số lượng chữ khoảng 40 chữ.

- Giáo viênlắng nghe, quan sát, ghi nhận kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh: mức độ đúng, rõ, tốc độ, âm lượng; lỗi về cấu âm, ví dụ: th, kh đọc thành h, x hoặc mất th, kh; hoặc lỗi do ảnh hưởng của phương ngữ, ví dụ: lẫn lộn l – n, đọc r thành g, tr thành t.

4.

Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :

- Giáo viên cho học sinh tự đọc văn bản và viết câu trả lời vào bài kiểm tra. Có thể ra khoảng ba câu trắc nghiệm lựa chọn đúng sai ở mức độ nhận biết và thông hiểu; một câu

(2)

hỏi yêu cầu trả lời ngắn có thể ở mức độ vận dụng cơ bản hoặc mức thông hiểu (có giải thích vì sao).

5. Kiểm tra kĩ năng sử dụng từ :

Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành 2 câu có cụm từ cho trước, có liên quan với nội dung của truyện vừa đọc.

6. Kiểm tra kĩ năng viết đúng chính tả

- Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống các trường hợp có quy tắc (c/k, g/gh, ng/

ngh) và các trường hợp chính tả phương ngữ.

7. Kiểm tra kĩ năng nhìn – viết chính tả

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn - viết chính tả, độ dài câu, dòng thơ khoảng 8 - 10 chữ.Độ khó của câu, dòng thơ dùng cho kiểm tra nhìn - viết chính tả: chọn hoặc viết câu, dòng thơ có nội dung quen thuộc, gần gũi, dễ hiểu. Trong câu, dòng thơ dùng cho nhìn - viết nên có một số từ có chứa hiện tượng chính tả có quy tắc và chính tả phương ngữ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi đúng tư thế, đặt tờ giấy làm bài đúng chiều hướng, đúng khoảng cách, cầm bút đúng.

- Giáo viên đọc từng câu, nếu câu dài cần đọc từng cụm; mỗi cụm đọc 2 – 3 lần; đọc rõ, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết của học sinh, theo quy định; giáo viên đọc lại toàn văn bản viết chính tả, yêu cầu học sinh lắng nghe và rà soát lỗi.

Chúc các em đọc bài tốt nhé !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua các hoạt động tập viết chữ, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá..

Sau khi hoàn thành đợt kiến tập và thực tập trở về trường và học xong học phần PPDH 5, sinh viên đều bày tỏ sự tiếc nuối và cho rằng nếu được trang bị kiến thức

Bài viết này tập trung mô tả và phân tích thực trạng các hoạt động kiểm tra (HĐKT) tiếng Pháp ở một số trường trung học phổ thông (THPT) thuộc một số tỉnh khu vực phía

a) Rút kinh nghiệm những năm trước, việc nhập và trình duyệt dữ liệu trên hệ thống phần mềm quản lý thi tốt nghiệp THPT của Bộ GDĐT được tiến hành đúng tiến độ, công tác

Hoạt động và chất lượng giáo dục các môn văn hóa: tổ chức giảng dạy, học tập, thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học; kiểm tra và đánh giá xếp loại, xác

- Phẩm chất trung thực, chăm chỉ và nhân ái: Thể hiện qua việc báo cáo trung thực tình hình hoạt động của lớp trong tuần, chăm chỉ tham gia hoạt động và chuẩn bị đồ

- Phẩm chất trung thực, chăm chỉ và nhân ái: Thể hiện qua việc báo cáo trung thực tình hình hoạt động của lớp trong tuần, chăm chỉ tham gia hoạt động và chuẩn bị đồ

- Phẩm chất trung thực, chăm chỉ và nhân ái: Thể hiện qua việc báo cáo trung thực tình hình hoạt động của lớp trong tuần, chăm chỉ tham gia hoạt động và chuẩn bị đồ