• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: KHOA HỌC

Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh.

2. Kĩ năng:

- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.

- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.

- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.

3. Thái độ:

- Yêu thích khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc

III. NỘI DUNG DẠY HỌC - HỌC CHỦ YẾU:

TG Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động

của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' I. Kiểm tra bài cũ

- Chúng ta cần bảo vệ mắt như thế nào trước ánh sáng?

- GV nhận xét

- 2, 3 HS trả lời

- Lắng nghe II. Bài mới:

1' 1. Giới thiệu bài: - Nêu, ghi bảng - Nghe, ghi vở

2. Bài giảng:

(2)

15' a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

+ Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày

- Quan sát hình 1 trang 100 SGK và trả lời câu hỏi trong sách - GV giảng: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật.

- 2 HS TB kể - 3 HS Khá trình bày

- Nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe

15'

- Tìm ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật.

b. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế

- Thực hành đo nhiệt độ:

+ đo nhiệt độ các cốc nước + đo nhiệt độ cơ thể

- GV nhận xét, chốt

- GV giới thiệu cho HS 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí):

cấu tạo, cách đọc.

- Làm thí nghiệm như SGV trang 172 (nếu còn thời gian)

- Gv nhận xét, chốt

- Lắng nghe

- 3- 4 HS TB nêu ví dụ

- Thuyết trình

- HS làm việc theo nhóm 4

- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe 3' III. Củng cố và dặn dò - YC HS đọc mục

Bạn cần biết.

- Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc

- 2 HS đọc - Lắng nghe

(3)

chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thủy tinh

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….

………

……….

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cũng như trong thổ nhưỡng hay trong nước, quá trình đốt nóng và lạnh đi truyền từ bề mặt xuống những lớp dưới sâu, trong không khí quá trình nóng lên và lạnh đi cũng

Điều đo phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật.Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh... * Nhiệt kế đo nhiệt độ

Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật .. a) Cốc nước nguội b) Cốc nước nóng c) Cốc nước có

- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.. NỘI DUNG DẠY HỌC - HỌC

*GV giới thiệu bài: Để các em nắm được khái niệm về nóng, lạnh, biết được nhiệt độ của nước sôi, nước đá, nhiệt độ của cơ thể người khoẻ mạnh?. Sử dụng được nhiệt kế

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu mô phỏng ảnh hưởng của chiến lược sấy nóng bổ sung bộ xúc tác khí thải (BXT) xe máy bằng dòng điện cao tần trong giai đoạn

Nªu nhËn xÐt vÒ nhiÖt ®é cña cèc n íc vµ chËu n íc sau thÝ nghiÖm so víi tr íc khi lµm

Nhiệt độ nước trong cốc và trong chậu có sự thay đổi do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh. Sau một thời gian lâu, nhiệt độ nước trong cốc và