• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: KHOA HỌC

Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.

2. Kĩ năng:

- Nêu được VD các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.

- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.

3. Thái độ:

- HS yêu thích, khám phá khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị chung: phích nước sôi

- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a, trang 103 SGK)

III. NỘI DUNG DẠY HỌC - HỌC CHỦ YẾU:

TG Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh 4' I. Kiểm tra bài cũ

- YC HS nêu mục Bạn cần biết tiết trước.

- GV nhận xét

- 1, 2 HS nêu

- Lắng nghe II. Bài mới:

1' 1. Giới thiệu bài: - Nêu, ghi bảng - Nghe, ghi vở

2. Bài giảng:

(2)

15' a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

- Làm thí nghiệm trang 102 SGK

- HS dự đoán trước khi làm t/nghiệm - HS làm thí nghiệm theo nhóm, so sánh với kết quả dự đoán.

15'

- Nhận xét: các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi.

b. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và khi nóng lên

- Làm thí nghiệm tr 103 SGK.

+ Dựa vào kết quả thí nghiệm, giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?

+ Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?

- GV giúp HS rút ra nhận xét.

- Nêu ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.

- Chú ý: Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng, đảm bảo an toàn.

=> Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.

- Lắng nghe - 3 HS TB - khá nêu.

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả - HS trả lời. (Chất lỏng trong ống sẽ nở ra hoặc co lại khi nhiệt độ của chất cần đo nóng, lạnh khác nhau) - 2 HS Khá trả lời 5' III. Củng cố và dặn dò

- Nhận xét tiết học - Dặn: Chuẩn bị

- 2 HS đọc mục Bạn cần biết

- Lắng nghe

(3)

theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau; thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế.

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….

………

……….

………

……….

………

……….

………

……….

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ôn tập về số

Sự nuôi và dạy con của hổ Em hãy kể tên một số loài.. thú nuôi và dạy con như

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật .. a) Cốc nước nguội b) Cốc nước nóng c) Cốc nước có

- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan3. ĐỒ DÙNG

Trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành Công nghiệp chủ yếu ở khu vực TRung và Nam Mĩ?. Trong quá trình phát triển công nghiệp các nước Trung và Nam Mĩ cần

[r]

Nªu nhËn xÐt vÒ nhiÖt ®é cña cèc n íc vµ chËu n íc sau thÝ nghiÖm so víi tr íc khi lµm