• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/2/2022

Ngày giảng Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2022 Tập đọc - Kể chuyện

HỘI VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

A. Tập đọc

- Đọc đúng các từ ngữ : nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, ....

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.

- Hiểu các từ ngữ trong bài : tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố, ....

- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

B. Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Máy tính. Bảng phụ, tranh minh họa - HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ( 5 phút )

- Gọi HS đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên chủ điểm.

- GV giới thiệu: Các bài tập Tiếng Việt trong hia tuần 25 và 26 sẽ giúp các em một số hiểu biết về Lễ hội của người Việt Nam ta. Thường vào mùa xuân, trên đất nước ta nhiều nơi tổ chức lễ hội. Bài học đầu tiên của chủ điểm giúp các em biết về Hội vật, một lễ hội quen thuộc và nổi tiếng của làng quê Việt Nam.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 20 phút )

a. GV đọc mẫu

b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc nối tiếp từng câu

- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. Rèn đọc các từ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay …

* Đọc từng đoạn trước lớp

- Theo dõi, nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng.

- 2 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

- HS quan sát và nêu: Chủ điểm Lễ hội.

- HS theo dõi.

- Cả lớp theo dõi SGK.

- HS đọc nối tiếp câu (2 lượt). Lớp theo dõi SGK.

- HS luyện đọc cá nhân phát âm đúng l/n, vần oay, ...

- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn (2 lượt)

(2)

Chú ý câu: Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình/ nhìn Quắm Đen mồ hôi/

mồ kê nhễ nhại dưới chân.// Lúc lâu,/

ông mới thò tay xuống/ nắm lấy khố Quắm Đen,/ … lên,/ coi nhẹ nhàng … ngang bụng vậy.//

- Hướng dẫn giải nghĩa các từ mới: sới vật, khôn lường, ...

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng.

- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét

* Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu đọc đoạn 1, trả lời.

+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?

- GV tiểu kết, ghi bảng và chuyển ý.

- GV yêu cầu đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?

- GV tiểu kết, chuyển ý và ghi bảng.

- GV yêu cầu đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:

+ Khi người xem thấy keo vật có vẻ chán ngắt thì chuyện gì bất ngờ xảy ra?

+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?

+ Người xem có thái độ thế nào trước sự thay đổi của keo vật?

- GV tiểu kết, ghi bảng và chuyển ý.

- GV yêu cầu đọc đoạn 4, trả lời .

- HS luyện đọc.

- HS dựa vào chú giải SGK để giải nghĩa.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Đại diện thi đọc nối tiếp.

- Nhận xét, bình chọn.

- 1 HS đọc toàn bài.

- Cả lớp đọc thầm SGK

+ Hội vật rất sôi động, tiếng trống nổi lên dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt , xem tài ông Cản Ngũ; Họ chen lấn nhau, quây kín quanh xới vật, có người trèo lên cả cây cao để xem cho rõ.

- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.

+ Quắm Đen thì nhanh nhẹn, vừa vào xới vật đã lăn xả ngay vào ông Cản Ngũ, đánh dồn dập, đánh ráo riết, vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới thoắt biến, thoắt hoá khôn lường; Ông Cản Ngũ lại đánh hoàn toàn khác. Ông lớ ngớ, chậm chạp, chủ yếu là chống đỡ.

- Cả lớp đọc thầm SGK.

+ Ông Cản Ngũ bước hụt, mất đà chúi xuống.

+ Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông, bốc lên.

+ Tất cả mọi người phấn chấn hẳn lên, cả 4 phía cùng ồ lên, họ tin chắc rằng ông Cản Ngũ sẽ phải ngã xuống trước đòn của Quắm Đen.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

(3)

+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ giành chiến thắng như thế nào?

+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?

- GV chốt lại: Trong keo vật trên mặc dù đã giành thế áp đảo ông Cản Ngũ ngay từ đầu nhưng Quắm Đen không thể thắng nổi ông Cản Ngũ vì anh ta còn thiếu kinh nghiệm và nông nổi trong cách đánh. Ngược lại với Quắm Đen, ông Cản Ngũ rất giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa cho Quắm Đen rơi vào thế vật rất mạnh của ông đó là khiến cho Quắm Đen tưởng ông có thể bị ngã liền cúi xuống hòng bốc chân ông lên, nhưng chân ông Cản Ngũ lại khoẻ tựa cột sắt.

Trái lại, khi Quắm Đen bế tắc thì ông Cản Ngũ lại dễ dàng nắm khố anh ta nhấc bổng lên. Vậy là nhờ sự mưu trí, giàu kinh nghiệm và sức khoẻ, ông Cản Ngũ đã thắng trong keo vật.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành ( 10 phút)

- GV cho HS luyện đọc đoạn 2, 3, 4 - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Nhận xét các nhóm.

Kể chuyện

* Xác định yêu cầu

- Trong phần kể chuyện của tiết học này, các em sẽ dựa vào các câu gợi ý, nhớ lại nội dung của bài đọc để kể lại từng đoạn truyện: Hội vật. Đây là một ngày hội vui, các em cần chú ý kể với giọng sôi nổi, hào hứng và thể hiện nội dung cụ thể của từng đoạn.

* Kể mẫu

- Gọi 5 học sinh kể mẫu đoạn 5 trước lớp.

+ Mặc cho Quắm Đen loay hoay, gò lưng cố bê chân ông lên nhưng ông Cản Ngũ vẫn đứng như cây trồng giữa sới vật. Miếng đánh của Quắm Đen rơi vào bế tắc. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như nâng con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.

- Nhiều HS phát biểu. Ví dụ :

+ Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Ông Cản Ngũ là người giàu kinh nghiệm, điềm đạm.

- HS theo dõi.

- HS luyện đọc cá nhân.

- Vài HS thi đọc. Nhận xét, bình chọn.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS nghe và đọc thầm gợi ý - 2 học sinh đọc gợi ý

- HS kể trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét.

(4)

* Kể theo nhóm

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 học sinh, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức tiếp nối, mỗi em kể một

* Kể trước lớp

- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp + 2 nhóm thi kể tiếp nối câu chuyện + 2 Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút )

+ Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật?

- GV nhận xét tiết học

- Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Thi kể lại câu chuyện trước lớp - Lớp bình chọn nhóm kể hay

- 2,3 học sinh phát biểu - HS lắng nghe

Toán

LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ ( Tiếp theo) I. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.

- Đọc và phân tích được các số liệu của một bảng.

-Hình thành phẩm chất, năng lực: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán. Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- Có ý thức trong học tập và yêu thích môn học.

* HSNK làm bài 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. Máy tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động( 5 phút)

- Trò chơi: Bắn tên. GV tổ chức cho HS chơi và đưa ra bài tập.

Cho dãy số: 5m; 10m; 15m; 20m;

25m; 30m

+ Dãy số liệu trên có tất cả mấy số ? Số liệu 25m là số thứ mấy trong dãy?

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động khám phá a) Hình thành bảng số liệu

- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời:

+ Nội dung của bảng số liệu nói về điều gì?

+ Nêu cấu tạo của bảng?

+ Hàng thứ nhất của bảng cho biết

- HS tham gia ch iơ

+ Dãy số li u trên có tất c 6 số. Số 25 là số đ ng th 5 trong dãy.

- Lắng nghe.

- M v ghi bài.ở ở

(5)

điều gì? Hàng thứ hai của bảng cho biết gì?

b) Đọc bảng số liệu

+ Bảng thống kê số con của mấy gia đình?

+ Gia đình cô Mai có mấy người con?

+ Gia đình cô Lan có mấy người con?

+ Gia đình cô Hồng có mấy người con?

+ Gia đình nào có ít con nhất?

+ Những gia đình nào có số con bằng nhau?

- GVKL về bảng số liệu.

3. Hoạt động luyện tập:(12 phút Bài 1( cá nhân – lớp)

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK a, Lớp 3B có bao nhiêu HS xuất sắc?

b, Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu HS xuất sắc?

c, Lớp nào nhiều HS xuất sắc ?

+ Xếp các lớp theo số HS xs từ thấp đến cao?

+ Cả 4 lớp có bao nhiêu HS xuất sắc ?

Bài 2( cá nhân- lớp)

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.

a, Lớp nào trồng được nhiều cây nhất.

Lớp nào trồng được ít cây nhất?

b, Hai lớp 3A và 3B trồng được tất cả bao nhiêu cây? (65 cây)

c, Lớp 3D trồng ít hơn lớp 3A bao nhiêu cây và nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu cây?

- Nhận xét, chữa bài.

* GV cho HS nhận xét để củng cố cấu tạo của bảng số liệu

* Bài 3 ( cá nhân – lớp)

- Yêu cầu HS đọc bảng thống kê số liệu.

+ Cửa hàng có mấy loại vải?

a, Tháng 2 bán được bao nhiêu mét

- HS quan sát b ng thống kê số li u.

+ B ng trên là b ng thống kê vê, số con c a các gia đình.

+B ng có 2 hàng, 4 c t.

+B ng thống kê số con c a 3 gia đình. + Gia đình cố Mai có 2 người con.

+ Gia đình cố Lan có 1 người con.

+ Gia đình cố Hố,ng có 2 người con.

+ Gia đình cố Lan có ít con nhất.

+ Gia đình cố Mai và cố Hố,ng có số con bắ,ng nhau.

- HS đ c.

+ L p 3B có 13 HS xuất sắc

+ L p 3C có nhiê,u h n l p 3A là 7 HS gi i. ơ ớ + L p 3C có nhiê,u HS gi i nhất.

+ C 4 l p có 71 HS xuất sắc - 1 HS nêu yêu cấ,u.

+ L p 3C trố,ng đ ược nhiê,u cấy nhất.

+ Hai l p 3A và 3B trố,ng đ ược 65 cấy

+ L p 3D trố,ng ít h n l p 3A 12 cấy và nhiê,u ơ h n l p 3B 3 cấy.ơ ớ

* HS đ c yêu cấ,u bài.

+ C a hàng có 2 lo i v i: v i trắng và v i hoa. ạ ả + Tháng 2 bán được 1040m v i trắng và 1140m v i hoa.

+Tháng 3 v i hoa bán đ ược nhiê,u h n v i trắngơ 100m v i

+ Tháng 1 bán được 1875m v i hoa, tháng 2

(6)

vải mỗi loại?

b, Tháng 3, vải hoa bán nhiều hơn vải trắng bao nhiêu?

mét?

c, Mỗi tháng bán được bao nhiêu mét vải hoa

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng 3. Hoạt động vận dụng (10 phút) - Lập bảng thống kê số liệu về chiều cao của các bạn trong bàn mình hoặc bàn trên hoặc dưới mình.

- So sánh chiều cao của các bạn trong bảng thống kê đã lập xem bạn nào cao hơn bạn nào, bạn nào thấp hơn bạn nào.

- GV nhận xét

- Bài học hôm nay giúp con hiểu điều gì?

- GV nhận xét tiết học

bán được 1140 v i hoa, tháng 3 bán đ ược 1575m v i hoa.

Tên Minh Linh Chi Thịn

h Chiều

cao

1m22 1m2 7

1m3 4

1m1 5

Đạo đức

Tiết 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Trình bày được thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Giải thích được vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm, láng giềng....

- Biết ý nghĩa của việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Tôn trọng nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè.

- Phát triển cho học sinh các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề; Phát triển bản thân; Điều chỉnh hành vi đạo đức.

* QTE: Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng tự trọng

- Kỹ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: VBT; Máy tính.

- HS: VBT

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu (5p)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bắn tên

- GV phổ biến luật chơi: Ban đầu GV sẽ - HS Lắng nghe GV phổ biến và

(7)

gọi 1 HS Kể 1 việc mình làm thể hiện sự tôn trọng người khác. Sau khi HS dó kể xong thì sẽ chị đinh 1 bạn khác kể. Nếu bạn đó không kể được thì GV chỉ định 1 bạn khác. Cứ chơi như thế cho đến khi GV yêu cầu dừng lại. Bạn nào không kể sẽ phải làm theo yêu cầu của cả lớp sau khi kết thúc trò chơi.

- Tổng kết trò chơi

- GV: Tiết học trước các con đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Để giúp các con thể hiện điều đó qua các tình huống cụ thể thì hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( tiết 2)

- GV ghi tên bài lên bảng 2. Luyện tập, thực hành (30p) Hoạt động 1: Nhận xét hành vi

- GV ghi bảng phụ các tình huống yêu cầu HS thảo luận:

+ Bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố có mua quà gì cho mình.

+ Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi, Bình chào hỏi mọi người rồi mới ngồi xem.

+ Bố đi công tác xa …. xem Hải viết gì.

+ Sang nhà bạn …..

- GV kết luận: a (sai); b (đúng); c (sai);

d (đúng).

Hoạt động 2: Đóng vai

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.

+ Tình huống 1: Bạn có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng không thấy bạn đâu…

+ Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy mấy bạn liền lấy mũ làm “quả bóng” đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?

- Gọi các nhóm lên đóng vai các tình huống.

- Gọi các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đóng tốt.

chơi theo hướng dẫn:

+ Con mượn bút bạn, bạn đồng ý con mới lấy dùng.

+ Con xin đồ ăn của bạn.

+ Con không tự ý mở cặp sách của bạn lấy đồ./…

- Lắng nghe.

- HS thảo luận theo nhóm nhỏ.

- Đại diện một số cặp trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận.

- Các nhóm đóng vai theo tình huống của nhóm mình trước lớp.

- HS nhận xét.

- HS tuyên dương.

- HS lắng nghe.

(8)

-> GV kết luận: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.

3. Vận dụng, trải nghiệm (5p)

+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai?

+ Việc đó xảy ra như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Thực hành theo nội dung bài học.

+ HS nêu: Em đã hỏi mượn bút của bạn Minh…

+ Khi bút em bị hết mực em đã hỏi mượn bạn.

- Lắng nghe.

Ngày soạn: 25/2/2022

Ngày giảng Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2022 Toán

Tiết129. LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc được, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu.

- Rèn HS kĩ năng giải toán thống kê số liệu.

-Hình thành phẩm chất, năng lực:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học.

Yêu thích học toán. Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* HSNK làm bài 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ bài tập. Máy tính.

- HS:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Hoạt động khởi động (5 phút) - Trò ch i hái hoa dấn chơ

- Gv ph biên lu t ch i: (2 HS tham ch i) ơ ơ

- MốAi b n bốc thắm 2 t phiêu, mốAi b n ph i điê,n vào 2 ố trống theo c t trong b ng, b n nào điê,n đúng nhanh thắng cu c.

- Bài toán: Khối 3, trong đó l p 3A thu gom giấy v n đ ược 38kg, 3B : 26kg; 3C: 43kg; 43kg , 3D: 30kg - Yêu cấ,u nhìn vào b ng tr l i: ả ờ

Lớp 3A 3B 3C 3D

kg 38kg 26kg 43kg 30kg

+ L p nào thu gom đ ược nhiê,u nhất ? L p nào thu gom được ít nhất ?

- 2 hs tham gia ch iơ

- L p 3C thu gom đ ược nhiê,u giấy v n nhất.

(9)

+ L p 3D thu gom ít h n 3A bao nhiêu ki- lố- gam ơ giấy v n ?

- Đánh giá nh n xét tuyên d ương - Gi i thi u vào bài m i.

B. Hoạt động luyện tập, thực hành (23 phút) Bài 1: (Cá nhấn - l p)

- G i h c sinh nêu yêu cấ,u bài t p.ọ ọ - GV treo b ng ph và h i:

+ Các số li u đã cho có n i dung gì?

+ Nêu số thóc gia đình ch Út thu ho ch đ ượ ởc t ng nắm?

+ Ô trống th nhất ta điê,n số nào? Vì sao?

+ Hãy điê,n số thóc thu được c a t ng nắm vào b ng?

Năm 2001 2002 2003

Số thóc

+ Trong 3 nắm đó, nắm nào thu ho ch đ ược nhiê,u thóc nhất?

+ Nắm 2001 thu ho ch đ ược ít h n nắm 2003 baoơ nhiêu ki-lố-gam thóc?

=> Gv chốt: thống kê số li u theo t ng nắm. Bài 2: (C p - Nhóm - L p )

- G i HS đ c yêu cấ,u b ng thống kê số li u bài 2. + B ng thống kê n i dung gì?

+ B n Na trố,ng mấy lo i cấy?

+Nêu số cấy trố,ng được c a mốAi nắm theo t ng lo i?

+ Nắm 2002 trố,ng được nhiê,u h n nắm 2000 baoơ nhiêu cấy b ch đàn?

- Yêu cấ,u HS t làm phấ,n b

+ Nắm 2001 b n Na trố,ng đ ược bao nhiêu cấy c thống và b ch đàn? làm thê nào?

+ Nắm 2003 b n Na trố,ng đ ược số cấy bao nhiêu cấy? làm thê nào?

+ C 4 nắm b n Na trố,ng đ ược bao nhiêu cấy thống

? làm thê nào?

->KL: Th c hànhx lý số li u c a trong b ng c a 2 lo i cấy 4 nắm c a b n Na.

Bài 3: (Cá nhấn - l p)

- GV yêu cấ,u HS đ c dãy số trong bài?

+ Nhìn vào dãy số li u, khoanh vào nh ng ch đ t ữ ặ trước cấu tr l i đúng: 90; 80; 70; 60; 50; 40; 30;ả ờ 20; 10.

- Yêu cấ,u hs làm bài cá nhấn - Chốt kêt qu đúng:

+ Số th nhất l n h n số th t trong dãy bao ơ ứ ư

- L p 3B thu gom đ ược ít giấy v n nhất. - L p 3D thu gom ít h n 3A là 8kg giấy v n ơ

- HS nêu...

- HS lấ,n lượt tr l i cấu h i.ả ờ - C l p cùng quan sát tr l i.ả ớ ả ờ - Nắm 2001 : 4200 kg; 2002 : 3500kg 2003 : 5400kg

- Hs nêu ố trống th nhất là 4200kg...

- Nh n xét, ch a bài. - HS điê,n.

Năm 2001 2002 2003

Số thóc

4200kg 3500kg 5400kg

-Thu ho ch đ ược nhiê,u nhất nắm 2003 - 1200kg.

- C l p quan sát b ng thống kê số li u.ả ớ - HS lấ,n lượt tr l i các cấu h i.ả ờ

- B n Na trố,ng (thống, B ch đàn)... - HS tr l i các cấu h i.ả ờ

- Nắm 2001 trố,ng 2 lo i cấy : 2167 + 2040 = 4207(cấy) - Nắm 2003 trố,ng 2 lo i cấy: 2540 + 2515 = 5055(cấy)

- 4 nắm b n Na trố,ng đ ược số cấy thống 1875 + 2167 + 1980 +2540=8540(cấy)

- 2 HS nêu n i dung bài

(10)

nhiêu đ n v ? ơ

+ Số th chín kém số th nhất bao nhiêu đ n v ? ơ - Yêu cấ,u l p đ i chéo ki m tra bài.

=> KL : X lý số li u c a m t dãy. 3. Hoạt động vận dụng (10 phút) - Yêu cấ,u HS đ c đê, bài.

- GV hướng dấAn:

- GV ph biên lu t ch i, cách ch i: ơ ơ HS chia thành 2 đ i mốAi đ i 2 b n. MốAi b n điê,n các gi i vào 2 ố. B n nào điê,n đúng nhanh thì thắng cu c.

- Gv t ch c trò ch i : Ai nhanh h n ai ! ơ ơ

M ôn Giải

Văn nghệ

Kể

chuyện Cơ vua

Nhất 3

Nhì 0

Ba 2

- GV h i thêm HS:

+ Vì sao con điê,n số 0 gi i ba c a mốn c vua?ở ả - GV nh n xét, tuyên d ương đ i thắng

- Bài hốm nay c ng cố cho các con kiên th c gì? - GV nh n xét tiêt h c

a) Dãy số trên có 9 số

b) Số th t trong dãy là số 60ứ ư

+ Số th nhất h n số th t là 30 đ n v ơ ứ ư ơ + Số th chín kém số th nhất 80 đ n v . ơ - HS chia s bài v i b n. ớ ạ

- HS đ c và t nghiên c u đê, bài . - HS lắng nghe.

- Quan sát kyA các c t các hàng đ điê,n số li u cho chính xác.

- HS ch i theo hơ ướng dấAn.

Mô n

Giải

Văn nghệ

Kể

chuyện Cờ vua

Nhất 3 2 1

Nhì 0 1 2

Ba 2 4 0

+ Vì c vua khống có gi i

Chính tả

Tiết 50: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập 2/a.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. Máy tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu

- Yêu cầu HS viết các từ: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ.

- 3 HS lên bảng cả lớp cùng viết nháp.

- Nhận xét.

(11)

- GV nhận xét đánh giá.

- Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc ut/uc.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 10 phút )

a. Trao đổi nội dung đoạn viết - GV đọc bài chính tả một lần

+ Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?

b. Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có mấy câu?

+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa? Vì sao?

c. Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tìm các từ dễ mắc lỗi khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS viết các từ: chiêng trống, cuốn, khéo léo, điều khiển,...

3. Hoạt động luyện tập, thực hành ( 20 phút )

* Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài.

- Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút ...

- GV đọc cho HS soát lỗi.

* Chấm, chữa bài.

- GV thu và chấm một số bài.

- Nhận xét cụ thể từng bài về chính tả, chữ viết, rút kinh nghiệm trước lớp.

* Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2/a: Điền vào chỗ trống tr/ch?

- Nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh chữa bài

- GV nhận xét, chữa bài

Góc sân nho nhỏ mới xây

Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.

b. Tương tự phần a

- Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.

- Gió đừng làm đứt dây tơ Cho em sống chọn tuổi thơ cánh diều

- HS lắng nghe

- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.

+ Khi trống nổi lên thì 10 con voi lao đầu chạy, cả bày hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt.

+ Đoạn văn có 5 câu

+ Viết hoa những chữ đầu câu: Đến, Cái, Cả, Bụi, Các.

- HS tìm và nêu:

- 3HS lên bảng. Cả lớp cùng viết nháp.

- HS nghe và viết bài.

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.

- HS nghe rút kinh nghiệm.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

(12)

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút)

+ Tìm 1 số từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch có trong bài chính tả?

- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.

- HS tìm và nêu - HS lắng nghe Tự nhiên và xã hội

THÚ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Quan sát hình vẽ chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của 1 số loài thú - Nêu được ích lợi của thú đối với con người.

- HS có ý thức bảo vệ các loài thú.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

-Kĩ năng kiên định:Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú.

-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Máy tính. Tranh , ảnh về các loài thú nhà.VBT I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. HĐ Khởi động (4')

- Cơ thể loài chim có đặc điểm chung là gì?

-GV nhận xét, đánh giá.

- Kêt nối nội dung bài học – Ghi bài lên bảng.

2. Khám phá

a. Hoạt động 1(10') Các bộ phận bên ngoài của thú.

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - GV chia lớp thành 6 nhóm

- GV đưa câu hỏi thảo luận

- Kể tên các loài thú nuôi trong nhà mà em biết?

-Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài của mỗi con vật?

- Nêu điểm giống và khác nhau của các con vật này?

-Nhớ lại…khắp người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì?

- Thú có xương sống không - Con nào đẻ con

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- GV nhận xét và kết luận SGV.

-2 HS nêu

- Nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận nhóm

- Thư kí ghi kết quả thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Đầu , mình, chân, đuôi…

- Đẻ con, có 4 chân, có lông - Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa

- Có

- HS trả lời lần lượt

- HS thảo luận nhóm

- Thư kí ghi kết quả thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả

(13)

b. Hoạt động 2: (10')ích lợi của thú nuôi.

-Nêu ích lợi của các loài thú nhà như: Trâu, bò, lợn, chó, mèo…

-Ở nhà em có nuôi những con thú nào?

- Em có tham gia chăn thả chúng không?

- Em thường cho chúng ăn những gì?

- Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi?

- GV kết luận SGV/124

c. Hoạt động 3: (7')Vẽ, tô màu một loài thú.

-GV yêu cầu HS làm bài trong VBT.

-Quan sát giúp HS làm bài.

-Nhận xét, tuyên dương HS vẽ đẹp.

* GD bảo vệ môi trường: Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

thảo luận.

-Cho ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc để không bị bệnh…

-HS đọc yêu cầu, làm bài.

3. Vận dụng: (3')

- Nêu các bộ phận bên ngoài của 1 con thú nuôi mà em biết ? ích lợi của chúng?

- GV nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục HS....

- Dặn cần chăm sóc và bảo vệ các con thú nhà

Ngày soạn: 25/2/2022

Ngày giảng Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2022 Toán

Tiết 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.

- Viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)

- Rèn kĩ năng viết và đọc các số có năm chữ số.

- HS yêu thích, chăm học toán.

*HSNK làm bài 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính. Các thẻ ghi số; bảng phụ cho bài học và bài tập - HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)

-Trò chơi :Truyền bóng

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Sau khi cô hô bắt đầu thì cô sẽ truyền bóng cho bạn đầu tiên

- HS tham gia chơi

- HS lần lượt đọc các số có 4 chữ

(14)

đọc số đầu tiên trên bảng. Sau đó đọc xong thì sẽ chuyển bóng cho bạn tiếp theo và đọc số tiếp theo cho đến hết. Bạn nào đọc đúng, nhanh ến cuối cuộc chơi sẽ thắng cuộc.

- Nhận xét, tuyên dương. Tổng kết;

- Kết nối nội dung bài Ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8 phút)

* Hướng dẫn đọc và viết số có năm chữ số.

- Ôn tập các số trong phạm vi 10 000 - GV viết lên bảng số 2316

- GV viết lên bảng số 1000 - Viết, đọc số có năm chữ số

- GV viết bảng số 10 000, yêu cầu HS đọc + Số 10 000 có mấy chữ số?

+ Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- GV: số này còn gọi là một chục nghìn, đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất.

- GV treo bảng phụ như phần bài học SGK

* Giới thiệu số 42316 Chục

nghìn

Nghìn Trăm Chục Đơn vị

4 2 3 1 6

+ Các số trong bảng có bao nhiêu chục nghìn? Có bao nhiêu nghìn? Có bao nhiêu trăm? Có bao nhiêu chục? Có bao nhiêu đơn vị?

- GV KL cách viết số: Viết từ trái sang phải.42316. Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào?

số trên bảng.

- Lớp theo dõi - Nhận xét bài bạn

- Lắng nghe, ghi bài vào vở

- HS đọc nhẩm -> đọc trước lớp.

- HS đọc và nêu: Số này gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.

- HS đọc và nêu: Số này gồm 1 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị.

- HS đọc - Có 5 chữ số

- HS lần lượt nêu: 1 chục nghìn 0 nghìn, 0 chục 0 đơn vị.

- HS cả lớp quan sát bảng phụ.

- HS quan sát mẫu

- HS trả lời

- Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu

- HS luyện đọc cá nhân

- HS viết số ->chia sẻ với bạn

10.000 10.000 10.000 10.000

1.000

1.000 10

10 10

10

1 1 1 1 1 1

(15)

+ Cách đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.

- Hướng dẫn đọc số

-Viết bảng các số 5327 và 45327; 8735 và 28735;

- GV đọc từng số 32741; 65711; …

- Gv trợ giúp HS, nhận biết và đọc, viết được số có 5 chữ số.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20 phút) Bài 1: (Cá nhân – cả lớp)

- Gọi HS nêu YC của bài tập - YC HS làm bài cá nhân - YCHS quan sát bài mẫu

Hàng Chục nghìn

Nghìn Trăm Chụ

c

Đơn vị

2 4 3 1 2

- Lưu ý giúp đỡ để HS hoàn thành bài tập

=>Gv củng cố cách đọc, viết số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản.

Bài 2: (Cá nhân, nhóm đôi, lớp) -GV YC HS thực hiện theo YC

Hàng Viết

số

Đọ c số C.

nghìn

Nghì n

Trăm Chụ c

Đ vi

6 8 3 5 2 68352 ….

.

3 5 1 8 7

4 3 6 1

5 7 1 3 6

1 5 4 1 1

=>GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng KQ.

cách viết số: Viết từ trái sang phải.42316

- HS đọc

- HS viết vào vở nháp

- HS nêu: Viết (theo mẫu) - HS làm bài cá nhân.

- HS lên chia sẻ kết quả trước lớp.

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng.

+Viết số: 24312

+Đọc số: hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai

- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập.

- HS làm cá nhân, trao đổi vở kiểm tra bài bạn

=> HS thống nhất kết quả chung.

+Đại diện HS chia sẻ trước lớp.

+ Viết số:35187

+ Đọc số: Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy

+ Viết số: 94361

+Đọc số: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt

+ Viết số: 57136

+ Đọc số: Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu

+ Viết số: 15411

+Đọc số: Mười lăm nghìn bốn trăm mười một

1 10 1

100

100 100 1.000

1.000 1.000 1.000 10.000

10.000

(16)

=> GV củng cố cách đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản.

Bài 3: (Cá nhân – cả lớp) - Gọi HS nêu YC của bài tập - YC HS làm bài cá nhân - GV trợ giúp HS

- GV khuyến khích chia sẻ cách đọc số có 5 chữ số trước lớp.

- GV kết luận: Củng cố cách đọc các số có bốn chữ số, năm chữ số.

* Bài 4: (Cá nhân - nhóm đôi – cả lớp)

-YC HS thảo luận nhóm đôi làm bài rồi báo cáo kết quả

-GV chốt đáp án đúng.

+ Nhận xét quy luật của từng dãy số?

=> GV củng cố cách viết các số các số có năm chữ số theo quy luật của dãy số. Số trước so với số sau hơn kém nhau 10000, 1000, 100 đơn vị.

4. Hoạt động vận dụng: ( 8 phút)

- GV tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi

+ Chia lớp thành 3 đội chơi. Giao nhiệm vụ cho mỗi đội: Viết, đọc các số có năm chữ số. Đội nào viết, đọc đúng, được nhiều là đội thắng cuộc.

- GV tổ chức cho HS chơi - Nhận xét, tuyên dương.

=>GVKL: Qua trò chơi đã giúp các em viết, đọc được thêm các số có năm chữ số.

- Dặn dò: Ôn lại cách đọc, viết các số có năm chữ số; chuẩn bị bài sau "Luyện tập"

- Đọc các số: 23116; 12427;

3116; 82427

- Cả lớp tự làm bài (đọc thầm).

- Đọc kq trước lớp. HS dưới lớp bổ sung.

23116: Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu

12427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.

3116: Ba nghìn một trăm mười sáu.

82427: Tám mươi hai nghìn bốn tră hai mươi bảy.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

*Dự kiến KQ:

60 000; 70 000; 80 000; 90 000 23 000; 24 000; 25 000; 26 000;

27 000

23 000; 23 100; 23 200; 23 300;

23 400

- HS lần lượt trả lời.

- 3 HS đọc lại 3 dãy số.

- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe.

Tập đọc

Tiết 75: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(17)

- Đọc đúng các từ ngữ : vang lừng, man gát ...

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với giọng vui tươi, hồ hởi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Trường đua, chiêng, man- gát, cổ vũ.

- Hiểu nội bài: Bài văn kể về ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên thật vui vẻ, thú vị, bổ ích, đọc đá. Thông qua bài nhớ được nét sinh hoạt cộng đồng độc đáo của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

* GDANQP: Kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bảng phụ, tranh minh họa. Máy tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ( 5 phút )

- Đọc bài Hội vật và trả lời câu hỏi:

+ Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?

+ Câu chuyện cho em biết điều gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

- Bài học hôm nay giới thiệu với các em về một ngày hội lớn của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, đó là hội đua voi. Ghi tên bài lên bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút)

a. GV đọc mẫu: giọng vui, sôi nổi; nhịp nhanh, dồn dập hơn ở đoạn 2

b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc nối tiếp từng câu

- Rèn đọc các từ: nổi lên, ghìm đã, huơ vòi, liệt nhiệt,…

* Đọc từng đoạn trước lớp:

Chia bài làm 2 đoạn:

Đ1. Trường đua voi…giỏi nhất.

Đ2. Đến giờ…, khen ngợi chúng.

- Chú ý câu dài: Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà,/ huơ vòi/

chào những khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ,/

khen ngợi chúng.//

- Giải nghĩa từ: trường đua, chiêng, man- gát

- Đặt câu với từ “cổ vũ”?

* Đọc từng đoạn trong nhóm

- 2 HS đọc nối tiếp bài Hội vật, và trả lời câu hỏi

- Nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS theo dõi SGK.

- HS đọc nối tiếp, mỗi em 1 câu, cả lớp theo dõi (đọc 2 lượt).

- HS kết hợp sửa lỗi phát âm.

- HS theo dõi đánh dấu trong SGK.

- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn (2 lượt).

- HS nêu cách ngắt giọng, cách đọc.

- HS luyện đọc cá nhân.

- HS dựa vào chú giải SGK để giải nghĩa và đọc câu mình đặt.

- HS luyện đọc cặp đôi

(18)

- Thi đọc giữa các nhóm

*Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời.

+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?

+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?

+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?

+ Bài văn kể lại ngày hội đua voi ở đâu?

Qua đó ta hiểu được điều gì?

* GDANQP: GV Kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên qua hình ảnh minh họa. Cho HS thấy được voi là người bạn thủy chung, nghĩa tình nhất của con người. Voi chẳng những giúp ích rất nhiều cho sản xuất, phục vụ cuộc sống hằng ngày mà còn giúp sức bảo vệ cuộc sống bình yên, chống lại giặc thù. Trong các cuộc kháng chiến của nhân dân ta, lực lượng voi ở Tây Nguyên cũng góp phần đáng kể vào việc vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược phục vụ cho chiến trường..

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10 phút)

- GV đọc diễn cảm đoạn 2, hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng phụ.

Những chú voi chạy đến đích đều ghìm

- Vài HS thi đọc nối tiếp đoạn.

- 1 HS đọc toàn bài.

- Cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến ... HS nhận xét, bổ sung.

+ Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất.

- Đoạn 1: Công tác chuẩn bị cho cuộc đua, các chú voi xếp hàng đúng trật tự, người điều khiển voi ăn mặc thật đẹp.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

+ Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay.

Bụi cuốn mù mịt . Những chàng man - gát gan dạ và khéo léo điều khiển voi về trúng đích.

+ Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.

+ Diễn biến cuộc đua hấp dẫn, các chú voi thật ngộ nghĩnh đáng yêu.

+ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất vui, rất thú vị, hấp dẫn.

- HS lắng nghe

- HS theo dõi trên bảng phụ.

- HS luyện đọc cá nhân.

- HS thi đọc.

(19)

đà,/ huơ vòi/ chào khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ,/ khen ngợi chúng.//

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút )

+ Nêu cảm nghĩ của em về những chú voi ở Tây Nguyên ?

- GV nhận xét, giờ học. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét, bình chon.

- 2 HS thi đọc toàn bài.

- 2,3 HS nêu - HS lắng nghe

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ.( Lời 1) Nhạc và lời: Tân Huyền. Giọng: F.

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hát giai điệu và lời ca ( chú ý những chỗ có luyến âm và ngắt câu), hát đồng đều rõ lời.

Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài.

Giáo dục các em tinh thần ham học, ham làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Máy tính. Hát chuẩn xác bài “ Chị ong nâu và em bé”.

Đàn Organ, thanh phách , song loan.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. Hoạt động khởi động(5P)

- Gọi 3 HS biểu diễn lại bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.

- Mời HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- 3 HS biểu diễn cá nhân.

2. Hoạt động khám phá: (25’) Dạy hát bài Chị ong nâu và em bé.

a/ Giới thiệu: Bài hát Chị ong nâu và em bé của nhạc sĩ Tân Huyền kể về 1 em bé và chị Ong nâu chăm chỉ làm việc qua nét nhạc trong sáng , vui tươi, nhí nhảnh.

GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.

b/ Dạy hát: Cho HS đọc lời ca theo từng câu của lời 1.

GV dạy cho HS hát từng câu ngắn theo lối móc xích.

Sau khi tập xong GV cho các em hát lại 2 lần, sau đó luyện tập theo nhóm. GV lắng nghe sửa những chỗ HS hát sai.

Hướng dẫn HS hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca.

VD: 1 HS đơn ca: “ Chị ong nâu nâu...em đã thấy chị bay”.

Tốp ca (cả lớp) “ Bé ngoan của chị ơi...không nên lười

Nghe

Nghe- hát theo

(20)

2/ Hoạt động 2: . Hoạt động luyện tâp, thực hành: Hát kết hợp gõ đệm.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.

Chị ong nâu nâu nâu nâu. Chị bay đi đâu đi đâu.

Theo nhịp: x x x x

Theo tiết tấu: x x x x x x x x x x x x Cho HS vừa hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo từng tổ, nhóm.

3. Hoạt động vận dụng(5P)

- Vừa rồi các em học hát bài gì? ( Chị ong nâu và em bé).

- Nhạc và lờicủa ai? ( Tân Huyền).

- Giai điệu bài hát như thế nào? ( Vui tươi, nhí nhảnh).

- Hình ảnh chị Ong nâu trong bài hát cho các em thấy được điều gì? ( Biết vâng lời bố mẹ, chăm chỉ lao động kiếm mật như nội dung bài hát)

- Bài hát nhắc nhở các em điều gì? ( Phải biết cố gắng học tập, rèn luyện, không nên sống lười nhác).

- Muốn được mọi người yêu quí các em phải biết làm gì?( Biết chăm chỉ học tập, lao động, đem lại niềm vui cho bản thân, cho gia đình , cho xã hội).

Cho HS hát lại bài hát 1 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp.

Về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên , rõ lời hơn.

HS trả lời

_________________________________________

Ngày soạn: 25/2/2022

Ngày giảng Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2022 Toán

Tiết 132. LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện được cách đọc, viết các số có năm chữ số.

- Tiếp tục nêu được thứ tự của các số có năm chữ số.

- Viết được các số tròn nghìn (từ 10.000 đến 19.000) . - Rèn kĩ năng viết và đọc các số có năm chữ số.

- HS yêu thích,chăm học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính.Bảng phụ - HS: SGK; vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(21)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi: GV chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội cử 2 bạn tham gia lên bốc thăm phiếu. HS bốc được phiếu nào thì phải thực hiện yêu cầu ghi trong phiếu đó. Nhóm nào trả lời nhanh, đúng thì nhóm đó thắng cuộc.

Nội dung phiếu: Đọc các số có năm chữ số:

43215, 35567; 41256; 32145.

- Nhận xét, tuyên dương. Tổng kết; Kết nối nội dung bài

học.

- Giới thiệu bài. Ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (20- 25 phút)

Bài 1: (Cá nhân - lớp) Viết (theo mẫu):

Hàng Viết

số

Đọc số .ng

Nghìn Trăm Chục Đ.V

6 3 4 5 7 63457 Sáu…

4 5 9 1 3

6 3 7 2 1

4 7 5 3 5

- Gọi HS nêu YC của bài tập - YCHS quan sát bài mẫu - YC HS làm bài cá nhân

- Đọc các số có 4 chục nghìn, 5 nghìn, 9 trăm, 1 chục, 3 đơn vị? …

=>GV củng cố cách đọc, viết số có năm chữ số.

Viết lần lượt từ trái sang phải. Từ hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục rồi đến hàng đơn vị.

Bài 2: (Cá nhân, nhóm đôi, lớp) Viết (theo mẫu):

- GV: Lưu ý cho HS đọc các số có hàng đơn vị là 1, 4, 5 theo đúng quy định.

Viết số Đọc số

31942 ba mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi hai 97145

hai mươi bảy nghìn một trăm chín mươi lăm

- HS lắng nghe

- HS tham gia chới trò chơi

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp quan sát mẫu - HS làm bài cá nhân.

- HS lên chia sẻ kết quả trước - Thống nhất cách làm và đáp án đúng.

- Nhiều HS nhìn vào số đọc.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập.

- HS làm cá nhân, trao đổi vở kiểm tra bài bạn

=> HS thống nhất kết quả chung.

+Đại diện HS chia sẻ trước lớp.

+97145: Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm

+63211: Sáu mươi ba nghìn hai

(22)

63211

tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt

=>GV củng cố cách đọc, viết số có năm chữ số.

Viết từ trái sang phải.

Bài 3: (Nhóm đôi – cả lớp) - Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm.

- Gọi 3 HS dán phiếu, chia sẻ cách làm - Nhận xét, chữa bài:

+Nêu quy luật của dãy số?

=>GV kết luận: Củng cố về cách viết các số có năm chữ số và dãy số, quy luật của dãy số: Số sau và số trước hơn kém nhau 1 đơn vị.

Bài 4: (Cá nhân – Nhóm đôi - lớp)

Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch:

- GV nhận xét, chữa bài:

....; ....; ....;

- Gọi HS nêu YC của bài tập - YC HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá

+ Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau?

=>GV kết luận: Qua bt giúp các con nhận biết được các số tròn nghìn (từ 10.000 đến 19.000) 3. Hoạt động vận dụng: ( 8 phút)

-Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".

- Gv phổ biến cách chơi và luật chơi

+ Chia lớp thành 3 đội chơi. Giao nhiệm vụ cho

trăm mười một

+ 89371tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt

- Điền số thích hợp vào chỗ chấm

- HS trao đổi nhóm đôi theo YC (phiếu học tập).

- Chia sẻ kết quả trước lớp

a, 36520; 36521; 36522; 36523;

36524; 36525; 36526

b, 48183; 48184; 48185; 48186;

48187; 48188; 48189

c, 81317; 81318; 81319; 81320;

81321; 81322; 81323 - Nhận xét.

+HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát tia số.

- HS làm cá nhân, trao đổi vở kiểm tra bài bạn

=> HS thống nhất kết quả chung.

+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp.

- KQ:

10000;11000;12000;13000;;1400 0;15000;16000;17000;18000;

19000 + HS nêu

- HS lắng nghe

11000 15000

10000

(23)

mỗi đội: Viết, đọc các số có năm chữ số mà các chữ số đều là số tròn nghìn. Tg: 2p. Đội nào viết, đọc đúng, đủ và nhanh nhất là đội thắng cuộc.

- GV tổ chức cho HS chơi -Nhận xét, tuyên dương

=>GV kết luận: Qua trò chơi giúp các con củng cố về cách đọc, viết các số tròn nghìn.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò: xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau

"Các số có năm chữ số" (tiếp)

- HS chơi

- HS lắng nghe

Luyện từ và câu

Tiết 25:NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO?

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS phát hiện ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa (BT1)

- Tự tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? (BT2) - Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi vì sao? trong BT3

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

- HSNK làm được toàn bộ BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính. , bảng phụ (phiếu học tập) - Học sinh: Sách giáo khoa TV tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đâu (5 phút)

-Tổ chức cho hs chơi trò chơi

"Truyền điện"

* Luật chơi:

- Giáo viên hỏi:

+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật.

+Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật.

Rồi chỉ một bạn bất kì trả lời. Bạn này trả lời xong, rồi chỉ một bạn khác trả lời. Cứ tiếp tục như vậy cho tới khi nào GV ra hiệu lệnh dừng lại.

Bạn nào được chỉ định phải trả lời thật nhanh. Bạn nào trả lời sai thì chịu phạt.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu

- Lớp tham gia trò chơi.

- Đóng phim, ca hát, múa, làm thơ, làm văn, quay phim, viết kịch, nặn tượng, ..

- Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, xiếc, múa rối, ảo thuật, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, ...

- HS lắng nghe - HS theo dõi

(24)

bài.

2.HĐ luyện tập,thực hành (18- 22 phút)

Ôn về phép nhân hóa

Bài tập 1:( 12 phút- nhóm đôi - Gọi 1HS đọc đầu bài.

- Gọi HS khác đọc lại đoạn thơ.

- Giáo viên giao nhiệm vụ.

+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ?

+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào?

+ Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay?

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành bài tập.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp, cái hay trong các hình ảnh nhân hoá của bài thơ:

+ Theo em tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để tạo nên

- 1 HS đọc.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS làm bài nhóm đôi

+ Đại diện nhóm trình bày

+ Học sinh đọc lại kết quả của nhóm mình và trả lời: Cách gọi và tả các sự vật, con vật có gì hay ?

*Dự kiến kết quả:

Tên các sự vật, con vật

...được gọi

Các sự vật, con vật được tả

Cách gọi và tả.

Lúa chị phất phơ bím tóc

Làm cho các sự vật, con

vật gần gủi, đáng

yêu hơn Tre cậu bá vai nhau thì

thầm đứng học

Đàn cò áo trắng,

khiêng nắng qua sông Gió cô chăn mây trên

đồng Mặt trời bác đạp xe qua

ngọn núi - Học sinh chữa bài theo lời giải đúng - HS suy nghĩ và phát biểu:

+ Chị lúa phất phơ bím tóc, ở đây có thể hình dung lá lúa dài, phất phơ trong gió, nên tác giả nói bím tóc của các chị lúa phất phơ trong gió.

+ Tre mọc thành từng luỹ, sát vào nhau cành tre đan vào nhau giống như những cậu học trò bá

(25)

những hình ảnh nhân hoá trên?

- Cách nhân hoá các sự vật, con vật như vậy có gì hay?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt : Qua bài tập 1 các em nhận ra hiện tượng nhân hóa như:

- Dùng những từ chỉ người để chỉ sự vật con vật (chị, cậu ,cô ,bác .

- Dùng những từ chỉ hoạt động của người để chỉ sự vật con vật

( phất phơ, bá vai nhau thì thầm đứng học, khiêng nắng qua sông...)

- Bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa . Bài tập 2: ( 10 phút )

(Cá nhân – cả lớp)

- Gọi học sinh đọc đầu bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu -> chia sẻ trước lớp.

- Yêu cầu học sinh trả lời

- Cho HS khác nhận xét - GV nhận xét chữa bài

- GV đặt câu hỏi để củng cố bài : - Em làm như thế nào để tìm được bộ bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?

-> Qua bài tập số 2 các em đã xác định bộ phận câu trả lời cho câu hỏi

vai nhau trong gió, lá tre thân tre cọ vào nhau phát ra tiếng động rì rào như tiếng thì thầm của những cậu học trò khi học bài./..

+ Cách nhân hoá các sự vật, con vật như vậy thật hay và đẹp vì nó làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, đáng yêu hơn.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- 1 HS đọc

- Làm bài cá nhân.

- 3HS báo cáo trước lớp.

+ HS1: a/ Cả lớp cười ồ lên vìcâu thơ vô lí quá.

+ HS2: b/ Những chàng Man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.

+ HS3c/ Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

Em chỉ cần gạch chân những từ ngữ đứng sau từ

“ vì ”.

- 1 HS nhắc lại

(26)

Vì sao? Em chỉ cần gạch chân những từ ngữ đứng sau từ “ vì ”.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 10 phút)

Bài tập 3:( nhóm đôi ) - Gọi 1 em đọc đầu bài.

- Gọi HS đọc bài tập đọc: Hội vật - GV hỏi:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Các câu hỏi được viết theo mẫu nào

?

+ Đó là mẫu câu hỏi về thời gian hay nguyên nhân ?

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Một HS hỏi, một HS trả lời, sau đó đổi vị trí

- Giáo viên đánh giá, chốt đáp án - GV chốt bài : Qua bài tập số 3 các em đã có kỹ năngđặt câu hỏi và trả lời câu hỏi vì sao ?

- Đặt 3 câu theo mẫu Vì sao? Và trả lời các câu hỏi ấy.

- Tìm trong sách giáo khoa bài văn, đoạn văn, bài thơ hoặc đoạn thơ có sử dụng phép nhân hóa và chỉ ra phép nhân hóa đó.

- 1 HS đọc - 1 HS đọc + Trả lời câu hỏi

+ Viết theo mẫu “ Vì sao ?”

+ Là mẫu câu hỏi về nguyên nhân.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

* Dự kiến kết quả:

+ Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?

(TL: ...vì ai cũng muốn xem tài,xem mặt ông Cản Ngũ)

+ Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?

(TL: ...vì ông Cản Ngũ cứ lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ)

+ Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?

(TL: ...vì ông bước hụt, thực ra là ông giả vờ bước hụt để lừa Quắm Đen)

+ Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?

(TL: ...vì anh ta nông nổi, thiếu kinh nghiệm, còn ông Cản Ngũ lại mưu trí, giàu kinh nghiệm và có sức khỏe)

- 3 HS đặt câu và trả lời - Lắng nghe.

(27)

Chính tả

. SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”

- Viết đúng và nhớ cách viết các tiếng có chứa âm đầu dễ lẫn d/ r / gi; không mắc quá 5 lỗi

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính. Bảng phụ viết nội dung BT2a.

- HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu ( 5 phút)

- Tổ chức cho HS thi kể tên các lễ hội - Nhận xét, đánh giá chung.

- GV giới thiệu bài

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 10 phút)

1. Tìm hiểu đoạn viết - Đọc đoạn chính tả 1 lần.

- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào nháp.

C. Hoạt động luyện tập, thực hành (20p)

2. Viết chính tả

- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.

- Chấm, chữa bài.

- GV chấm và ghi nhận xét 2 - 3 vở, rút kinh nghiệm chung.

3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Chia lớp thành 2 nhóm, thi kể tên các lễ h

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh..

Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội..?. Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đoán

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh2.

Kiến thức: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh... Thái độ: - GDHS ý thức tự