• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Tràng Lương Địa lý 6

Ngày soạn: 10.1.2020 Tiết 21

Ngày giảng: 13.1.2020

Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I.Mục tiêu :

1. Kiến thức: HS nằm được:

- Thành phần của lớp vỏ khí biết vị trí của của các tầng trong lớp vỏ khí.Vai trò của lớp ôdôn trong tầng bình lưu.

- Giải thích nguyên nhân và tích chất của các khối khí.

2. Kĩ năng

- Biết sử dụng các kênh hình để trình bày kiến thức của bài.

- Phân tích, thu thập xử lí thông tin, giao tiếp phản hồi, lắng nghe...

3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế

* Giáo dục đạo đức (mục 1)

HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC

- Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết thực hiện hành động bảo vệ môi trường, thấy vui và hạnh phúc từ những hành động đó. Nâng cao ý thức tuyên truyền sự cần thiết phải có trách nhiệm, tự giác giữ gìn bảo vệ môi trường.

*Tích hợp GDMT (mục 2):

- Biết được vai trò của lớp vỏ khí nói chung, của lớp ozon nói riêng đ/v cuộc sống của mọi SV trên TĐ.

- Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ozon.

- Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế.

d.Hình thành năng lực:

- Hình thành các năng lực chung: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực tự giải quyết vấn đề.

- Hình thành các năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng tranh ảnh, mô hình II.Chuẩn bị :.

GV: Tranh thành phần của các tầng khí quyển.

HS: Đọc trước bài 17

III.Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan IV.Tiến trình dạy học – giáo dục

1.ổn định tổ chức (1p)

Gv: Nguyễn Bích Hảo Năm học 2019-2020

(2)

Trường THCS Tràng Lương Địa lý 6

2. Kiểm tra bài cũ: không

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(10phút ) . Thành phần của

không khí

- Mục tiêu: Nêu được thành phần của không khí.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi

GV: Yêu cầu HS quan sát H45 (SGK) cho biết:

+ Các thành phần của không khí ? Tỉ lệ ? (Thành phần của không khí gồm:

+ Khí Nitơ: 78%

+ Khí Ôxi: 21%

+ Hơi nước và các khí khác: 1%)

Gv nếu không có hơi nước trong không khí thì bầu khí quyển không có hiện tượng khí tượng là mây, mưa, sương mù )

………

………

………

*Hoạt động 2: (20phút) Cấu tạo của lớp vỏ khí

- Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo của lớp vỏ khí

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi, KT động não.

GV: xung quanh Trái Đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí quyển. Khí quyển như cỗ

1. Thành phần của không khí

- Thành phần của không khí gồm:

+ Khí Nitơ: 78%

+ Khí Ôxi: 21%

+ Hơi nước và các khí khác: 1%

- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ

hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa...

2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)

Gv: Nguyễn Bích Hảo Năm học 2019-2020

(3)

Trường THCS Tràng Lương Địa lý 6

máy thiên nhiên sử dụng năng lượng mặt trời phân phối điều hoà nước trên khắp hành tinh dưới hình thức mây, mưa điều hoà cacbonic và ôxi trên Trái Đất. Con người không nhìn thấy không khí nhưng quan sát được các hiện tượng khí tượng xảy ra trong khí quyển. Vậy khí quyển có cấu tạo thế nào, đặc điểm ra sao?

- GV: Yêu cầu HS quan sát H 46 (SGk) tranh cho biết :

+ Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? ( Các tầng khí quyển:

A: Tầng đối lưu: 0-> 16km B: Tầng bình lưu: 16 -> 80km

C: Các tầng cao của khí quyển: 80 km) + Vai trò của từng tầng?( Tầng đối lưu: là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng: Mây, mưa, sấm, chớp,....

- Nhiệt độ của tầng này cứ lên cao 100m lại giảm 0,6oC.

+ Tầng bình lưu: Có lớp ôzôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.)

...

...

...

*Hoạt động 3: (10phút) Các khối khí - Mục tiêu: Phân biệt được các loại khối khí.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi, KT động não

- GV: yêu cầu HS đọc nội dung kiến thức

- Các tầng khí quyển:

+ Tầng đối lưu: 0 -> 16km, tập trung 90% không khí, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng , nhiệt độ giảm dần khi lên cao ( TB giảm 0,60C/100m), là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.

+ Tầng bình lưu: từ 16 -> 80km Có lớp ô dôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

+ Các tầng cao của khí quyển: từ 80km đến 60000km, không khí cực loãng, ít ảnh hưởng tới con người.

3.Các khối khí

Gv: Nguyễn Bích Hảo Năm học 2019-2020

(4)

Trường THCS Tràng Lương Địa lý 6

trong (SGK) cho biết:

+ Nguyên nhân hình thành các khối khí ? (Do vị trí lục địa hay đại dương )

- GV: Yêu cầu HS đọc bảng các khối khí cho biết:

+ Khối khí nóng, khối khí lạnh được hình thành ở đâu ?Nêu tính chất của mỗi loại ? (+ Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

+ Khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.)

+ Khối khí đại dương, khối khí lục địa được hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?

( Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.)

- GV: Kết luận: Sự phân biệt các khối khí chủ yếu là căn cứ vào tính chất của chúng là nóng, lạnh, khô, ẩm.

+ Tại sao vào mùa đông ở miền Bắc nước ta lại có từng đợt gió mùa Đông Bắc thổi?

(Khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết)

...

...

+ Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

+ Khối khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

+ Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

4. Củng cố (3phút )

+ Thành phần của không khí? Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng?

5. Hướng dẫn HS học (1phút)

- Học và trả lời các câu hỏi trong SGk

- Đọc trước bài 18. Ghi chép lại nội dung 1 bản dự báo thời tiết trên đài hoặc tivi, trên mạng Internet.

Gv: Nguyễn Bích Hảo Năm học 2019-2020

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giải thích: Cốc nước nóng có nhiệt độ lớn hơn so với cốc nước lạnh, các phân tử nước trong cốc nước nóng chuyển động nhiệt nhanh hơn nên động năng của các phân tử

Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó⇒ Đáp án B.. Bài 8: Trong các hiện tượng sau

Vì khi nhúng quả bóng vào nước nóng thì khối không khí trong quả bóng gặp nước nóng nở ra, nên quả bóng bàn phồng lên trở lại (điều kiện quả

2). Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau

- Vì khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi mà không tạo thành hỗn hợp nổ hiđro và oxi.. - Thử độ tinh khiết của

*Hoạt động 1(8phút ).. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó không khí mới nóng lên. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.. -

- Nhận biết: Biết được số hành tinh trong hệ Mặt Trời, vị trí của TĐ trong hệ MT, hình dạng của TĐ, kinh tuyến, vĩ tuyến, nêu được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, nêu được cơ sở

+ Phân tích hình ảnh lát cắt địa hình của Ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 30 0 N để trình bày về sự phân bố các dạng địa hình chính ở Ô-xtrây-li-a. + Phân tích đặc