• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 22/1/2021 Ngày dạy: 25/1/2021 Tuần 21.

Tiết 41

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- HS biết thế nào là giải bài toán bằng cách lập hệ pt.

- HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Kỹ năng:

- HS thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.

- Bước đầu có kỹ năng giải các bài toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động.

3.Thái độ: - Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

- Tính cách: Tự giác làm bài.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

- Tích hợp Giúp các em ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên

kết vì một mục đích chung, nỗ lực vươn tới kết quả chung bằng sự kiên nhẫn và lòng hứng thú

II. CHUẨN BỊ :

1. GV: bảng phụ,phấn màu

2. HS: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Ổn định lớp:

b. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

- Giải hệ phương trình sau

3 1 2

y x

y x

Đs x=7; y = 4

* Lớp 8 ta đã học xong giải bài toán bằng cách lập phương trình tuy nhiên vẫn còn cách khác để giải bài toán đó

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 30p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phường trình

(2)

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Giải bài toán bằng cách cách lập hệ phương trình.

HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

GV: để giải bài toán bằng cách lập hệ

p.trình chúng ta cũng làm tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình nhưng khác ở chỗ:

Bước 1: Ta phải chọn 2 ẩn. Lập 2 p.trình từ đó lập hệ p.trình.

Bước 2: Giải hệ p.trình.

Ví dụ 1: GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK/20.

GV: ví dụ trên thuộc dạng toán nào?

- Hãy nhắc lại cách viết số tự nhiên xy sang hệ thập phân

- Bài toán có những đại lượng nào chưa biết.

GV: ta nên chọn ẩn số và nêu đkiện của ẩn.

GV: vì sao x, y phải  0 ? Biểu thị số cần tìm theo x, y.

Khi viết 2 số theo thứ tự ngược lại ta được số nào ?

Đề toán cho gì ? Lập phương trình biểu thị mối quan hệ đó.

Từ đó ta có hệ p.trình nào ? Giải hệ p.trình ta được x, y.

Hãy trả lời bài toán đã cho.

Ví dụ 2: GV cho HS đọc ví dụ 2/ 21 SGK.

1. Ví dụ:

a) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

Bước 1: Lập hệ phương trình

- Chọn ẩn số (2 ẩn) và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết teo ẩn và các đại lượng đã biết.

- Lập phương trình biểu thị các mối quan hệ giữa các đại lượng (2 phương trình)

- Lập hệ phương trình.

Bước 2: Giải hệ phương trình.

Buớc 3: Trả lời: Kiểm tra nghiệm của hệ phương trình với điều kiện rồi kết luận.

b) Ví dụ1: (sgk) Giải:

Gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị, số cần tìm: xy10xy (0 < x,y 9; x,yN)

hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị, ta có phương trình:

2y – x = 1- x + 2y = 1(1)

Số được viết ngược lại là: yx10yx Số mới bé hơn số ban đầu là 27 đơn vị , ta có phương trình:

(10x + y) – (10y + x) = 27 x – y = 3 (2)

Từ 1 và 2 ta cóhệ p.trình:

3 1 2

y x

y x

Giải hệ p.trình ta có:

(3)

tóm tắc đề bài toán.

v1=y(km/h) v1=x(km/h)

CT TPHCM t1 = ? t2 = 1h48'=9/5h

A

B C

Đề toán cho gì ?

Em hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?3, ?4, ? 5 ( GV ghi câu hỏi ở bảng phụ).

Sau 5p, GV yêu cầu lần lượt đại diện các nhóm trình bày. GV Nội dung cần đạt.

HS nhận xét bài làm của bạn.

Vậy số phải tìm là 74.

c) Ví dụ 2: (sgk) Giải:

Gọi x(km/h) là vận tốc xe tải ( x > 0) y(km/h) là vận tốc xe khách ( y >

0)

Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km.

 y – x = 13.

Quãng đường xe tải đi được:

(1h + 1h48’).x = ( 1+ 59)x = 145 x (km).

Quãng đường xe khách đi được: 59 .y(km).

Ta có hệ phương trình: 145 x +59y=

189.

-x +y = 13 Giải hệ p.trình ta được : xy 3649 Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h, vận tốc xe khách là 49 km/h.\

3.Hoạt động luyện tập: 5p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Bài 28/sgk

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi hoàn thành bài 28. Cử đại diện lên làm

Gọi x là số tự nhiên lớn , y là số tự nhiên nhỏ ( x, y  N, x > y) Theo đề ta có : x + y = 1006.

x – 2. y = 124.

Giải hệ p.trình ta được x = 712; y = 294.

Vậy số lớn là 712, số nhỏ là 294.

4.Hoạt động vận dụng: 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

- Làm các bài tập 29, 30 trang 22 SGK. Đọc ví dụ 3/22. Xem lại các bài toán làm chung, làm riêng giải bằng cách lập hệ phương trình ở lớp 8.

(4)

Ngày soạn: 22/1/2021 Ngày dạy: 28 /1/ 2021 Tuần 21

Tiết 42

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG

CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (TT) I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS hiểu sâu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

Nắm được các bài toán có dạng “làm chung, làm riêng công việc”. “hai vòi nước”.

2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng giải hệ phương trình.

3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

- Tích hợp Ví dụ 3: Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác trong lao động khi tham gia vào công việc làm chung – làm

riêng

II. CHUẨN BỊ :

1.GV: Thước thẳng, phấn màu.

2. HS: Nghiên cứu trước bài mới, giải bài tập về nhà đã dặn ở tiết trước.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Nắm sĩ số:

b. Kiểm tra bài cũHS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

- Chọn ẩn và lập hệ phương trình bài 30 SGK.

- Lớp nhận xét, GV hoàn chỉnh và cho điểm và giải thích cho cả lớp.

*

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 25p

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV ghi sẵn đề bài ví dụ 3 trên bảng phụ.

HS giải ?3.

Gợi mở: đề bài hỏi gì ? Đầu tiên ta làm gì ? Chọn ẩn như thế nào ?

Khối lượng công việc được biểu thị như thế nào ?

( 1 công việc ).

Mỗi ngày cả hai đội làm được một việc là bao nhiêu?

Phần của đội A làm được trong một ngày là bao nhiêu ? đội B bao nhiêu ?

HS lập hệ phương trình.

HS giải ?6.

HS tham gia giải.

Lớp nhận xét.

GV hoàn chỉnh lại và giải thích cho cả lớp.

HS giải ?7 theo hoạt động nhóm.

Đại diện nhóm trình bày lời giải.

Lớp nhận xét.

GV hoàn chỉnh và giải thích cho cả lớp.

HS nhận xét phương pháp giải.

Ví dụ 3: (sgk) Giải

Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc.

(đk: x, y > 24)

Mỗi ngày, đội A làm được 1

x(công việc), đội B làm được 1y (công việc), cả hai đội cùng làm được 1

24(công việc).

Ta có phương trình:

1 1 1

24 x y (1)

Do mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: 1x 1,51y  1x 3 12.y(2) Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình:

1 1 1

24

1 3 1

2 .

x y

x y

  





Đặt u = 1x ; v = 1y

Giải hệ phương trình ta có  xy4060

(thỏa mãn điều kiện).

Vậy nếu làm một mình thì:

Đội A làm xong trong 40 ngày.

Đội B làm xong trong 60 ngày.

?7. Giải.

Gọi x, y lần lượt là số phần công việc làm trong một ngày của đội A, đội B.

Điều kiện 0 . x, y < 1.

Trong 1 ngày cả hai làm chung được

24

1 (công việc ) .

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

1

1 .

60 24

3 1

2 40

y

x y

x y x



(6)

( thỏa mãn điều kiện) Vậy nếu làm một mình thì:

Đội A làm xong trong 40 ngày.

Đội B làm xong trong 60 ngày.

Nhận xét: giải theo ?7 việc giải hệ phương trình dễ dàng, nhanh gọn.

3.Hoạt động luyện tập : 10p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Bài 32. SGK/ 23 Hai vòi (24h)

5  đầy bể Vòi I (9h) + Hai vòi (6h

5 )  đầy bể Hỏi mỗi vòi chảy trong bao lâu thì đầy bể

x, y > 24

5

1 1 5

x y 24 (1)

9 5 6

. 1 (2) x 24 5

  



 



(2)  9 1 1

x 4

9 3

x 4  x = 12 Thay x = 12 vào (1)

1 1 5

12 y 24  y = 8

Vậy vòi 1 chảy một mình mất 12h, vòi 2 mất 8h thì đầy bể (12; 8).

4.Hoạt động vận dụng: 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Nêu các dạng toán về giải bài toán bằng cách lập hệ PT

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng2p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế - HS giải lại các bài tập đã giải.

- Làm các bài tập 31, 33 34, 35 trang 24 SGK.

* Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Dựa vào mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài toán để lập hệ phương trình..  Bước 2: Giải hệ

Qua bài toán tiết trước ta thấy rằng với cùng một bài toán cách lựa chọn ẩn khác nhau sẽ đưa đến các phương trình khác nhau nhưng kết quả cuối cùng vẫn

TÝnh diÖn tÝch cña thöa ruéng biÕt r»ng nÕu chiÒu dµi gi¶m 3 lÇn vµ chiÒu réng t¨ng 2 lÇn th× chu vi thöa ruéng kh«ng ®æi... TÝnh diÖn tÝch thöa ruéng mµ ®éi ph¶i

Trong quá trình tổng hợp dinh dưỡng, cây xanh hấp thụ khí CO2 và một số loại bụi có hại khác thải ra môi trường do quá trình hoạt động của con người và biến đổi thành

Tổng sản phẩm; số sản phẩm làm trong một đơn vị thời gian; thời gian làm sản phẩm, khi đó ta có công thức liên hệ ba đại lượng trên như sau:.. Tổng

Bài 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng trục hơn chữ số hàng đơn vị hai đơn vị là 2, nếu viết xen giữa chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng

- Đối với một số bài sau khi ta đã tìm được hệ phương trình giữa các ẩn với nhau ta cần đặt ẩn phụ để giải hệ.. - Sau khi giải xong ẩn phụ

Đặt lượng nước lúc đầu trong bình thứ nhất, bình thứ hai, bình thứ ba lần lượt là x, , y z Theo đề bài ta có hệ phương trình:.. A nói với B : Tuổi của tôi hiện nay