• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) (mới 2022 + Bài Tập) – Toán 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình I. Lý thuyết

1. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1: Lập phương trình

- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình Bước 3: Trả lời

Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

2. Các lưu ý

- Đối với một số bài sau khi ta đã tìm được hệ phương trình giữa các ẩn với nhau ta cần đặt ẩn phụ để giải hệ.

- Lưu ý tới điều kiện của ẩn phụ.

- Sau khi giải xong ẩn phụ cần trả về ẩn chính.

II. Bài tập vận dụng

Bài 1: Hai người cùng làm một công việc trong 7h 12 phút thì xong công việc nếu người thứ 1 làm trong 4h người thứ 2 làm trong 3h thì được 50% công việc Hỏi mỗi người làm một mình trong mấy giờ thì xong ?

Lời giải :

Đổi 7h 12 phút = 36 5 (h)

Gọi thời gian người thứ 1 làm 1 mình xong công việc là x (h) (x > 0) Gọi thời gian người thứ 2 làm 1 mình xong công việc là y (h) (y > 0) 1h người thứ nhất 1 làm được 1

x (công việc), người thứ 2 làm được 1

y (công việc) Vì hai người cùng làm thì công việc xong sau 36

5 (h) nên 1 h cả hai người làm được 36 5

1: 5 =36 (công việc)

(2)

Ta có phương trình : 1 1 5 x + =y 36 (1) Trong 4h người thứ 1 làm được 4

x (công việc), trong 3h người thứ 2 làm được3 y (công việc) mà khi đó hoàn thành được 1

2 công việc nên ta có phương trình :

4 3 1

x + =y 2 (2).

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

1 1 5

x y 36

4 3 1

x y 2

 + =



 + =



Đặt

1 a x 1 b y

 =

 =



khi đó ta có hệ :

a b 5 36 4a 3b 1

2

 + =



 + =



4a 4b 5 9 4a 3b 1

2

 + =

 

 + =



( ) ( )

a b 5 36

5 1

4a 4b 4a 3b

9 2

 + =

 

 + − + = −



a b 5 36 b 1

18

 + =

 

 =

1 5 5 1

a a

18 36 36 18

1 1

b b

18 18

 + =  = −

 

 

 

 =  =

 

 

a 1 12 b 1

18

 =

  =



1 1

x 12 x 12

1 1 y 18

y 18

 =  =

 =  =



(thảo mãn điều kiện)

Vậy người thứ nhất nếu làm một mình thì 12h xong công việc, người thứ hai làm một mình thì 18h xong công việc.

Bài 2: Một chiếc thuyền di chuyển xuôi và ngược dòng trên một khúc sông dài 40km hết tất cả 4h 30 phút. Biết thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4 km. Tính vận tốc dòng nước?

(3)

Lời giải:

Gọi vận của thuyền khi nước yên lặng là: x (km/h) (x > y > 0) Gọi vận tốc của dòng nước là: y (km/h)

Vận tóc xuôi dòng là x + y (km/h), Vận tốc ngược dòng là x –y (km/h) Thời gian thuyền xuôi dòng 5km là: 5

x+y (h) Thời gian thuyền ngược dòng 4km là: 4

x −y (h)

Vì thời gian thuyền xuôi dòng 5 km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4 km, nên ta có phương trình: 5 4

x y = x y

+ − (1)

Vì chiếc thuyền xuôi và ngược dòng trên khúc sông dài 40 km hết 4 h 30 phút h, nên ta có phương trình: 40 40 9

x y +x y = 2

+ −

Ta có hệ phương trình:

5 4

x y x y

40 40 9

x y x y 2

 =

 + −



 + =

 + −

 Đặt

1 a

x y

1 b

x y

 =

 +

 =

 −

5a 4b 40a 40b 9

2

 =

 

+ =



a 4b 5

4b 9

40. 40b

5 2

 =

  + =



a 4b 5 32b 40b 9

2

 =

  + =



4b

4b a

a 5 5

1

9 b

72b 2 16

 =  =

 

 

 =  =

 

 

4 1 1

a . a

5 16 20

1 1

b b

16 16

 =  =

 

 

 

 =  =

 

 

9

= 2

(4)

1 1

x y 20 x y 20

1 1 x y 16

x y 16

 =

 +  + =

 =  − =

 −

2x 36 x 18

x y 16 y 2

= =

 

 − =  =

Vậy vận tốc của thuyền là 18km/h, vận tốc của nước là 2km/h.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ và giữ nguyên phương trình thứ nhất, ta được hệ phương trình mới tương đương với

Định nghĩa: Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm... Ta cũng dùng kí hiệu “  ” để chỉ sự tương

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (Phương trình thứ nhất thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có

Bước 2: Viết lại hệ phương trình mới với một phương trình là phương trình mới sau khi đã cộng (trừ) đại số và một phương trình là phương trình ban đầu của hệ. Giải

Bài 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng trục hơn chữ số hàng đơn vị hai đơn vị là 2, nếu viết xen giữa chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng

Bài 1: Các phương trình sau đây đâu là phương trình bậc hai một ẩn. Chỉ rõ hệ số a;

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Vậy hệ phương trình vô nghiệm. a) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để

Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau... Theo em, các ý kiến đó