• Không có kết quả nào được tìm thấy

a- Nêu tác dụng của ròng rọc cố định đối với lực kéo vật

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "a- Nêu tác dụng của ròng rọc cố định đối với lực kéo vật"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG ÔN TẬP TẠI NHÀ

Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch bệnh Covid – 19 MÔN: VẬT LÝ 6

BÀI 16: RÒNG RỌC

I/ LÝ THUYẾT:

1. Công dụng của RRCĐ:

- Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

2. Công dụng của RRĐ:

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

3. Ứng dụng ròng rọc trong đời sống:

- Đưa vật liệu xây dựng lên cao, kéo lá cờ, thang máy, cần cẩu,..

II/ BÀI TẬP:

Câu 1: Ở hình bên, một người đang dùng ròng rọc cố định để kéo một vật nặng lên cao.

a- Nêu tác dụng của ròng rọc cố định đối với lực kéo vật. Hãy so sánh chiều, cường độ lực kéo vật qua ròng rọc cố định với chiều và cường độ lực kéo vật lên trực tiếp.

b- Nếu một ví dụ khác về sử dụng ròng rọc trong đời sống hàng ngày để giúp con người làm việc dễ dàng.

... …..

...

...

...

Câu 2. Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ.

a. Hãy chỉ ra ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc cố định?

b. Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa một vật nặng có trọng lượng P =

1000N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao nhiêu?

... …..

...

...

...

2 1

P F

(2)

Câu 3.

a) Nêu tác dụng của ròng rọc động khi dùng để kéo vật lên cao.

b) Hệ thống ròng rọc ở hình 2 có bao nhiêu ròng rọc cố định, bao nhiêu ròng rọc động?

... …..

...

...

...

Câu 4. Một người đưa bao xi măng 50kg lên cao bằng RRCĐ. Hỏi người đó phải dùng lực tối thiểu bao nhiêu Newton?

... …..

...

...

Câu 5. Một người dùng lực 250N để kéo vật nặng 40kg lên cao.

a/ Nếu người đó dùng RRCĐ có đưa được vật lên không? Tại sao?

b/ Nếu người đó dùng RRĐ có đưa được vật lên không? Tại sao?

... …..

...

... …..

...

III/ DẶN DÒ:

- Học bài và làm bài tập phần II.

- Hệ thống lại kiến thức từ bài 1  bài 16 để ôn tập Chương I.

Hình 2

(3)

BÀI 17. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I/ LÝ THUYẾT:

- Kiến thức từ bài 1  bài 16 II/ BÀI TẬP:

Bài 1.Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:

a. Độ dài

b. Thể tích chất lỏng c. Lực

d. Khối lượng

... …..

...

... …..

...

Bài 2. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là gì?

... …..

...

... …..

Bài 3. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật?

... …..

...

... …..

Bài 4. Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì 2 lực đó gọi là 2 lực gì?

... …..

...

... …..

Bài 5. Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là gì?

... …..

...

... …..

Bài 6. Dùng tay ép hai dầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là lực gì?

... …..

...

... …..

Bài 7. Trên vỏ một hộp kem giặt VISO có ghi 1kg. Số đó chỉ gì?

... …..

...

... …..

Bài 8. Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: 7800kg /m3 là... của sắt.

... …..

...

... …..

(4)

Bài 9. Hãy tìm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống:

- Đơn vị đo độ dài là ..., kí hiệu là ...

- Đơn vị đo thể tích là ..., kí hiệu là ...

- Đơn vị đo lực là ..., kí hiệu là ...

- Đơn vị đo khối lượng là ..., kí hiệu là ...

- Đơn vị đo khối lượng riêng là ..., kí hiệu là ...

Bài 10. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.

... …..

...

... …..

Bài 11. Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích.

... …..

...

... …..

Bài 12. Hãy nêu tên ba loại máy cơ đơn giản mà em đã học.

... …..

...

... …..

Bài 13. Hãy nêu tên cơ đơn giản đã học mà dùng trong các công việc hoặc các dụng cụ sau:

- Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ sàn

- Đưa 1 thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải - Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc

... …..

...

... …..

III/ DẶN DÒ.

- Xem trước nội dung bài 18.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. - Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật

Bài 7: Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500Nd. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật

Bài 3: Để đưa một vật có trọng lượng P = 400N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động người ta phải kéo đầu dây đi 1 đoạn là 12m.. Tính lực kéo

định làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp - Ròng rọc động làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật?. công việc mà biết cách sử

Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vậtB. Palăng là một thiết bị gồm nhiều

Câu 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực.. Ròng rọc

Đồ thị biểu diễn công suất P của xe theo thời gian kéo được biểu diễn theo hình 2.2 (Bỏ qua lực cản của nước và lực ma sát của ròng rọc).. Tính khối lượng

HS. Vật có thể chuyển động quay hoặc đứng yên tuỳ vào các lực tác dụng. Đưa các phương án TN, thảo luận nhóm và chọn phương án TN. HS.Lần lượt treo các chùm quả nặng vào