• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-6-tro-tu-than-tu_09012022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-6-tro-tu-than-tu_09012022"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

I. Trợ từ

Nghĩa của các từ dưới đây có gì khác nhau?

Vì sao có sự khác nhau đó?

1. Nó ăn hai bát cơm.

=> Ngoài thông báo thông tin còn thêm thông tin bộc lộ, nhấn mạnh, việc nó ăn hai bát cơm là nhiều hơn mức bình thường.

=> Thông báo thông tin sự việc (nó ăn hai bát cơm).

2. Nó ăn những hai bát cơm.

3. Nó ăn có hai bát cơm.

=> Ngoài thông báo thông tin sự việc còn nhấn mạnh, đánh giá việc

nó ăn hai bát cơm là ít hơn bình thường

=> Cả ba câu đều có thông tin sự kiện nhưng câu hai và câu Các từ “những”và“có” trong mục I đi kèm từ ngữ nào

trong câu và biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc?

- Nó ăn những hai bát cơm.

- Nó ăn có hai bát cơm.

 - Các từ “những” và “có” đi kèm với những từ ngữ sau nó.

- Bày tỏ thái độ đánh giá đối với sự việc được nói đến.

Những: hàm ý hơi nhiều (so với bình thường)

Từ những ví dụ trên hãy cho biết trợ từ là gì?

Ghi nhớ:

- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

- Các loại trợ từ: Những; đích; có;

chính; ngay;…

(3)

II. Thán từ

Các từ này, a, vâng trong những đoạn trích sau đây biểu thị điều gì ?.

a, Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm!

Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

b, - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải nếu lại phải một trận đòn , nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

- Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp đã.

- Từ “này” dùng để gọi, để gây chú ý với người đối thoại.

-Từ “A” là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi nhận ra điều gì đó không tốt.

-Từ “Vâng” là để đáp lời người khác.

-

Từ “này” dùng để gọi, để gây chú ý với người đối thoại.

Nhận xét về cách dùng các từ này, a và vâng bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng.

a, Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập;

b, Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập;

c, Các từ ấy không thể làm một bộ phận của câu;

d, Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu.

a, Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập;

VD: - A!

- Gì thế?

- Con mèo đó đáng yêu ghê!

d, Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu.

VD: - Ấy, cậu đừng làm bẩn tường.

- Vâng, con sẽ đi chợ ngay.

VÍ DỤ

(4)

1

2 3

4

5 7 6

8

Tổng kết -

ghi nhớ

(5)

Chóc Mõng B¹n!!!

PhÇn quµ cña b¹n lµ mét côc tÈy ohhhhhhhhh!!!

Sai råi! Chóc b¹n may m¾n lÇn sau!

C©u hái: §iÒn vµo chç trèng

- Trợ từ là những từ ………..một từ ngữ

trong câu để ……….thái độ đánh giá ………được nói đến ở từ ngữ đó.

chuyên đi kèm nhấn mạnh hoặc biểu thị sự vật, sự việc

- Thán từ là những từ dùng để ………...

của người nói hoặc dùng để………….

- Thán từ thường đứng ở…………, có khi được tách ra thành……….

bộc lộ tình cảm, cảm xúc gọi đáp

đầu câu

một câu đặc biệt

(6)

ohhhhhhhhh!!!

Sai råi! Chóc b¹n may m¾n lÇn sau!

Chóc Mõng B¹n!!!

PhÇn quµ cña b¹n lµ mét c¸i b¸nh

1- Chính nó là người nói dối.

2- Anh ấy là diễn viên chính.

3- Những ngón tay ngoan.

4- Tôi mua những năm cuốn sách.

5- Nó về đích đầu tiên.

6- Đích thân tôi dẫn nó về.

C©u hái : Các từ in đậm trong những câu sau từ nào là trợ từ?

Trợ từ

Không phải trợ từ

Trợ từ Trợ từ

Không phải trợ từ

Không phải trợ từ

(7)

ohhhhhhhhh!!!

Sai rồi! Chúc bạn may mắn lần sau!

Chúc Mừng Bạn!!!

Phần quà của bạn là 3 cái bookmark (tự làm)

So sánh sự khác nhau gi ã trợ từ và

thán từ?

*Thán từ

- Có thể đ ợc tách ra thành một câu đặc biệt.

- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc, gọi đáp

*Trợ từ:

- Không tách riêng ra thành một câu mà luôn phải đi kèm với từ, ngữ khác.

- Nhấn mạnh hoặc

biểu thị thái độ đánh

giá sự vật, sự việc.

(8)

Chúc Mừng Bạn!!!

Phần quà của bạn là 1 cái bút chì

ohhhhhhhhh!!!

Sai rồi! Chúc bạn may mắn lần sau!

Cõu hỏi: Hóy đặt một cõu cú sử dụng trợ từ và một cõu cú sử dụng thỏn từ.

VD: A! Cái ví da này đẹp quá! (Thán từ A ) “ ” VD: Chính nó đã gây ra vụ nổ này. (Trợ từ

Chính )

“ ”

VD: - Con đi học về rồi à?

- Vâng ạ! Con vừa mới về!

(9)

ohhhhhhhhh!!!

Sai råi! Chóc b¹n may m¾n lÇn sau!

Chóc Mõng B¹n!!!

PhÇn quµ cña b¹n lµ mét kÑo A. Đối tượng giao tiếp

B. Ngữ điệu C. Cả A và B

D. Cả A và B đều sai

Câu hỏi:

Khi sử dụng thán từ gọi đáp, cần chú ý đến

những điểm gì?

(10)

Chóc Mõng B¹n!!!

PhÇn quµ cña b¹n lµ mét c¸i bót ch×

ohhhhhhhhh!!!

Sai råi! Chóc b¹n may m¾n lÇn sau!

Câu hỏi: Đọc đoạn văn sau:

Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ nó giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc:

- U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!... Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Câu văn nào trong đoạn văn trên có chứa thán từ?

A. Trời ơi!

B. Ngày mai con chơi với ai?

C. Khốn nạn thân con thế này?

D. Con ngủ với ai?

(11)

ohhhhhhhhh!!!

Sai råi! Chóc b¹n may m¾n lÇn sau! Chóc Mõng B¹n!!!

PhÇn quµ cña b¹n lµ 1 côc tÈy

Trong những từ in đậm ở các câu sau, từ nào không phải là trợ từ?

A. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

B. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.

C. Xe kia rồi! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi!

D. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế.

(12)

ohhhhhhhhh!!!

Sai råi! Chóc b¹n may m¾n lÇn sau!

Câu hỏi: Từ “chao ôi: trong câu văn bộc lộ cảm xúc gì của nhà văn?

“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương….”

(Lão Hạc) A. Than thở vì xúc động mạnh.

B. Than thở vì bất lực.

C. Than thở vì đau đớn.

D. Cả A, B, C đều sai.

Chóc Mõng B¹n!!!

PhÇn quµ cña b¹n lµ 3 c¸i bookmark (tù lµm).

(13)

I. Trợ từ:

- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ

trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

- Các loại trợ từ: Những; có; chính; đích; ngay;…

II. Thán từ:

- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

- Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi được tách ra thành một câu đặc biệt.

- Thán từ gồm 2 loại chính:

+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a; ái; ơ; ôi;…

+ Thán từ gọi đáp: này; dạ; vâng; ơi; ừ;…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong Tiếng Việt, có một số từ không làm thành phần câu nhưng biểu thị được thái độ, cảm xúc của người nói đối với điều được nói đến.. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về

Đọc bài ca dao sau,dựa vào cách sử dụng các thán từ em hãy đưa ra cảm nhận của em về bài ca dao đóC.

Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến Câu 18: Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạoD. Mạnh dạn suy nghĩ tìm

Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là

Môû roäng voán töø: töø ngöõ veà thôøi tieát Ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi Khi naøo?. Daáu chaám, daáu

- Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt của bia là 75%. - Không có hàng tồn kho đầu kỳ.. IV/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm:.. - Xuất kho đưa vào sản

d, Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu... Cả A và B

Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao