• Không có kết quả nào được tìm thấy

tượng hoá học ?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "tượng hoá học ?"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MÔN HOÁ HỌC 8

(2)

* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.

* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác,được gọi là hiện tượng hoá học.

1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện

tượng hoá học ?

(3)

2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học?

a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu

huỳnh đ ioxit có mùi hắc. Hiện tượng hoá học

b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

d. Cồn để trong lọ bị bay hơi.

Hiện tượng vật lý

Hiện tượng hoá học

Hiện tượng vật lý

(4)
(5)

TiÕt 18: ph¶N øng ho¸ häc

I. §Þnh nghÜa:

?Thế nào là phản ứng hóa học?

Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.

 Chất ban đầu, bị biến đổi là chất phản ứng.

 Chất mới sinh ra là sản phẩm.

(Chất phản ứng) (Sản phẩm)

(Chất phản ứng) (Sản phẩm)

?Hãy nêu cách ghi phương trình chữ của phản ứng hoá học?

Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng(phản ứng) với sắt tạo ra sắt(II) sunfua.

Đọc là: Đường phân huỷ thành than và nước.

Tên các chất phản ứng

Tên các sản phẩm

Lưu huỳnh + Sắt Sắt (II) sunfua

Than + Nước

Đường

(6)

TiÕt 18: ph¶N øng ho¸ häc

Bài tập 1: Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học và chỉ rõ các chất phản ứng và sản phẩm?

b. Nung đá vôi thành vôi sống và khí cacbonic.

d. Điện phân nước, ta thu được khí hiđro và khí oxi.

a. Đốt bột nhôm trong không khí (có khí oxi), tạo ra nhôm oxit.

c. Kẽm tác dụng với axit clohidric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro.

c. Kẽm + axit clohidric Kẽm clorua + hidro

b. Đá vôi Vôi sống + cacbonict0

d. Nước hiđro + oxiĐiện phân

a.Nhôm + oxi

t0

Nhôm oxit

(Chất phản ứng) (Sản phẩm)

(Chất phản ứng) (Sản phẩm)

(Chất phản ứng) (Sản phẩm)

(Chất phản ứng) (Sản phẩm)

(7)

TiÕt 18: ph¶N øng ho¸ häc

I. §Þnh nghÜa:

Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học

 Chất ban đầu, bị biến đổi là chất phản ứng.

 Chất mới sinh ra là sản phẩm.

 Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

? Có nhận xét gì về sự biến đổi

khối lượng chất phản ứng và

khối lượng sản phẩm trong quá

trình phản ứng?

(8)

TiÕt 18: ph¶N øng ho¸ häc

I. Định nghĩa:

Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.

II. Diễn biến của phản ứng

hoá học:

(9)

Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.

a,Trước p/ứng

O O

H H H H

b,Trong quá trình phản ứng

O

O

H H

H

H

c, Sau phản ứng

O

H

H

O

H H

H

2

H

2

O O2

O O

H H

O

H

H

(10)

 Theo sơ đồ phản ứng trên, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập theo nội dung sau?

Trước p/ư Trong p/ư Sau p/ư Số phân

tử

Liên kết

giữa các

nguyên tử

Số lượng

nguyên tử

(11)

Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.

a,Trước p/ứng

O O

H H H H

b,Trong quá trình phản ứng

O

O

H H

H

H

c, Sau phản ứng

O

H

H

O

H H

H

2

H

2

O O2

O O

H H

O

H

H

(12)

KẾT QUẢ

Ở hình (a), trước p/ứ: có 2 phân tử hiđrô và 1 phân tử oxi;2 nguyên tử hiđrô liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử hiđrô;2 nguyên tử oxi liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử oxi.

ở hình (b), trong phản ứng : các nguyên tử chưa liên kết với nhau;

số nguyên tử oxi và hiđrô ở (b) bằng số nguyên tử hiđrô và oxi ở(a).

ở hình (c), sau phản ứng: có 2 phân tử nước được tạo thành;trong đó 2 nguyên tử hiđrô liên kết với 1 nguyên tử oxi.

(13)

TiÕt 18: ph¶N øng ho¸ häc

I. Định nghĩa:

Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học

II. Diễn biến của phản ứng hoá học:

? các em có nhận xét gì về liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử và số nguyên tử mỗi loại trong phản ứng hoá học?

◘ Trong phản ứng hoá học:

- Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.

- Số nguyên tử mỗi loại không thay đổi (nguyên tử được bảo toàn).

(14)

TiÕt 18: ph¶N øng ho¸ häc

I. Định nghĩa:

Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học

II. Diễn biến của phản ứng hoá học:

? Từ các nhận xét trên, các em rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hoá học ?

 Kết luận: Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

(15)

Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoỏ học giữa khớ hiđro(H

2

) và khớ Clo(Cl

2

) tạo ra axit Clohiđric(HCl) như sau:

H Cl

H Cl

H H

Cl

Cl Cl

H

Cl H

Hãy cho biết:

- Sau phản ứng, liên kết giữa cỏc nguyên tử trong phân tử nào bị thay đổi ?

- Phân tử nào đ ợc tạo ra ?

Đỏp ỏn:

- Liờn kết giữa những nguyờn tử trong phõn tử

hiđro và clo bị thay đổi.

- Phõn tử axit clohiđric

được tạo ra.

Bài tập 2:

(16)

* Sơ đồ phản ứng giữa magiª và axit clohiđric tạo ra magiª clorua và khí hiđro như sau:

Mg

Cl H Cl

H

Mg

Cl

Cl

H H

Bài tập 3:

- Viết phương trình chữ của phản ứng?

- Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?

- Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau?

- Phân tử nào biến đổi, phân tử nào tạo ra?

(17)

Bài tập 3:

Mg

Cl H Cl

H

Mg

Cl

Cl

H H

*Trước p/ư: 1 nguyên tử clo liên kết với 1 nguyên tử hiđrô.

*Sau p/ ứ: -Một nguyên tử magiê liên kết với 2 nguyên tử clo - Hai nguyên tử hiđrô liên kết với nhau.

*Vậy: - Phân tử axit clohiđric bị biến đổi.

- Phân tử magiê clorua và phân tử hiđrô được tạo ra.

Số nguyên tử trước và sau phản ứng không đổi ( 1 nguyên tử magiê, 2 nguyên tử Clo, 2 nguyên tử hiđrô)

Magiê + Axit clohiđric Magiê clorua + Khí hiđrô

(18)

 DẶN DÒ VỀ NHÀ:

• Học bài theo nội dung cần nhớ.

• Làm bài tập 2, 3 ,4 trang 50 SGK

• Bài tập13.2; 13.3 SBT hoá 8/ trang 16

• Chuẩn bị phần III,IV của bài phản ứng hóa học.

• Đọc bài đọc thêm trang 51 SGK.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đã biết, ta cần thực hiện các bước sau:.. + Bước 1: Tính khối

Chú ý: Nếu đề bài cho dữ kiện tính được cả số mol chất tham gia phản ứng và sản phẩm thì tính toán số mol chất phản ứng, theo số mol chất sản phẩm.. Tính khối lượng SO

Dạng VIII: Bài tập tính hiệu suất phản ứng A.. Tính hiệu suất

Dạng II: Bài tập về phản ứng cháy của kim loại, phi kim, hợp chất trong oxi.. Tính khối lượng oxit

Dạng IV: Bài tập xác định công thức oxit dựa vào phản ứng hóa học A.. Xác định công thức hóa học của

- Định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.. Tính

“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và

A. Tổng khối lượng chất phản ứng lớn hơn khối lượng khí hiđro. Khối lượng của magie clorua nhỏ hơn tổng khối lượng chất phản ứng. Khối lượng magie bằng khối lượng