• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 2/10/2017

Ngày giảng:Lớp 1B, 1C,1A: Sáng thứ 2, ngày 9/10/2017 Lớp 1D: Sáng thứ 3, ngày 10/10/2017

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 6: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn.

2.Kĩ năng: HS vẽ hoặc nặn được một quả dạng tròn.

- HS khá giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng.

3. Thái độ: * GDMT: HS yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên (HĐ1, HĐ4).

* Giảm tải: Tập vẽ hoặc nặn quả dạng tròn.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: + Tranh, ảnh một số loại quả có dạng tròn, màu sắc đẹp.

+ Một số bài vẽ của HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ, đồ dùng.

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,): ? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Cho HS quan sát vật mẫu thật

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Hoạt động 1 (4’- 5,): Quan sát – nhận xét Cho HS quan sát mẫu quả có dạng hình tròn.

? Tên của những loại quả này.

? Hình dáng, màu sắc của chúng ra sao.

? Phân biệt sự khác nhau giữa chúng.

? Ngoài ra còn loại quả nào có dạng hình tròn.

HS quan sát.

+ Quả nhãn, quả cam…

+ Hình dáng, màu sắc khác nhau.

HS trả lời.

+ Quả lê, quả hồng, quả cà

(2)

? Những quả trên tay cô có đẹp và ngon không

* DGMT: ? Chúng ta phải làm gì để có các loại quả ngon và đẹp mắt

? Chúng ta bảo vệ cây thế nào.

* GV nhận xét, bổ sung: Có nhiều loại quả tên khác nhau nhưng đều có dạng tròn như: Quả cam, quả táo, quả cà…Các em cần bảo vệ và chăm sóc cây ăn quả thì mới có những quả đẹp và ngon, cung cấp nhiều vitamin, nhất là vitamin C cho chúng ta.

2.Hoạt động 2 (4’- 5,): Cách vẽ Bước 1, 2: Vẽ KHC, vẽ phác hình quả.

Bước 3, 4: Vẽ chi tiết- chỉnh sửa, tô màu.

GV cho HS nhắc lại cách vẽ.

* GV nhận xét, bổ sung: Muốn vẽ được quả dạng tròn chúng ta cần thực hiện qua 4 bước.

3.Hoạt động 3 (17’- 18): Thực hành GV yêu cầu thời gian HS vẽ bài.

GV lưu ý HS có thể vẽ nhiều quả hoặc một quả...

4.Hoạt động 4 (3’- 4): Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại 1 số bài vẽ của các bạn trong lớp:

* GDMT: Các em đã làm gì để bảo vệ cây ăn quả.

? Ý thức của các em khi chăm sóc vườn cây ở trường như thế nào.

+ Có.

+ Phải bảo vệ, chăm sóc và trồng nhiều các loại cây ăn quả.

+ Tưới nước, bắt sâu...

HS lắng nghe.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách vẽ.

2 HS nhắc lại cách vẽ.

HS lắng nghe.

HS thực hành.

HS nhận xét.

HS lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

- Về nhà quan sát cỏ cây, hoa lá.

...

(3)

TUẦN 6

Ngày soạn: 3/10/2017

Ngày giảng: Lớp 2A,2B, 2C: Sáng thứ 3, ngày 10/10/2017 Đối tượng: Lớp 2

CHỦ ĐỀ: 3 ĐÂY LÀ TÔI

(Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- KT:HS nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung.

- KN: HS nhận ra được đặc điểm hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người.

-TĐ: HS vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 2, bài vẽ chân dung của HS.

- Hình minh họa cách vẽ, tranh chân dung biểu cảm.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 2.

- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo…

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( 4p)

- Tổ chức TC: Mắt, mũi, mồm, tai cho cả lớp cùng tham gia.

- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.

2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU( 4- 5p)

* Mục tiêu:

+ HS quan sát, nhận biết được các bộ phận trên khuôn mặt người.

+ HS biết được tranh chân dung là tranh vẽ khuôn mặt người, nửa người, cả người.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt các bạn trong lớp để tìm hiểu:

- HS chơi và nhận biết vị trí các bộ phận trên khuôn mặt người.

- Mở bài học

- Thảo luận, tìm hiểu và nhận biết - Nắm được tranh chân dung tranh vẽ người.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Hoạt động nhóm - Quan sát, nhận ra

(4)

+ Điểm khác nhau của các khuôn mặt.

+ Vị trí các bộ phận trên khuôn mặt.

+ Trạng thái, cảm xúc của nhân vật.

- GV tóm tắt: Trước khi vẽ chân dung cần quan sát và ghi nhớ:

+ Hình dáng, đặc điểm nổi bật trên khuôn mặt.

+ Trạng thái cảm xúc của nhân vật.

+ Kiểu dáng, màu sắc của trang phục.

- GV cho HS xem tranh vẽ chân dung, hoặc hình 3.2 và nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để nhận biết đặc điểm tranh chân dung.

- GV tóm tắt:

+ Tranh chân dung vẽ hình dáng, đặc điểm khái quát và trạng thái cảm xúc của khuôn mặt người.

+ Tranh chân dung có thể vẽ khuôn mặt, nửa người hoặc cả người.

+ Tranh chân dung có thể vẽ màu hoặc đen trắng.

3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN( 4-5 p)

* Mục tiêu:

+ HS thảo luận, tìm ra cách vẽ tranh chân dung theo ý hiểu của mình.

+ HS nắm được cách vẽ tranh chân dung.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- GV minh họa và phân tích các bước vẽ tranh chân dung cho HS quan sát:

+ Vẽ khuôn mặt cân đối vào trang giấy.

+ Vẽ các bộ phận trên khuôn mặt.

+ Vẽ thêm những đặc điểm nổi bật.

+ Vẽ màu.

+ Có thể kết hợp đường nét và màu sắc để diễn tả trạng thái cảm xúc của khuôn mặt.

4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH ( 17- 20p)

* Mục tiêu:

+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.

+ HS hoàn thành được bài tập.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức

- Tìm ra vị trí, đặc điểm riêng và so sánh điểm khác biệt (Khuôn mặt, mắt, mũi, miệng...) của các chân dung.

- Ghi nhớ

- Thấy được chân dung già, trẻ, nam, nữ…Tại sao?

- Buồn, vui, tức giận...

- Quan sát, thảo luận, báo cáo

- Ghi nhớ

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Tiếp thu - Theo ý thích

- Thảo luận, tìm ra các bước vẽ tranh chân dung.

- Nắm chắc các bước vẽ tranh chân dung.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Quan sát

- Nam, nữ, già, trẻ...

- Mắt, mũi, miệng, tai...

- Tóc dài, ngắn, đeo kính...

- Theo ý thích cho đẹp, nổi bật - Theo ý thích

- Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp

(5)

cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Yêu cầu HS vẽ tranh chân dung mình, bạn hoặc người thân vào khung trang 15 sách Học MT và trang trí đường diềm xung quanh cho bức tranh thêm đẹp.

- Hướng dẫn HS trang trí khung tranh bằng họa tiết và màu sắc.

- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Thực hành cá nhân

- Tiếp thu cách làm - Hoàn thành bài

* Dặn dò( 1p)

- Chuẩn bị bài cho Tiết 2 trưng bày sản phẩm

TUẦN 6

Ngày soạn: 5/10/2017.

(6)

Ngày giảng:Lớp 3D: Sáng thứ 5, ngày 12/10/2017.

Lớp 3A, 3B: Sáng thứ 6, ngày 13/10/2017.

Lớp 3C: Chiều thứ 6, ngày 13/10/2017.

CHỦ ĐỀ: 3

CON VẬT QUEN THUỘC ( Tiết 1).

I.MỤC TIÊU:

* Muc tiêu chung:

- KT: HS nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt động của một số con vật quen thuộc.

- KN: HS vẽ được con vật theo ý thích bằng nét và màu.

- TĐ: HS yêu thích vẽ con vật.

* Mục tiêu riêng:

- KT: Hs nhận biết được đặc điểm một số con vật - KN: Vẽ con vật theo ý thích.

- TĐ: Hs yêu quý con vật II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3, hình hướng dẫn cách thực hiện, sản phẩm của HS.

- Hình ảnh về các con vật quen thuộc.

* Học sinh:

- Sách học MT 3.

- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ...

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện_Tiếp cận theo chủ đề.

. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI

ĐỘNG( 4p)

- Thi kể tên các con vật.

- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.

2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU( 4- 5P)

* Mục tiêu:

+ HS nhận ra được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các bộ phận của một số con vật quen thuộc.

+ HS nhận biết được cách thực hiện tạo hình con vật quen thuộc.

- 1, 2 HS thi kể - Mở bài học

- Thảo luận, nhận ra được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các bộ phận của một số con vật quen thuộc.

- Nhận biết được cách thực hiện tạo hình con

+ Hs nhận biết được đặc điểm một số con vật.

+ HS nhận biết được cách thực hiện tạo hình con vật quen thuộc.

(7)

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS kể tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các con vật quen thuộc em biết.

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1, gọi tên và nêu hình dáng, các bộ phận và đặc điểm nổi bật của con vật trong hình.

- GV cho HS quan sát hình 3.2 sách học MT 3 và bài vẽ minh họa con vật đã chuẩn bị và nêu câu hỏi gợi ý HS nhận biết cách làm.

- GV tóm tắt:

+ Mỗi con vật có hình dáng, đặc điểm và màu sắc khác nhau.

+ Khi tạo dáng và trang trí cần dựa vào đặc điểm đặc trưng của con vật để lựa chọn đường nét và màu sắc cho phù hợp.

3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN( 4- 5p)

* Mục tiêu:

+ HS trải nghiệm, nêu được cách vẽ con vật theo ý hiểu của mình.

+ HS nắm được các bước vẽ con vật quen thuộc.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Hướng dẫn HS vẽ nhanh vào khung trống trong sách học MT 3 để trải nghiệm và nêu cách vẽ con vật.

- Gợi ý bằng các câu hỏi để HS nhận biết cách vẽ.

- GV tóm tắt và minh họa trực tiếp các bước vẽ:

+ Vẽ các bộ phận chính và chi tiết các bộ phận khác của con vật.

+ Vẽ trang trí bằng nét và màu sắc.

+ Tạo thêm không gian thể hiện môi trường sống của con vật.

vật quen thuộc.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Hoạt động nhóm - HS kể

- Thấy được vẻ đẹp, đặc điểm của con vật trong tranh.

- Quan sát, nhận biết cách thực hiện

- Ghi nhớ

- Rất đa dạng và phong phú

- Cho rõ đặc điểm của con vật mà mình chọn thể hiện.

- Trải nghiệm, nêu cách vẽ con vật theo ý hiểu của mình.

- Nắm được các bước vẽ con vật quen thuộc.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Vẽ cá nhân

- Thảo luận, trả lời - Quan sát, tiếp thu bài - Con vật sinh động

+ HS làm quen các bước vẽ con vật quen thuộc.

+ Vẽ các bộ phận chính và chi tiết các bộ phận khác của con vật.

(8)

4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH( 17- 20p)

* Mục tiêu:

+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.

+ HS hoàn thành được bài tập.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Hoạt động cá nhân:

+ Yêu cầu mỗi HS tạo dáng và trang trí một, hai con vật quen thuộc theo ý thích.

+ Cắt, xé rời tạo kho hình ảnh.

- Hoạt động nhóm:

+ Hướng dẫn HS lựa chọn hình ảnh các con vật đẹp trong kho hình ảnh sắp xếp tạo thành bức tranh tập thể và thêm các hình ảnh khác cho sinh động.

- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.

- Vẽ màu có đậm nhạt - Cho đẹp hơn

- Hiểu công việc của mình phải làm

- Hoàn thành được bài tập trên lớp

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Thực hành cá nhân - Thực hiện

- Thực hành nhóm - Thực hiện

* Dặn dò:(1p)

- Chuẩn bị bài co tiết 2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với “hài hòa”, quan điểm này được đánh giá dựa trên sự cân đối, tỷ lệ giữa các chi tiết, bộ phận trên khuôn mặt và phải đạt tiêu chuẩn nhất định, có sự thống nhất chứ

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

Đây là nghiên cứu đầu tiên có sự kết hợp giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính nhằm mô tả cụ thể đặc điểm khuôn mặt hài hòa của nhóm người dân tộc Kinh