• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 8/9/2021 Ngày giảng:

Tiết 03 - §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu khái niệm hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Thừa nhận tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a ' đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.

2. Năng lực hình thành

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Học sinh biết vẽ và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng để đưa ra cách giải bài tập nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, tham gia các hoạt động gấp hình, vẽ hình, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi làm việc cá nhân, khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

- Cẩn thận: Vẽ hình cẩn thận, chính xác.

II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học:

- GV: Thước thẳng, máy tính, máy chiếu, MTBT.

- HS: Thước thẳng, êke, một tờ giấy gấp hình 2. Học liệu: Sách giáo khoa.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a. Mục tiêu: Từ cách vẽ hai góc đối đỉnh dự đoán hai đường thẳng vuông góc.

b. Nội dung: Hoàn thành bài tập giáo viên giao.

c. Sản phẩm: Hình vẽ hai đường thẳng vuông góc.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

a) Vẽ xAy 900.

(2)

b) Vẽ x Ay đối đỉnh với xAy .

c) Viết tên hai góc vuông không đối đỉnh.

- Thực hiện nhiệm vụ:

Trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ theo nhóm bàn.

GV: theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

- Báo cáo, thảo luận:

Hai góc vuông không đối đỉnh là xAyx Ay . - Kết luận, nhận định:

GV: đánh giá kết quả thực hiện của HS.

GV kết luận: Hai đường thẳng xxyy' như thế là hai đường thẳng vuông góc mà ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (30 phút)

2.1. Hoạt động 1. 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

a. Mục tiêu: Nêu được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc từ thực hành và suy luận.

b. Nội dung: Thực hành gấp giấy và tập suy luận (?1; ?2).

c. Sản phẩm: Rút ra được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

+ Yêu cầu cá nhân HS thực hành gấp giấy, làm ?1 + Từng cặp HS làm ?2 theo gợi ý SGK.

- Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm cặp mà GV giao nhiệm vụ.

Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả thực hiện.

Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

? Hai đường thẳng xxyynhư thế được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?

GV kết luận kiến thức

1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

?1 Gấp giấy

0 1

0

1 2

0 2

0

1 3

0

2 4

? 2 90

180 90

90 ( ) 90 ( ) O

O O O

O O đđ

O O đđ

Định nghĩa: SGK Kí hiệu :xx yy 2.2. Hoạt động 2. 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc

a. Mục tiêu: Biết cách vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước và tính duy nhất của nó.

b. Nội dung: Thực hành vẽ hình và nhận xét (?3; ?4)

c. Sản phẩm: Hình vẽ hai đường thẳng vuông góc và tính chất.

4 3

1 2

O

y/

y

x/ x

(3)

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

+ Làm ?3; ?4 theo từng trường hợp sgk hướng dẫn.

+ Rút ra nhận xét: Qua O vẽ được mấy đường thẳng aa a?

- Thực hiện nhiệm vụ:

HS: 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ hình vào vở.

Thảo luận nhóm rút ra nhận xét.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

- Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo kết quả thực hiện.

- Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

GV kết luận kiến thức: Nêu tính chất thừa nhận.

2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc

?3 a a’

kí hiệu: aa

?4

- Điểm O nằm trên đường thẳng a:

- Điểm O nằm ngoài đường thẳng a:

* Tính chất (SGK/84)

2.3. Hoạt động 2. 3. Đường trung trực của đoạn thẳng

a. Mục tiêu: Nêu được định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng và cách vẽ.

b. Nội dung: Thực hành gấp giấy, vẽ hình và nhận xét.

c. Sản phẩm: Hình vẽ và định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

+ Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy, gấp đôi tờ giấy sao cho hai điểm A B, trùng nhau.

+ Vẽ theo nếp gấp đường thẳng xy.

+ Nêu nhận xét: xy có quan hệ gì với AB ? - Thực hiện nhiệm vụ:

HS: trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.

GV: theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

- Báo cáo, thảo luận:

HS: báo cáo kết quả thực hiện.

- Kết luận, nhận định:

GV: Kết luận xy là đường trung trực của đoạn

3. Đường trung trực của đoạn thẳng

I B

A

y x

Định nghĩa: SGK/85

(4)

thẳng AB.

GV: Yêu cầu HS: Rút ra định nghĩa thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng từ hình vẽ xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB?

- Lên bảng vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

GV kết luận kiến thức.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)

a. Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.

b. Nội dung: Bài tập 11, 12 – SGK/86.

c. Sản phẩm: Lời giải bài 11, 12 – SGK/86.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập (GV chiếu slide): Yêu cầu HS đọc đề và trả lời nhanh bài 11, 12 – SGK/86.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS lần lượt trả lời các ý của bài 11. Bài 12, HS trả lời xong thì lên bảng vẽ hình minh họa.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

- Báo cáo, thảo luận:

HS lần lượt trả lời.

- Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

GV kết luận kiến thức.

Bài 11 - SGK/86:

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông.

b) Hai đường thẳng a và a' vuông góc với nhau được kí hiệu là a ⊥ a'.

c) Cho trước một điểm A và một đường thằng d. Có một và chỉ một đường thẳng d' đi qua A và vuông góc với d.

Bài 12 - SGK/86:

a) Đúng b) Sai

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

a. Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng để làm một số bài tập.

b. Nội dung:

Bài tập 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:

Vẽ xOy600. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Lấy điểm A trên tia Ox(A O ) rồi vẽ đường thẳng d vuông góc với tia Oxtại A. Lấy điểm B trên tia Oy (B O ) rồi vẽ đường thẳng t vuông góc với tia Oytại Bvà cắt tia Oxtại M . Gọi N là giao điểm của dt. Vẽ đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng OA.

c. Sản phẩm: Hình vẽ chính xác của bài 1.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập (GV chiếu slide):

Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện.

Bài 1:

O

(5)

- Thực hiện nhiệm vụ: HS cả lớp vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện.

- Báo cáo, thảo luận:

GV thu vở của 3 HS để chấm và gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng..

- Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

a t

d

z

y

x I M

N

O A

B

* Hướng dẫn về nhà: - Học định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Làm các bài tập 18, 19, 20 trong SGK/87 và bài 2 dưới đây:

Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm AB sao cho OA3cm, OB6cm. Vẽ đường thẳng d vuông góc với tia Ox tại A. Chứng minh rằng: d là đường trung trực của đoạn thẳng OB.

- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.

*RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Ngày soạn: 08/09/2021 Ngày giảng:

Tiết 04 - LUY N T P I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc , định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

- Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.

2. Năng lực hình thành

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), trình bày, vẽ hình nhằm để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Thông qua hình vẽ góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và tính thẩm mĩ cho học sinh.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, máy tính, máy chiếu, MTBT - Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1. Mở đầu (5’)

a) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới

b) Nội dung: Hs nhớ lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của một đoạn thẳng.

c) Sản phẩm: HS nêu và vẽ được yêu cầu của giáo viên d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

- Hs1 :Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho đường thẳng dO d hãy vẽ đường thẳng 'd đi qua O

'

dd ?

- Hs2 : Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? Hãy vẽ

(7)

đường trung trực của đoạn thẳng AB5cm,nêu cách vẽ ? Thực hiện nhiệm vụ: Các cá nhân nhớ lại kiến thức đã học.

Báo cáo, thảo luận: Hs nhận xét kết quả.

Kết luận, nhận định:

- Sản phẩm: HS1 và HS2: Phát biểu đúng nội dung và nêu được cách vẽ.

GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.

2. Hoạt động 2. Hệ thống kiến thức (25’)

2.1. Hoạt động: Vẽ đường thẳng đi qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho.

a) Mục tiêu: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

b) Nội dung: HS thực hiện theo các yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: hình vẽ bài tập 16/SGK d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

- Hãy đọc nội dung đề bài.

- Lên bảng thực hiện: vẽ đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với đường thẳng d cho trước chỉ bằng eke.

Thực hiện nhiệm vụ: đọc, lên bảng trình thực hiện.

Báo cáo, thảo luận:

bài trình bày của học sinh trên bảng.

Kết luận, nhận định:

Sản phẩm: Hình vẽ.

HS biết sử dụng eke hoặc thước thẳng để vẽ đường thẳng vuông góc.

Bài tập 16/SGK

2.2. Hoạt động : Vẽ hình theo cách diễn giải.

a) Mục tiêu: - Hs biết vẽ hình thông qua các diễn đạt bằng lời và ngược lại, từ hình vẽ HS sẽ nêu được cách vẽ lại hình

b) Nội dung: HS thực hiện theo các yêu cầu của GV, Hs đọc đề, vẽ hình, nêu cách vẽ c) Sản phẩm: lời giải bài tập 18, 19/SGK

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập 1:

- Hãy đọc nội dung đề bài

- Lên bảng vẽ hình theo các bước trên Thực hiện nhiệm vụ 1: đọc, lên bảng trình bày hình vẽ

Báo cáo, thảo luận: bài trình bày của học sinh trên bảng

Kết luận, nhận định:

Bài tập 18/ SGK

d2

d1 45° x

C

B A O

y d

d'

H

A

(8)

HS biết sử dụng đồ dùng học tập phù hợp để vẽ hình theo các bước.

Giao nhiệm vụ học tập 2:

- Với hình vẽ 11 trong SGK, các em hãy nêu các bước để vẽ hình 11

Thực hiện nhiệm vụ 2: Cá nhân hoàn thành nội dung bài tập

GV Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV treo bảng phụ hình vẽ 11/SGK Quan sát hình vẽ em hãy nêu các bước để vẽ hình?

– Báo cáo, thảo luận: Cá nhân nêu bước vẽ, HS còn lại nhận xét

Kết luận, nhận định: Từ hình vẽ, HS xác định được các bước vẽ và bước vẽ đầu tiên cần vẽ.

Gv : Lưu ý có thể có nhiều cách vẽ khác nhau

- Vẽ xOy45o - Lấy A nằm trong xOy

-Vẽ d1 qua A sao cho d1Ox

- Vẽ d2 qua A sao cho d2Oy

Bài tập 19/SGK

2.3. Hoạt động : Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.

a) Mục tiêu: - Hs biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.

b) Nội dung: HS thực hiện theo các yêu cầu của GV, Hs đọc đề, vẽ hình, nêu cách vẽ c) Sản phẩm: lời giải bài tập 20/SGK

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

- Đọc đề bài 20/SGK

- Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài.

Thực hiện nhiệm vụ:

Vẽ hình cho 2 trường hợp.

– Hướng dẫn, hỗ trợ:

+ hãy cho biết vị trí của 3 điểm , ,A B C có thể xảy ra.

+ Hãy vẽ hình theo 2 trường hợp trên

Báo cáo, thảo luận: HS trình bày bài trên bảng.

Kết luận, nhận định:

Bài tập 20/SGK

TH1: 3 điểm , ,A B C thẳng hàng (B nằm giữa AC)

60°

A B

C

d1

d2 O

d2 d1

B C A

(9)

Sản phẩm:

TH1: -Vẽ AB2cm , BC 3cm

( , ,A B C cùng nằm trên một đường thẳng) . - Vẽ C, d1 là trung trực của AB , d2 là trung trực của BC.

TH2: Vẽ AB2cm ,BC 3cm ( , ,A B C không cùng nằm trên một đường thẳng) Vẽ d1 là trung trực của AB , d2 là trung trực của BC.

Qua bài toán, HS khắc sâu được các bước giải vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng:

- Vẽ đoạn thẳng.

- Xác định trung điểm của đoạn thẳng.

- Vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đã cho tại trung điểm.

Giao nhiệm vụ học tập:

Nhìn trên hình vẽ em có nhận xét gì về vị trí của đường thẳng d1d2 trong trường hợp 3 điểm , ,A B C thẳng hàng và trường hợp 3 điểm , ,A B C không thẳng hàng ? Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

– GV Hướng dẫn, hỗ trợ: Gv có thể vẽ hình minh họa cho HS

Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS đứng tại chỗ trả lời

Kết luận, nhận định:

Sản phẩm:

- TH: 3 điểm , ,A B C thẳng hàng thì đường trung trực của đoạn AB và đoạn BC không có điểm chung. ( song song)

- TH: 3 điểm , ,A B C không thẳng hàng thì

TH2: 3 điểm , ,A B C không thẳng hàng

C B

A

d2 d1

(10)

hai đường trung trực không song song với nhau

3. Hoạt động 3. Luyện tập (5’)

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng.

b) Nội dung: Hs nêu được câu đúng sai.

c) Sản phẩm: nêu đúng sai và giải thích.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

- Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.

- Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.

- Làm bài tập đúng sai.

Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời đúng sai và giải thích.

Hướng dẫn, hỗ trợ: GV vẽ hình minh họa cho học sinh và hỏi trực tiếp HS.

Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trả lời, HS còn lại nhận xét đánh giá.

Kết luận, nhận định:

Sản phẩm: nêu được đúng sai và giải thích được.

-Hs Làm bài tập sau: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai.

a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB.

b) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB.

c) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB.

d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó.

4. Hoạt động 4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng (8’)

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

b) Nội dung: Hs chỉ rõ hình ảnh đương thẳng vuông góc trong cuộc sống c) Sản phẩm: Hs lấy được ví dụ cụ thể trong thực tiễn

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

Trong thực tế có rất nhiều các vật dụng, đồ dùng, kiến trúc mà chúng ta gặp hai đường thẳng vuông góc. Ví dụ như các khu đô thị mới các em sẽ thấy đường được thiết kế vuông góc với nhau. Vậy theo em, việc thiết kế như vậy có lợi ích gì?

GV lấy ví dụ khác:

Kim giờ và kim phút của chiếc đồng hồ vuông góc khi chỉ:

(11)

a. 9 giờ 30 phút b. 3 giờ đúng

Thực hiện nhiệm vụ:

HS trả lời đúng sai và giải thích.

Phương án đánh giá:

Hỏi trực tiếp từng HS

Báo cáo, thảo luận: cá nhân từng HS trả lời Kết luận, nhận định:

Sản phẩm: nêu được đúng sai và giải thích được

a. S; b. Đ

* Hướng dẫn tự học ở nhà (2’)

-Làm bài tập về nhà bài 10,11,12,13,14,15/SBT Tr75

- Đọc trước bài : Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

*RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các

Hình vẽ: Đường thẳng a cắt hai đường thẳng b và c lần lượt tại A, B.. Vậy cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. +) Chứng minh các góc đồng vị bằng nhau.

Thứ … ngày … tháng … năm 20.. Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng như hình dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng, rồi ghi

a) Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa và biết xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian b)Nội dung: GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ, tiếp cận kiến thức

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi

Vì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các cạnh bên bằng nhau và cùng vuông góc với đáy. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy B. Có

Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng Hướng dẫn giải:..

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng thứ nhất sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm đã cho.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được