• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuyển tập 30 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 11 - Đặng Việt Đông

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuyển tập 30 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 11 - Đặng Việt Đông"

Copied!
531
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

ĐỀ SỐ 1 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Toán 11

Thời gian: 90 phút

(Đề gồm 35 câu TN, 4 câu tự luận) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. [NB] Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0? A.

2 1

2 3

n n

 . B. n2n2. C. 1 2 1

n n

. D.

1 2n1. Câu 2. [NB] Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0?

A. 2 1 5 n n

. B.

1 1

n. C.

3 4

 n

   . D. 22 1 1 n n

. Câu 3. [NB] 23 1

lim 5

n n

bằng

A. 0. B. . C. . D. 2.

Câu 4. [NB] 1 5 1 lim4 5

n

n n

 bằng

A. . B. . C. 0. D. 1

5. Câu 5. [NB] Cho dãy số

 

un thỏa mãn lim

un3

0. Tìm limun 0

A.limun2. B. limun  3. C. limun 0. D. limun3. Câu 6. [NB] Dãy số nào có giới hạn khác 0

A. 1

un

n . B. 12 un

n . C. 1

n 1

u  n. D. 1 2

n

un  

  

  . Câu 7. [NB] Cho cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng tổng quát 1

2

n

un  

  

 

. Tính tổng của cấp số nhân đó

A. 1. B. 1

2. C. 2. D. 1

4. Câu 8. [NB] Có bao nhiêugiá trị của a để giới hạn limxa

x23x2

0

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 9. [NB] Tính Ilimx0

x2 x 3

.

A. 0 . B. 3 . C. 6 . D. 5.

Câu 10. [NB] xlim

x3 x 3

bằng

A. 3 . B. . C. . D. 3.

Câu 11. [NB] Tính 6 2

lim 1

x

N x

x



 

.

A. 6 . B. 2. C. 1. D. 1.

Câu 12. [NB]

3

3 2

lim 3

x

x x

bằng

A. . B. . C. 2. D. 3.

Câu 13. [NB] Nếu

 

lim0 5

x f x thì

 

lim 30 4

  

x x f x bằng bao nhiêu?

A. 17. B. 1. C. 1. D. 20.

(3)

Câu 14. [NB] Cho các hàm số ycosx I

 

, ysin x II

 

ytanx III

 

. Hàm số nào liên tục trên ?

A.

   

I , II . B.

 

I . C.

    

I , II , III

. D.

III

.

Câu 15. [NB] Tìm m để hàm số

 

2 1

1 1

2 1

 

 

 

  

x khi x

f x x

m khi x

liên tục tại điểm x01. A. m3. B. m0. C. m4. D. m1. Câu 16. [NB] Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?

A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.

Câu 17. [NB] Cho hình hộp ABCD A B C D.    . Các vec tơ nào sau đây đồng phẳng?

A. AB

, AD , AA

. B. BA

, BC

, B D 

. C. BC

, BB

, BD

. D. DA , A D

, A C . Câu 18. [NB] Cho tứ diện ABCD có ,I J lần lượt là trung điểm của ABCD. Đẳng thức nào sau đây

là đúng?

A. IJ 12

 AD CB

. B. IJ12

 ACDB

. C. IJ12

 ADBC

. D. IJ12

CA DB 

.

Câu 19. [NB] Trong không gian cho 3 đường thẳng ; ;a b c. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu abcb thì / /a c. B. Nếu a/ /bca thì cb. C. Nếu acbc thì ab. D. Nếu abbc thì ac. Câu 20. [NB] Trong không gian cho 2 vectơ a

 và b

. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. a b a b. 0

   

. B. a b a b. 0

     . C. a ba b

. D. ab

 

a b , 900.

Câu 21. [TH] Cho dãy số

 

un với

2 2 5

n .4n

n n

u n

 

 . Tính limun.

A. 4. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 22. [TH] Cho dãy số

 

un với 1 2 3 ...2 1010 1011

n

u n

n

   

  . Khi đó lim

un1

bằng A. 2020

2021. B.

2019

2020. C.

2021

2020. D.

2021 2022. Câu 23. [TH] Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng 0?

A.

2 2

lim3 7 n n n

 . B.

3 2

2

lim2

4 n n n

 

 . C.

2 2

4 5

lim 4

n n n

 . D.

2 3

2 4

lim 3 5

n n n

 . Câu 24. [TH]

2 3

2 3

lim 3

x

x x

x



 

bằng

A. 4. B. 0. C. 2. D. 4.

Câu 25. [TH] Cho hàm số f x( ) 2x24x5. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. lim ( )

x f x

  . B. lim ( )

x f x

  . C. lim ( ) 2

x f x

  . D. lim ( ) 2

x f x

   . Câu 26. [TH]

2 2 2

lim 1

4

x

x x x

 

bằng

A. . B. 3. C. 0. D. .

(4)

Câu 27. [TH] Cho hàm số

 

3 8

khi 2 2

1 khi 2

x x

f x x

mx x

 

 

 

  

. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số liên tục tại x2.

A. 17

m 2 . B. 15

m 2 . C. 13

m 2 . D. 11 m 2 . Câu 28. [TH] Cho hàm số

 

2 1

khi 1 1

2 khi 1

x x

f x x

x

 

 

 

 

. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. f

 

1 không tính được. B.

 

lim1 0

x f x

 .

C. f x

 

gián đoạn tại x1. D. f x

 

liên tục tại x1. Câu 29. [TH] Giá trị của tham số a để hàm số

 

1 khi 1 1

1 khi 1 2

x x

f x x

ax x

 

 

 

 

  



liên tục tại điểm x1 là

A. 1. B. 1

2. C.1. D. 1

2. Câu 30. [TH] Tìm m để hàm số

 

1 1 khi 1 2

2

1 khi 2

  

 

  

  

x x

f x x

m x

liên tục tại điểm x2.

A. 3

2. B. 2. C. 1. D. 1

2.

Câu 31. [TH] Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G. Gọi I J, lần lượt là trung điểm của ADBC. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. GA GB GC GD      2IJ

B.        0 GA GB GC GD . C.          

GA GB GC GD GI GJ. D.   2IJ

AB DC .

Câu 32. [TH] Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' ' có cạnh 2a. Tích vô hướng . '





AC AD bằng:

A. 4a. B. 2a2. C. a2. D. 4a2.

Câu 33. [TH] Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' ' cạnh a. Góc giữa hai đường thẳng ACDA' bằng:

A. 30. B. 90. C. 45. D. 60.

Câu 34. [TH] Cho tứ diện ABCDAC 6;BD8. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AD BC, . Biết ACBD. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

A. MN  10. B. MN 7. C. MN 10. D. MN 5.

Câu 35. [TH] Cho tứ diện ABCDABAC AB; BD. Gọi ,P Qlần lượt là trung điểm của AB CD, . Chọn khẳng định đúng:

A. ABPQ. B. ABCD. C. BDAC . D. ACPQ. PHẦN II. TỰ LUẬN

Bài 1. [VD] Tính giới hạn sau:

1 1

1 ...

2 2

lim 1 1

1 ...

3 3

n n

n



  

   .

(5)

Bài 2. Cho hình lập phươngABCD A B C D.    . Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm các cạnhAB, BC, C D . Tính góc giữa hai đường thẳng MNAP.

Bài 3 . Tùy theo giá trị của tham số m, tính giới hạn xlim

38x3 5x2 1 9x2 3x 5 mx

       .

Bài 4. Chứng minh phương trình

2 2

2

os .sin cos 3 1

sin cos 3

c x x m x m

x x m

   

   luôn có nghiệm với mọi m1. HẾT

(6)

ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM

1D 2A 3A 4D 5D 6C 7A 8C 9B 10C 11A 12A 13D 14B 15B 16A 17B 18C 19B 20D 21D 22C 23D 24D 25B 26D 27D 28D 29C 30D 31D 32D 33D 34D 35A

LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. [NB] Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0? A.

2 1

2 3

n n

 . B. n2n2. C. 1 2 1

n n

. D.

1 2n1. Lời giải

Ta có

1

1 0

lim lim 0

2 1 2 1 2

n n

n

  

 

Câu 2. [NB] Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0? A. 2 1

5 n n

. B.

1 1

n. C.

3 4

 n

   . D. 22 1 1 n n

. Lời giải

Ta có

2 1

2 1 2

lim lim 2

5 1 5 1

n n

n

n

 

  

 

Câu 3. [NB] 23 1

lim 5

n n

bằng

A. 0. B. . C. . D. 2.

Lời giải

Ta có 3 2 3

3

2 1

2 1 0

lim lim 0

5 5 1

1

n n n

n

n

 

  

 

Câu 4. [NB] 1 5 1 lim4 5

n

n n

 bằng

A. . B. . C. 0. D. 1

5. Lời giải

Ta có 1

1 1

1 5 5 1 1

lim lim

4 5 4 5 5

5 5

n n

n

n n

  

       

   

  

 

Câu 5. [NB] Cho dãy số

 

un thỏa mãn lim

un3

0. Tìm limun0

A.limun2 . B. limun  3. C. limun 0. D. limun3. Lời giải

Theo định nghĩa giới hạn hữu hạn của dãy số ta có lim

un3

 0 limun3
(7)

Câu 6. [NB] Dãy số nào có giới hạn khác 0

A. 1

un

n . B. 12

un

n .

C. 1

n 1

u  n. D. 1

2

n

un  

  

  . Lời giải

2

1 1 1

lim lim lim 0

2

n

n n

 

    

  .

lim 1 1 1 0

n

 

  

 

  .

Câu 7. [NB] Cho cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng tổng quát 1 2

n

un  

  

  . Tính tổng của cấp số nhân đó

A. 1. B. 1

2. C. 2. D. 1

4. Lời giải

Gọi công bội của cấp số nhân là q

1 2

1 1 1 1

2 2; 4 2

n

un   u u q

      

 

Tính tổng của cấp số nhân là 1 1 1 S u

q

Câu 8. [NB] Có bao nhiêugiá trị của a để giới hạn limxa

x23x2

0

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Lời giải

2

2 1

lim 3 2 0 3 2 0

2

x a

x x a a a

a

  

           . Vậy có hai giá trị của a.

Câu 9. [NB] Tính Ilimx0

x2 x 3

.

A. 0 . B. 3 . C. 6 . D. 5.

Lời giải Ta có I limx0

x2 x 3

02  0 3 3

Câu 10. [NB] xlim

x3 x 3

bằng

A. 3 . B. . C. . D. 3.

Lời giải

Ta có

3

3 2 3

1 3

lim 3 lim 1

x x x x x

x x

 

 

       

  .

(Vì lim 3

x x

   và 12 33

lim 1 1 0

x x x

 

   

 

  ).

Câu 11. [NB] Tính 6 2

lim 1

x

N x

x



 

.

A. 6 . B. 2. C. 1. D. 1.

Lời giải

(8)

Ta có

6 2

6 2

lim lim 6

1 1 1

x x

x x

N x

x

 

 

  

 

Câu 12. [NB]

3

3 2

lim 3

x

x x

bằng

A. . B. . C. 2. D. 3.

Lời giải Ta có

3

3 2

lim 3

x

x x

  

(vì

 

3

lim 3 2 3.3 2 11 0

x

x

     và

 

3

lim 3 0

x

x

  ; x 3 0).

Câu 13. [NB] Nếu

 

lim0 5

x f x thì

 

lim 30 4

  

x x f x bằng bao nhiêu?

A. 17. B. 1. C. 1. D. 20.

Lời giải

Ta có:

 

lim0 5

x f x nên

   

0 0 0

lim 3 4 lim(3 ) 4 lim

  

x x f x x x x f x 3.0 4.5  20.

Câu 14. [NB] Cho các hàm số ycosx I

 

, ysin x II

 

ytanx III

 

. Hàm số nào liên tục trên ?

A.

   

I , II . B.

 

I . C.

    

I , II , III

. D.

III

.

Lời giải

Ta có: Hàm số ycosx có tập xác định là  nên liên tục trên . Hàm số ysin x có tập xác định là

0; 

nên không liên tục trên . Hàm số

y  tan x

có tập xác định là \ ,

2 k k

 

 

 

 

  nên không liên tục trên .

Câu 15. [NB] Tìm m để hàm số

 

2 1

1 1

2 1

 

 

 

  

x khi x

f x x

m khi x

liên tục tại điểm x01. A. m3. B. m0. C. m4. D. m1.

Lời giải TXĐ: D x0  1 D.

Ta có : f

 

1 m2.

  

 

2

1 1 1

1 1

lim 1 lim lim 1 2

1 1

x x x

x x

x x

x x

 

    

  .

Hàm số f x

 

liên tục tại điểm x0 1 khi và chỉ khi limx1 f x

 

f

 

1 m 2 2m0.

Câu 16. [NB] Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?

A. Hình thang. B. Hình bình hành.

C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.

Lời giải

Do phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau, nên không thể có đáp án A.

Câu 17. [NB] Cho hình hộp ABCD A B C D.    . Các vectơ nào sau đây đồng phẳng?

A. AB

, AD , AA

. B. BA

, BC

, B D  . C. BC

, BB

, BD

. D. DA

, A D , A C

. Lời giải

(9)

Ta có BA , BC

chứa trong mp ABCD( ) và B D 

song song với mp ABCD( ) nên các vectơ BA



, BC

B D 

đồng phẳng.

Câu 18. [NB] Cho tứ diện ABCD có ,I J lần lượt là trung điểm của ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. IJ 12

 AD CB

. B. IJ12

 ACDB

.

C. IJ 12

 ADBC

. D. IJ12

CA DB 

.

Lời giải Ta có: IJ   IA AD DJ 

. IJ   IB BC CJ 

.

Suy ra: 2IJ

 IAIB

 ADBC

DJ JC

 0     ADBC0ADBC . Vậy: IJ 12

 ADBC

.

Câu 19. [NB] Trong không gian cho 3 đường thẳng ; ;a b c. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu abcb thì / /a c. B. Nếu a/ /bca thì cb. C. Nếu acbc thì ab. D. Nếu abbc thì ac.

Lời giải

Cho 2 đường thẳng song song, nếu 1 đường thẳng thứ 3 vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng đó thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.

Vậy: Nếu / /a bca thì cb là khẳng định đúng.

Câu 20. [NB] Trong không gian cho 2 vectơ a

 và b

. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. a ba b . 0

. B. a ba b  . 0 . C. a b ab

   

. D. ab

 

a b , 900.

Lời giải Phương án A sai nếu a0

 

hoặc b0

  . Phương án B sai vì tích của 2 vec tơ là 1 số.

Phương án C sai.

Theo định nghĩa, 2 đường thẳng vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90 nên D đúng.

Câu 21. [TH] Cho dãy số

 

un với

2 2 5

n .4n

n n

u n

 

 . Tính limun.

A. 4. B. 2. C. 1. D. 0.

Lời giải

Ta có:

2 2 5

n .4n

n n

u n

 

 =

2 2 5

.4n n n n n

n

 

=

2

2 1 5

4n

 n

= 1 52

2 1

4n n

 

 

 

 

 

.

Vì 52

lim 0

n  nên 52

lim 2 1 3

n

 

  

 

 

 

và 1

lim 0

4n  . Do đó limun0. Vậy limun0.

(10)

Câu 22. [TH] Cho dãy số

 

un với 1 2 3 ...2 1010 1011

n

u n

n

   

  . Khi đó lim

un1

bằng A. 2020

2021. B.

2019

2020. C.

2021

2020. D.

2021 2022. Lời giải

Ta có: 1 2 3 ...2 1010 1011

n

u n

n

   

  =

 

2

1 2 1010 1011

n n n

=

2

2020 2 2022 n n

n

 . Do đó

 

lim un1 =

2

lim 2 1

2020 2022 n n

n

  

  

  

=

2

1 1

lim 1

2020 2022 n

n

 

  

  

  

 

= 1

20201 = 2021 2020. Vậy lim

1

2021

n 2020

u   .

Câu 23. [TH] Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng 0? A.

2 2

lim3 7 n n n

 . B.

3 2

2

lim2

4 n n n

 

 . C.

2 2

4 5

lim 4

n n n

 . D.

2 3

2 4

lim 3 5

n n n

 . Lời giải

Ta có:

+)

2 2

lim3 7 n n n

 =

2

3 1

lim 7

1 n n

= 3.

+)

3 2

2

lim2

4 n n n

 

 =

3

3

2 1

1

lim 1 4

n n

n n

 

= .

+)

2 2

4 5

lim 4

n n n

 =

2

4 5

lim 4

1 n

n

= 5.

+)

2 3

2 4

lim 3 5

n n n

 = 2

3

2 4

lim 5

3 n n

n

= 0.

Vậy

2 3

2 4

lim 0

3 5

n n n

 

 .

Nhận xét: Các dãy số trong các giới hạn

2 2

lim3 7 n n n

 ,

2 2

4 5

lim 4

n n n

 ,

3 2

2

lim2

4 n n n

 

 đều có số mũ của n cao nhất ở tử lớn hơn hoặc bằng số mũ cao nhất ở mẫu nên các giới hạn đó đều khác 0.

(11)

Câu 24 . [TH]

2 3

2 3

lim 3

x

x x

x



 

bằng

A. 4. B. 0.

C. 2. D. 4.

Lời giải

Ta có

  

 

2

3 3 3

1 3

2 3

lim lim lim 1 4

3 3

x x x

x x

x x

x x x

  

 

 

    

  .

Câu 25. [TH] Cho hàm số f x( ) 2x24x5 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. lim ( )

x f x

  . B. lim ( )

x f x

  . C. lim ( ) 2

x

f x

  . D. lim ( ) 2

x

f x

   . Lời giải

Hàm số f x( ) 2x24x5xác định trên .

2 2

2 2

4 5 4 5

( ) 2 4 5 2 2

f x x x x x

x x x x

 

         

  .

Vì lim

x x

  và 4 52

lim 2 2 0

xxx   nên lim 2 2 4 5

x x x

    . Câu 26. [TH]

2 2 2

lim 1

4

x

x x

x

 

bằng:

A. . B. 3.

C. 0. D. .

Lời giải Ta có: xlim2

x2 x 1

50.

2

2

lim 4 0

x x

  và x2 4 0khi x2. Suy ra

2 2 2

lim 1

4

x

x x x

   

.

Câu 27. [TH] Cho hàm số

 

3 8

khi 2 2

1 khi 2

x x

f x x

mx x

 

 

 

  

. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số liên tục tại x2.

A. 17

m 2 . B. 15

m 2 . C. 13

m 2 . D. 11 m 2 . Lời giải

Ta có: Hàm số f x

 

xác định trên .

Ta có f

 

2 2m1limx2 f x

 

limx2xx328limx2

x22x4

12.

(có thể dùng MTCT để tính giới hạn của hàm số)

Để f x

 

liên tục tại x2 thì limx2 f x

 

f

 

2 2 1 12 11

m m 2

     . Câu 28. [TH] Cho hàm số

 

2 1

khi 1 1

2 khi 1

x x

f x x

x

 

 

 

. Mệnh đề nào sau đây đúng?

(12)

A. f

 

1 không tính được. B.

 

lim1 0

x f x

 .

C. f x

 

gián đoạn tại x1. D. f x

 

liên tục tại x1. Lời giải

Ta có: Hàm số f x

 

xác định trên 

   

2

1 1 1

lim lim 1 lim 1 2

1

x x x

f x x x

x

    

 và f

 

1 2.

Suy ra hàm số đã cho liên tục tại x1.

Câu 29. [TH] Giá trị của tham số a để hàm số

 

1khi 1 1

1 khi 1 2

x x

f x x

ax x

 

 

 

 

  



liên tục tại điểm x1 là

A. 1. B. 1

2. C.1. D. 1

2. Lời giải

Ta có: Hàm số f x

 

có tập xác định

0;

Ta có:

 

1

lim

x

f x

1

lim 1 1

x

x x

 

1

  

lim 1

1 1

x

x

x x

 

  1

1 1

lim 1 2

x x

 

1

 

lim

x f x

1

lim 1

2

x

ax

 

   

 

1 a 2

  và

 

1 1

fa2 Hàm số liên tục điểm x1 1 1

2 2

a   a 1.

Câu 30. [TH] Tìm m để hàm số

 

1 1 khi 1 2

2

1 khi 2

  

 

  

  

x x

f x x

m x

liên tục tại điểm x2.

A. 3

2 B. 2 C. 1 D. 1

2 Lời giải

Ta có:

     

2 2 2

1 1 2 1 1

lim lim lim

2 2 1 1 1 1 2

x x x

x x

x x x x

  

  

     

Hàm số liên tục tại điểmx2 khi và chỉ khi

2

1 1

lim ( ) (2) 1

2 2

     

x f x f m m

Câu 31. [TH] Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G . Gọi I J, lần lượt là trung điểm của ADBC. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. GA GB GC GD   2IJ

    

B.    0

     GA GB GC GD . C.          

GA GB GC GD GI GJ. D.   2IJ

AB DC . Lời giải

Ta có:

IJ

 

IJ

    

2IJ 0 0 2IJ 2IJ

               

              

AB DC AI JB DI JC AI DI JB JC

Câu 32. [TH] Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' ' có cạnh 2a. Tích vô hướng . '



AC AD bằng:

(13)

A. 4 .a. B. 2a2. C. a2. D. 4a2. Lời giải

Ta có:

Tam giác ACD' là tam giác đều cạnh 2 2a nên . '2 2.2 2. os600 4 2



AC AD a a c a

Câu 33. [TH] Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' ' cạnh a. Góc giữa hai đường thẳng ACDA' bằng:

A. 30. B. 90. C. 45. D. 60.

Lời giải

+ Có ACA C  nên

AC DA;

A C DA ;

C A D  60(Vì tam giác C A D  là tam giác đều cạnh bằng a 2).

Câu 34. [TH] Cho tứ diện ABCDAC 6;BD8 . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AD BC, . Biết ACBD. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

A. MN  10. B. MN 7. C. MN 10. D. MN 5. Lời giải

+ Gọi P là trung điểm của CD. Dễ thấy MPACNP BD ( Tính chất đường trung bình);

ACBDMPNP hay tam giác MNP vuông tại P.

+ Lại có 1 1

3; 4

2 2

MPACNPBD MNMP2NP2  3242 5.

(14)

Câu 35. [TH] Cho tứ diện ABCDABAC AB; BD. Gọi ,P Qlần lượt là trung điểm của AB CD, . Chọn khẳng định đúng:

A. ABPQ. B. ABCD.

C. BDAC . D. ACPQ.

Lời giải

+ Có PQ PA AC CQ

PQ PB BD DQ

   



  



   

   PQ12

 ACBD

.

+ Vậy PQ AB . 12

  ACBD AB

.

 

1. . .

2 AB AC BD AB

    

0 AB PQ

   .

(Vì ABAC AB; BD ).

PHẦN II. TỰ LUẬN

Bài 1. [VD] Tính giới hạn sau:

1 1

1 ...

2 2

lim 1 1

1 ...

3 3

n n

n



  

   Lời giải

Tử và mẫu là tổng các số hạng của cấp số nhân nên ta có:

1

1

1 1

1 1 2 1

1 ... 2 1

2 2 1 1 2

2

n

n n

 

       

        

   

 

.

1

1

1 1

1 1 3 3 1

1 ... 1

3 3 1 1 2 3

3

n

n n

        

        

   

 

.

(15)

1 1

1 1

1 1

1 1 2 1 1

1 2 ... 2 2 4 2 4

lim lim lim

1 1 3 1 3 1 3

1 3 ... 3 2 1 3 1 3

n n

n

n n

n n n

n

  

     

    

        

   

     

        

   

 

 

.

Vậy:

1 1

1 ...

2 2 4

lim1 1 ... 1 3

3 3

n n

n



  

  

.

Bài 2. Cho hình lập phươngABCD A B C D.    . Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm các cạnhAB, BC, C D . Tính góc giữa hai đường thẳng MNAP.

Lời giải

Giả sử hình lập phương có cạnh bằng aMN AC// nên:

MN AP,

AC,AP

.

Vì A D P  vuông tại D nên

2

2 2 2 5

2 2

a a

A P A D D P a  

         

  .

AA P

 vuông tại A nên

2

2 2 2 5 3

2 2

a a

AP A A A P a  

 

     

 

.

CC P

 vuông tại C nên

2

2 2 2 5

4 2 . a a CPCC C P  a   Ta có AC là đường chéo của hình vuông ABCD nên ACa 2 Áp dụng định lý cosin trong tam giác ACP ta có:

2 2 2 2 . .cos

cos 1

2

45 90

CP AC AP AC AP CAP

CAP CAP

  

 

    

Vậy

AC AP;

CAP45 hay

MN;AP

45.

Bài 3 . Tùy theo giá trị của tham số m, tính giới hạn xlim

38x3 5x2 1 9x2 3x 5 mx

       .

Lời giải Tính giới hạn xlim

38x3 5x2 1 9x2 3x 5 mx

       .

.

(16)

 Nếu m 5 thì xlim

38x3 5x2 1 9x2 3x 5 5x

      

3 3 2

 

2

lim 8 5 1 2 9 3 5 3

x x x x x x x



 

        

 

 

 

 

   

3 2 2

3 3 2 3 2

2 2

3 3 2 3 3 2 2

8 5 1 (2 ) 9 3 5 3

lim

9 3 5 3

8 5 1 2 8 5 1 4

x

x x x x x x

x x x

x x x x x x



 

     

 

   

  

      

 

 

 

3 2 3 2 2

2

3 3 2 3 3 2 2

2

8 5 1 8 9 3 5 9

lim

3 5

8 5 1 2 8 5 1 4 9 3

x

x x x x x x

x x x x x x x x

x x



 

       

 

 

            

 

 

2 2 2

2 3 3 3 3 2

1 5

5 3

lim

3 5

1 1 1 1 9 3

8 5 2 8 5 4

x

x x

x x

x x

x x

x x x x



 

     

 

   

 

   

 

 

   

                 

   

 

 

    

 

5 3

2 4 4 3 3

 

  

1

 .

 Nếu m 5 thì xlim

38x3 5x2 1 9x2 3x 5 mx

      

xlim

38x3 5x2 1 2x

 

9x2 3x 5 3x

(m 5)x



 

 

      

  

 

 .

 Nếu m 5 thì xlim

38x3 5x2 1 9x2 3x 5 mx

      

xlim

38x3 5x2 1 2x

 

9x2 3x 5 3x

(m 5)x



 

 

      

  

 

 .

Bài 4. Chứng minh phương trình

2 2

2

os .sin cos 3 1

sin cos 3

c x x m x m

x x m

   

   luôn có nghiệm với mọi m1. Lời giải

2 2 4 2

2 2

os .sin cos 3 1 os os cos 3 1

sin cos 1 os cos 2

c x x m x m c x c x m x m

m m

x x c x x

       

  

    

Điều kiện: cosx 1. Với điều kiện trên ta có

Phương trìnhcos4xcos2x m cosx3m 1 m

cos2xcosx2

 

4 2

os 1 os 2 cos 1 0

c x m c x m x m

       .

Xét hàm số f x

 

cos4x

m1 os

c 2x2 cosm x m 1 là hàm liên tục trên  nên cũng liên tục trên 0;

2

 

 

 . Mặt khác 1 0

f2 m

  

 

  (vì m1) và

 

0 1

1

2 1 1 0

f   m  m m    .

(17)

Suy ra:

 

0 . 0

f f2

 

  .

Do đó phương trình f x

 

0 luôn có ít nhất một nghiệm 0 0;

x2

  

  (thỏa mãn điều kiện).

Vậy phương trình

2 2

2

os .sin cos 3 1

sin cos 3

c x x m x m

x x m

   

   luôn có nghiệm với mọi m1. (đpcm)

HẾT.

(18)

ĐỀ SỐ 2 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Toán 11

Thời gian: 90 phút

(Đề gồm 35 câu TN, 5 câu tự luận) I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. [NB] Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. limunc (unc là hằng số ). B. limqn 0

q 1

.

C. 1

lim 0

n  . D. 1

lim k 0

n  , với k*. Câu 2. [NB] Tính giới hạn 2 1

lim3 2 n n

 . A. 2

3. B. 3

2. C. 1

2. D. 0 .

Câu 3. [NB] Cho hai dãy số

  u

n

  v

n có số hạng tổng quát 2 1

n 1 u n

n

 

 và 2 3

n

v n n

  với n1. Tính lim

unvn

.

A. 5 . B. 1

2. C. 1 . D. 5

2. Câu 4. [NB] Hai dãy số

  u

n

  v

n cho bởi

2

1

n

;

n

u n v n

n

  

, với

  n 1

. Tính

lim  v

n

 u

n

.

A. 1. B. 0 . C. . D.



.

Câu 5. [NB] Cho ba dãy số:

      u

n

; v

n

; w

n với

1

n

2

n

u 

;

3

n

vn

  

 

; 1

3 4

n

n n

w 

, với

  n 1

. Trong ba dãy số đã cho, có bao nhiêu dãy số có giới hạn bằng 0?

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

Câu 6. [NB] Hai dãy số

  u

n

  v

n cho bởi

2 4

; 1

5 3

n n

n n n n

u  v    n

. Tính

lim  u v

n

.

n

. A. 8

15. B.  . C. 0 . D.  .

Câu 7. [NB] Cho hai dãy

   

un ; vn biết un4 ,n  n*, vn2.3n4 ,n  n*. Giới hạn lim n

n

u v bằng

A. 1. B. 1

2. C. 4

3. D. 1

3. Câu 8. [NB] Giới hạn

2 1 3

2 1

lim

2 2

x

x x

x



 

 bằng

A.  . B. 0. C. 1

2 . D.  .

Câu 9. [NB] Giới hạn

3

lim 3

5 15

x

x x

 bằng A. 1

5. B. 1

5

 . C. 0. D.  .

Câu 10. [NB] Giới hạn xlim2

x23x4

bằng
(19)

A. 6 . B. 2. C. 14. D. 6. Câu 11. [TH] Giới hạn

2 1 2

lim 1

1

x

x x

x

 

 bằng

A. . B. 1. C. 1 . D..

Câu 12. [TH] Giới hạn

2 2 3

lim 2 1

x

x x x

x

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt

Câu 11: Trong không gian, xét các mệnh đề: I: Hai đường thẳng a và b phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng ∆ thì a và b song song với nhau... Cả I và II đều

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song sai vì trong không gian chúng cũng có thể vuông góc với nhau, điều đó chỉ đúng

Vì hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì có thể cắt nhau hoặc chéo nhauA. - Mệnh đề: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường

Ở phương án A, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba có thể cùng nằm trong một mặt phẳng ( ) P vuông góc với đường thẳng thứ ba và

Trong không gian , hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì son g song với nhau.. Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với

Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì