• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI

GIỜ HỌC MÔN NGỮ VĂN 7

(2)

2

Tiết 39, 40: Tiếng Việt

TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA

TỪ ĐỒNG ÂM

(3)

I. LÍ THUYẾT

1. Từ đồng nghĩa:

(4)

4

Sơ đồ tư duy: Khái quát nội dung bài Từ đồng nghĩa.

(5)

Hướng ánh sáng vào một điểm.

Hướng luồng ánh sáng phát ra đến một nơi nào đó. (Cùng sắc thái với từ rọi).

Chiếu ánh sáng vào để thấy rõ vật (Có sắc thái gần giống với từ rọi).

Dùng mắt nhìn để nhận biết .

Nhìn kĩ, nhìn mãi cho thoả lòng yêu thích (Có sắc thái gần giống với từ trông).

Đưa mắt về hướng nào đó để thấy rõ sự vật (Có sắc thái gần giống với từ trông).

- Rọi:

- Chiếu:

- Soi:

- Trông:

- Ngắm:

- Nhìn:

GIẢI NGHĨA CÁC TỪ SAU? NHẬN XÉT?

(6)

a. Trông1 : Bảo vệ, giữ gìn, coi sóc.

Bác Hoa nhận trông trẻ giúp các cô trong xóm trọ . b. Trông2 : Mong, ngóng, chờ.

Bác An trông con về đến mỏi mắt.

Qua đây em có nhận xét gì về từ đồng nghĩa của một từ nhiều nghĩa?

Từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

6

Giải nghĩa t“TRÔNG” trong 2 câu sau:

(7)

Sơ đồ tư duy: Khái quát nội dung bài Từ đồng nghĩa.

(8)

Trao đổi:

Có thể thay thế từ “ quả” với từ “ trái” cho nhau không?

1. Quả sầu riêng 2. Trái sầu riêng

8

(9)

9

Quả, trái : ( Khái niêm sự vật )

- Là bộ phận của cây do bầu nhụy phát triển thành quả.

- Trái cũng là quả.

Quả

(Cách gọi ở miền Bắc) Từ toàn dân

Trái

(Cách gọi ở miền Nam) Từ địa phương

- Nghĩa giống nhau

- Không phân biệt sắc thái

(10)

Trao đổi:

Có thể thay thế từ “bỏ mạng” vào chỗ từ “ hi sinh” không? Vì sao?

- Bộ đội ta đã anh dũng hi sinh.

10

(11)

- Nghĩa giống nhau - Phân biệt sắc thái

- Không thể thay thế cho nhau

 Đồng nghĩa không hoàn toàn

Hi sinh

Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao cả (sắc thái kính trọng )

Bỏ mạng Chết vô ích (sắc thái khinh bỉ) Hi sinh, bỏ mạng

( chết )

(12)

12

Sơ đồ tư duy: Khái quát nội dung bài Từ đồng nghĩa.

(13)

Sơ đồ tư duy: Khái quát nội dung bài Từ đồng nghĩa.

(14)

14

I. LÍ THUYẾT

1. Từ đồng nghĩa:

2. Từ trái nghĩa:

(15)

Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa

Khái niệm Những từ có

nghĩa trái ngược nhau.

Khái niệm Những từ có

nghĩa trái ngược nhau.

Cách sử dụng : trong thể đối;

tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.

Cách sử dụng : trong thể đối;

tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh.

(16)

Hãy tìm những từ có nghĩa trái ngược nhau trong câu sau?

“ Ngày xưa có hai chị em, người chị thì

độc ác, lười biếng. Người em thì hiền lành, chăm chỉ”.

- Độc ác - Hiền lành

- Lười biếng - Chăm chỉ

(17)

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể chia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con

- Lên-Xuống; Đầy-Cạn

- Tác d ng tụ ạo các tình huống tương phản, gây ấn

Xác định cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao? Tác

dụng của cặp từ trái nghĩa ?

(18)

Tìm hiểu truyện cổ tích “Thạnh Sanh” em càng yêu quý nhân vật Thạch Sanh bao nhiêu,em càng căm ghét nhân vật Lí Thông bấy nhiêu.Thạch Sanh vốn là ng ời lao động hiền lành, thật thà. Còn Lí Thông là kẻ xảo trá, độc ác. Nếu nh Thạch Sanh là ng ời có tấm lòng nhân hậu, vị tha thì Lí Thông là kẻ độc ác, tàn nhẫn.

Thạch Sanh là ng ời sống ân nghĩa, thuỷ chung thì Lí Thông là kẻ bội bạc. Thạch Sanh là ng ời đại diện cho cái thiện. Lí Thông là sự hiện thân của cái ác. Yêu mến và căm ghét, trân trọng và coi th ờng, ngợi ca và lên án Những sắc thái tình cảm đối lập ấy là suy nghĩ của em cũng nh của mọi ng ời khi đánh giá về hai nhân vật này.

Hãy tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong đoạn văn sau.

(19)

Tìm hiểu truyện cổ tích “ Thạnh Sanh” em càng yêu quý nhân vật Thạch Sanh bao nhiêu, em càng căm ghét nhân vật Lí Thông bấy nhiêu.Thạch Sanh vốn là ng ời lao động hiền lành , thật thà . Còn Lí Thông là kẻ xảo trá, độc ác. Nếu nh Thạch Sanh là ng ời có tấm lòng nhân hậu , vị tha thì Lí Thông là kẻ độc ác , tàn nhẫn . Thạch Sanh là ng ời sống ân nghĩa, thuỷ chung thì Lí Thông là kẻ bội bạc . Thạch Sanh là ng ời đại diện cho cái thiện. Lí Thông là sự hiện thân của cái ác. Yêu mến và căm ghét, trân trọng và coi th ờng , ngợi ca và lên án Những sắc thái tình cảm đối lập ấy là suy nghĩ của em cũng nh của mọi ng ời khi đánh giá về hai nhân vật này.

Đoạn văn đã sử dụng hàng loạt những cặp từ trái nghĩa về phẩm chất đạo đức, tính cách của hai nhân vật Thạch Sanh , Lí thông . Việc sử dụng những cặp từ trái nghĩa trên tạo cho đoạn văn có âm h ởng và nhịp

(20)

20

I. LÍ THUYẾT

1. Từ đồng nghĩa:

2. Từ trái nghĩa:

3. Từ đồng âm:

(21)

Từ đồng âm Từ đồng âm

Khái niệm Giống nhau về

âm thanh nhưng nghĩa

khác nhau Khái niệm Giống nhau về

âm thanh nhưng nghĩa

khác nhau

Cách sử dụng : trong giao tiếp cần chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh

Cách sử dụng : trong giao tiếp cần chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh

(22)

* Vớ dụ: sgk/135

a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

- Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng im bụ̃ng nhảy dựng lờn rất khú kỡm giữ.

- Lồng (2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dựng để nhốt vật nuụi.

(động từ) (động từ)

(danh t (danh t))

Giải thớch nghĩa của mụ̃i từ lồng trong cỏc cõu sau:

(23)

Bài ca dao sau sử dụng những từ đồng âm nào?

Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.

- Lợi (1): Lợi ích, trái với hại

- Lợi (2, 3): Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng

(24)

THẢO LUẬN

Nội dung:

Nghĩa của từ “chân” trong 3 câu sau là gì?

Từ “chân” trong 3 câu sau có phải là từ đồng âm?

a. Cái ghế này chân bị gãy rồi (1) b. Nam đá bóng nên bị đau chân (2)

c. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi (3)

(25)

Chân (1): Bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ…

(chân bàn, chân ghế)

Chân (2): Bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng Chân (3): bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và

bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường…)

(26)

Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?

Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?

TỪ ĐỒNG ÂM TỪ NHIỀU

NGHĨA Nghĩa hoàn toàn

khác nhau, không liên quan gì tới

nhau.

Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. Giống nhau về nghĩa.

(27)

Câu: đem cá về kho !

kho1: một cách chế biến

thức ăn

kho2: nơi để chứa hàng

(28)

28

II. LUYỆN TẬP

1. Từ đồng nghĩa:

(29)

- gan dạ - nhà thơ - mổ xẻ - của cải

- nước ngoài - chó biển

- đòi hỏi - năm học - loài người

BT1: Tìm các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây :

= can đảm

= thi nhân

= giải phẫu

= tài sản

= ngoại quốc

= hải cẩu

= yêu cầu

= niên khóa

= nhân loại

(30)

BT2: từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau đây :

- Máy thu thanh - Sinh tố

- Xe hơi

- Dương cầm

- Vi-ta-min

- Ô tô

- Pi-a-nô

- Ra-đi-ô

(31)

BT3: Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân.

vịt xiêm - ngan

nón - mũ

(32)

BT4: Hãy thay thế các từ in đậm, gạch chân trong các câu sau :

1. Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.

2. Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.

3. Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.

4. Anh đừng làm như thế người ta nói cho ấy

5. Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.

1. Món quà anh gửi, tôi đã trao tận tay chị ấy rồi.

2. Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về.

3. Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã phàn nàn.

4. Anh đừng làm như thế người ta cười cho ấy

5. Cụ ốm nặng đã mất hôm qua rồi.

32

(33)

Bài tâp 5( Sgk/116)

Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa:

-ăn, xơi, chén.

- xinh, đẹp

(34)

34

Ăn, xơi, chén Ăn: sắc thái bình thường, trung tính Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao

Chén: sắc thái thân mật, bỗ bã

Cho, tặng, biếu Cho: người cho có vai cao hơn hoặc ngang hàng

Tặng: không phân biệt ngôi thứ, người nhận, vật được trao thường mang ý nghĩa tinh thần

Biếu: sắc thái kính trọng, người biếu thường có vai thấp hơn Yếu đuối, yếu ớt Yếu đuối: thiếu hụt về thể chất và tinh thần

Yếu ớt: hiện trạng thiếu hụt về sức khỏe

Xinh, đẹp Xinh: bình phẩm, nhận xét về dáng vẻ bên ngoài của trẻ con Đẹp: được xem có mức độ cao hơn, toàn diện hơn.

Tu, nhấp, nốc Tu: uống nhiều, liền mạch, không lịch sự Nhấp: nhỏ nhẹ, từ tốn khi uống

Nốc: uống vội vã, liên tục, thô tục

(35)

Bài tập 6:

a,

- thành quả - thành tích b,

- ngoan cố

- ngoan cường c,

- nghĩa vụ -nhiệm vụ d,

(36)

36

Bài tập 7:

a, Đối xử -Đối đãi

b, Trọng đại - To lớn

(37)

Bài 8/117. Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.

(38)

Bài tập 9: Chữa các từ dùng sai in đậm trong các câu sau:

- Ông bà cha m đã lao đ ng vất v , t o ra các thành qu đ con ả ạ ả ể cháu đ i sau hưởng lạc.

=> Hưởng th

- Trong xã h i ta không ít ng ười sông ích k , không giúp đ bao che cho người khác.

=> che ch (bao b c )

- Cấu t c ng ăn qu nh k trô-ng cấy đã ớ ẻ giảng dạy cho chúng ta lòng biết n đôi v i thế h cha anh.ơ

=> d y (nhăc nh )

- Phòng tranh có trình bày nhiế-u b c tranh c a nhiế-u h a sĩ n i tiếng.

=> tr ng bàyư

(39)

II. LUYỆN TẬP

2. Từ trái nghĩa:

(40)

Bài tập 1:

Các từ trái nghĩa:

+ Câu 1: Lành- rách + Câu 2: Giàu- nghèo.

+ Câu 3: Ngắn- dài.

+ Câu 4: Đêm- ngày; sáng- tối;

(41)

Bài t p 2 :

Tìm các từ trái nghĩa với những từ được gạch chõn trong các cụm từ sau đây:

cá t ơi

hoa t ơi t ơi

ăn yếu

học lực yếu yếu

chữ xấu xấu

>< ơn, khụ

>< héo, khụ

>< khỏe

>< khá

giỏi

>< đẹp

(42)

Bài t p 3 : SGK/129

Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:

- Chân cứng đá ...

- Có đi có ...

- Gần nhà ... ngõ

- Vô th ởng vô ...

- Bên ... bên khinh - Buổi ... buổi cái - Chân cứng đá mềm

- Có đi có lại

- Gần nhà xa ngõ

- Vô th ởng vô phạt

- Bên trọng bên khinh - Buổi đực buổi cái

(43)

II. LUYỆN TẬP

3. Từ đồng âm:

(44)

Bài tâp 2:

a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ”

và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.

a) - Cổ (1): (Nghĩa gốc) Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật.

- Cổ (2): (Cổ tay, cổ chân) Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân.

- Cổ (3):(cổ chai lọ) Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật.

b) Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó?

Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật…

Cổ (1,2,3): Từ nhiều nghĩa

b) Cổ: cổ đại, cổ đông, cổ kính, …

+ Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử

+ Cổ đông: người có cổ phần trong một công ty + Cổ kính: Công trình xây dựng từ rất lâu, có vẻ trang nghiêm.

+ Cổ kính, cổ đại, cổ đông: Từ đồng âm

(45)

Bài tập 3:

Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm )

- bàn (danh từ ) - bàn (động từ )

- sâu (danh từ ) - sâu (tính từ ) - năm (danh từ ) – năm (số từ ) -> Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.

-> Con sâu bị rơi xuống cái hố sâu -> Năm nay cháu vừa tròn năm tuổi.

(46)

- Vạc đồng (1):

Bài tập 4:

Tiểu phẩm

Là một đồ dùng làm bằng kim loại đồng

Tên gọi của một loài chim sống ngoài cánh đồng lúa

- Vạc đồng(2):

(47)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng được công cụ Tìm kiếm và Thay thế để chỉnh sửa các lỗi chính tả, thay thế các từ viết tắt trong một số tệp văn bản các em đã tạo ra.. - NLe: Hợp

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Điều này có thể do cỡ mẫu chưa đủ lớn để thể hiện sự khác biệt rõ rệt, cũng có thể do hạn chế trong kỹ thuật sàng lọc di truyền FISH chỉ thực hiện trên giới hạn một