• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn : 20 / 4 / 2018 TUẦN 31 Giảng :T2 / 23 / 4 /2018

Tập đọc NGƯỠNG CỬA A. MỤC TIÊU :

KT:- Giúp học sinh hiểu nội dung bài.

KN - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng, cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ và khổ thơ.

TĐ:- học sinh nắm kiến thức bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc-SGK.

- Các từ mẫu (luyện đọc đúng)viết sẵn vào bảng phụ.

C

. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

Kiểm tra bài cũ (5 phút):

Gọi hs lên bảng đọc đoạn 1 bài Người bạn tốt.

Y/c trả lời câu hỏi:

Ai đã giúp Hà khi bạn bị gẫy bút chì? =>

GV nhận xét đánh giá.

II. Bài mới:

l. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a/ đọc mẫu toàn bài:

b/Học sinh luyện đọc:

Luyện đọc tiếng,từ:

Cho hs lần lượt đọc các từ: ngưỡng cửa,nơi này,cũng quen,dắt vòng,đi men.

=>Kết hợp phân tích từ:

* Luyện đọc câu:

- Cho hs đọc nối tiếp các dòng thơ.

Luyện đọc đoạn,cả bài.

- Cho hs các nhóm đọc từng khổ thơ.

- Cho hs đọc cả bài rồi ĐT đọc lần cuối.

3. Ôn các vần uôc,uôt.

GV nêu lần lượt các Y/c trong SGK.

Cho hs thực hiện Y/c 2 trong SGK.

Bổ sung (nếu cần):

+ Vần uôc: Cái quốc,uống thuốc,luộc rau…

+ Vần uôt: Lạnh buốt,tuốt lúa,trắng muốt…

=> GV tổng kết,nhận xét chung qua giờ

-2 Hs đọc đoạn 1,TL câu hỏi.

Cá nhân đọc lần lượt các từ và phân tích cấu tạo tiếng khó

Nối tiếp đọc 2,3 lần

Các nhóm đọc theo khổ thơ và đổi lại.

Dành cho HS khá,giỏi.

(2)

học.

Tiết 2 1. Tìm hiểu bài đọc:

- Cho vài hs đọc khổ thơ 1:

Hỏi: “Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?”

- Cho hs đọc khổ thơ 2,3.Hỏi:

“Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ?”

=> Gv nhận xét,tổng kết các câu trả lời 2.Luyện đọc lại:

- Đọc mẫu lần 2:

- Cho hs đọc từng khổ thơ trong SGK,sau đó đọc cả bài.

=> GV uốn nắn sửa lỗi.

3. Thực hành luyện nói :

* Y/c hs nêu chủ đề luyện nói:

- Cho HS luyện nói theo các gợi ý:

+ Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đi đến trường.

Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.

Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.

4. Củng cố dặn dò:

* Cho hs đọc đồng thanh toàn bài trong sgk l lần.

- Nhận xét giờ học: .

Nhắc học sinh đọc lại bài nhiều lần,chuẩn bị đọc bài hôm sau.

4 hs đọc,cả lớp đọc thầm lại,trả lời câu hỏi.

- Để đi tới trường và đi xa hơn nữa.

-Cá nhân nhắc lại nội dung bạn vừa nêu.

Nói theo mẫu

- Cả lớp đọc bài trong sgk

________________________________________________

Tập đọc

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Mục tiêu:

KT: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài

KN: - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4)

* HS khá, giỏi trả lời được CH5.

TĐ: - HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ II . Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

-Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học :

(3)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét ghi điểm .

2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa . Hoạt động1: Luyện đọc :

- GV đọc mẫu .

-Tóm tắt nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi .

 Đọc từng câu : Luyện phát âm từ khó :

Hướng dẫn cách đọc câu văn dài : - Kết hợp giảng từ mới :

-tần ngần - thường lệ .

- GV đọc mẫu :

+ Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ?

.

* Hướng dẫn đọc bài : Giọng người kể chậm rãi , giọng Bác ôn tồn, dịu dàng, giọng chú cần vụ ngạc nhiên .

- Đọc từng đoạn .

- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.

- GV nhận xét tuyên dương . -Đọc toàn bài .

-Đọc đồng thanh Tiết 2

* Hoạt động2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Gọi HS đọc bài .

+Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ?

+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?

+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như

- Cháu nhớ Bác Hồ .

- 3-4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS khác theo dõi, nhận xét .

-HS theo dõi bài .

-HS đọc nối tiếp câu . - HS đọc từ khó.

-rễ, ngoăn ngoèo, lá tròn , thường lệ, cuốn , nhỏ dần , tần ngần .

- HS đọc ngắt nhịp:

- Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất

- Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc , / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất . //

-Có 3 đoạn .

Đoạn 1 : Từ đầu  mọc tiếp nhé . Đoạn 2 :Tiếp đó  chú sẽ biết . Đoạn 3 : còn lại .

- HS nối tiếp mỗi em đọc một đoạn.

- Các nhóm thi đọc.

-HS thục hiện đọc toàn bài.

(4)

thế nào

+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?

a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi.

b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh .

- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi .

* Hoạt động3. Luyện đọc lại :

-Yêu cầu HS tự phân vai và đọc bài theo vai .

-Tuyên dương HS đọc tốt .

4. Củng cố dặn dò:

+ Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ?

-Giáo dục tư tưởng cho HS .

- Về đọc lại bài – chuẩn bị bài tiết sau . - Nhận xét tiết học .

- Bác bảo chú cần vụ cuốn chiêc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp.

- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ lại thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.

- chiếc rễ đa thành cây đa con có vòng lá tròn.

- HS phát biểu về những ý kiến đúng.

- HS theo dõi, nhận xét .

-HS tự phân vai .

- Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai . .

- Vài HS nhắc lại ý nghĩa của truyện

__________________________________________

Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

KT: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, và bước đầu biết nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.

KN: - giúp học sinh nắm được bài

(5)

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Hình vẽ các bó que tính theo bài tập 2.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

I. KTBC kết hợp trong giờ luyện tập.

II. Bài mới: HD hs làm các bài tập trong SGK:

Bài 1: Đặt tính rối tính:

-Cho hs tự chữa bài vào vở,kết hợp gọi 1 hs lên bảng chữa bài.

- Nhận xét và chữa bài trên bảng.

Bài 2: Viết phép tính thích hợp:

- Cho hs nhận xét số que tính ở hai phần,nêu mỗi số tương ứng.

- y/c hs lập các phép tính thích hợp theo tranh.

(Cho hs nêu kết quả của các phép tính vừa lập).

Bài 3:

- Cho hs thảo luận nhóm đôi.điền dấu thích hợp vào …

- Cho hs đại diện các nhóm lên trình bày.

Nhận xét,chữa bài cho hs đối chiếu kết quả.

Bài 4: Đúng ghi đ,sai ghi s:

- Cho đại điện 3 nhóm chơi trò tiếp sức.

-Nhận xét và công nhận đọi thắng cuộc.

III. Củng cố,dặn dò:

- Gv hệ thông nội dung bài học.Nhắc lại những thiếu sót hs vẫn mắc trong giờ luyện tập.

- Y/c hs làm các bài tập trang 52 vở Bài tập Toán.

-Cá nhân tự làm bài vào vở.

-Nhìn tranh chữa bài miệng.

-Thảo lụân nhóm đôi,điền dấu thích hợp vào …

-Thi tiếp sức trong 3 nhóm.

_________________________________

Soạn : 20 / 4 / 2018

Giảng :T3/ 24 / 4 /2018 TOÁN:

ĐỒNG HỒ.THỜI GIAN A. MỤC TIÊU:

- Làm quen với mặt đồng hồ, bế xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.

B. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Mặt đồng hồ ( LHTM, MHQB)

- Đồng hồ để bàn (loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài).

(6)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1. GT mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ:

- Cho hs quan sát tranh.( MHQB,LHTM) để bàn,hỏi : Mặt đồng hồ gồm có những gì?

- GV giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn,kim dài và có ghi các số từ 1 đến 12.Các kim đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.

- Khi kim dài chỉ vào số 12,kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó VD chỉ vào số 9,thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ. (Cho hs xem mặt ĐH chỉ 9 giờ và nói: “chín giờ”).

- Cho hs thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm Khác nhau như: 5 giờ,7 giờ,3 giờ….

Hỏi thêm: Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy?

Kim dài chỉ số mấy?....

- Đặt câu hỏi đối vái các tranh trong SGK:

VD: Lúc 5 giờ em bé đang làm gì?

Bạn nhỏ tập thể dục là lúc mấy giờ?...

2. Luyện tập xem đồng hồ:

- GV đặt câu hỏi lần lượt theo mặt đồng hồ trong SGK,y/c hs trả lời.

- Sau đó cho hs quay kim đồng hồ chỉ giờ đúng do GV y/c. (Kiểm tra,nhận xét).

3. Củng cố,dặn dò:

Cho hs thi “xem Đồng hồ nhanh và đúng”

- GV quay kim trên mặt đồng hồ,để kim vào từng giờ đúng đưa cho cả lớp xem và hỏi:

Đồng hồ chỉ mấy giờ? Ai nói đúng,nhanh nhất được tuyên dương.

- Nhận xét giờ học,Y/c về nhà hs làm các bài tập trang 53 Vở bài tập Toán.

Quan sát và trả lời câu hỏi: có kim ngắn,kim dài,có các số từ 1 đến 12 -Quan sát trên mặt đồng hồ.

Nêu số giờ đúng trên mặt đồng hồ.

-Xem tranh ,trả lời câu hỏi.

-Xem tranh các đồng hồ trong SGK,nêu số giờ.

____________________________________________

Tự nhiên và xã hội

THỰC HÀNH :QUAN SÁT BẦU TRỜI A. MỤC TIÊU :

KT: giúp học sinh nắm được bài.

KN:- Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng mưa.

TĐ: - hs yêu thích môn học B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : Hs chuẩn bị bút màu,giấy vẽ.

(7)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

* Giới thiệu bài (l phút) :

Bài học hôm nay các em sẽ quan sát bầu trời để biết được dấu hiệu chính : Trời nắng,trời mưa và cảnh vâtu xung quanh.

* Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.

Mục tiêu:

- Hs biết quan sát,nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây .

Cách tiến hành :

Bước 1:Gv nêu nhiệm vụ khi ra ngoài trời quan sát:

- QS bầu trời:

+ Nhìn lên bầu trời em có thấy Mặt trời và những khoảng trời xanh không ?

+ Trời hôm nay nhiều hay ít mây?

+ Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động ?

- QS cảnh vật xung quanh:

+ Sân trường,cây cối mọi vật…. lúc này khô ráo hay ướt át?

+ Em có thấy ánh nắng vàng (những giọt mưa rơi) không ?

Bước 2: Cho Hs ra sân trường để các em thực hành quan sát theo yêu cầu trên.

Bước 3: Sau khi cho Hs QS xong cho các em vào lớp thảo luận câu hỏi:

Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì ?

=> Gv kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết trời đang nắng,trời râm mát hay trời sắp mưa…

* Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh:

Mục tiêu : Hs biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bàu trời và cảnh vật xung quanh.

Cách tiến hành :

B 1 : Cho HS lấy vở bài tập và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.

Bước 2: Sau khi vẽ xong cho HS tự giới thiệu bài vẽ của mình vớ các bạn cùng bàn.

- Gv chọn một số bài vẽ để trưng bày và giới

- Nêu nhận xét về bầu trời

- Trình bày theo sự hiểu biết của em

-Lắng nghe,ghi nhớ

Lắng nghe bạn hỏi,trả lới tự nhiên.

- Thể hiện trước lớp.

(8)

thiệu vớ cả lớp.

Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò :

=> Nhận xét giờ học.

- Thực hiện bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng,trời mưa.

__________________________________________

Tập viết TÔ CHỮ HOA: Q,R MỤC TIÊU:

KT:- Tô được các chữ hoa Q, R .

KN:- Viết đúng các vần: ăc, ăt,ươt, ươc, các từ ngữ: màu sắc, dùi dắt, dòng nước, xanh mướt, kiểu chữ viết thường, cỡ theo vở . Tập viết 1 (tập2)

TĐ: - hs yêu thích môn tập vẽ.

ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Mẫu chữ hoa : Q ,R và các vần,từ ngữ ƯD đặt trong khung chữ.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

I. K.T.B.C (5 phút):

- Cho hs viết chữ hoa : P và từ ngữ: con cừu.

- Nhận xét ,ghi điểm cho hs.

II. Bài mới:

1. GTB: GV nêu y/c ,nhiệm vụ bài học.

2. HD hs tập tô chữ hoa (5 phút):

- Cho hs đọc từng chữ hoa,Nêu số nét,kiểu nét.

- Tô khan trên chữ hoa theo quy trình.

+ Y/c hs dùng ngón tay tô trên không theo quy trình.

+ Cho hs viết các chữ hoa vào bảng con.

+ Nhận xét ,chữa lỗi cho hs.

3. HD tập viết vần,từ ngữ ƯD (7 phút):

- Cho hs đọc vần,từ ngữ. Y/c hs trả lời các câu hỏi về số lượng con chữ trong vần ,từ…

- Cho hs nêu độ cao của các con chữ.

- Viết mẫu,nêu quy trình viết.

- Nhận xét và chữa lỗi cho hs.

4. HD hs tập tô,tập viết vào vở (15 phút):

- Tập tô chữ hoa ;Q,R (phần A) ,các vần: ăc ,ươc các từ ngữ: màu sắc,dòng nước trong vở Tập viết.

-2 hs lên bảng (2 lượt),ở lớp viết bảng con.

-Đọc chữ hoa.

-Quan sát cách tô và tô trên không trung.

-Tập viết trên bảng con.

-Nhận xét về số chữ,số con chữ và độ cao các con chữ

-Tập viết từ ngữ trên bảng con.

-Cả lớp viết bài vào vở.

(9)

-Nhắc hs cách ngồi viết đúng tư thế,đặt vở,cầm bút …

- Y/c hs viết bài vào vở.

- Chấm bài và nhận xét chung qua giờ tập viết.

III. Củng cố,dặn dò (3 phút):

- Hệ thống nội dung,y/c bài học.Khen ngợi sự tiến bộ của hs,nhắc nhở những em chưa đạt cần rèn thêm ở nhà.

- Tiếp tục luyện viết phần B ở nhà.

Chính tả NGƯỠNG CỬA A. MỤC TIÊU:

KT- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối cùng Ngưỡng cửu : 30 chữ khoảng 8-10 phút.

KN- Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh, vào chỗ trống.

TĐ: - Bài tập 2,3 SGK.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 3 bài Ngưỡng cửa và các bài tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HD

I. K.T.B.C ( 5phút):

- Cho hs viết từ ngữ: kiếm cớ, cái đuôi,be toáng.

(y/c hs lên bảng viết,ở lớp viết theo tổ) - Nhận xét và ghi điểm cho hs.

II. Bài mới:

1. GTB: Nêu nhiệm vụ ,y/c giờ học.

2. HD hs tập chép:

- Cho hs đọc bài tập chép 2 lần.

- GV nêu các tiếng hay viết sai: Buổi,xa tắp,đường.

-Y/c hs viết từng tiếng vào bảng con,Gv nhận xét,chữa các lỗi lên bảng.

(Cho hs đọc lại các tiếng,từ đúng).

-Nhắc hs cách trình bày vào vở khổ thơ 5 chữ.Đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.

3. HS chép bài vào vở:

-Theo dõi hs trình bày đoạn thơ. Kịp thới nhắc nhở hs viết đúng chính tả.

- Soát lỗi (Đọc thong thả khổ thơ,đánh vần

-Mỗi tổ viết 1 từ.

-2 hs đọc khổ thơ.

-Viết các từ vào bảng con.

-Chép bài vào vở.

-Dùng chì gạch chân các lỗi,gh số lỗi ra lề vở.

(10)

tiếng khó để hs tự chữa trong bài).

-Chấm bài,nhận xét chung qua tiết học.

4. HD hs làm bài tập chính tả:

a. Điền vần: ăc hay ăt ?

-Y/c hs lên bảng chữa bài,ở lớp làm vào vở.

-Nhận xét ,ghi điểm cho hs chữa bài đúng.

b. Điền chữ g hay gh ?

- Cho hs đọc lại đoạn văn,rồi điền chữ thích hợp vào dấu …

-Nhận xét và chữa bài trên bảng.

III. Củng cố,dặn dò:

- Nhận xét chung giờ học,khen ngợi những hs chép bài tốt.

- Ghi nhớ quy tắc chính tả: gh + i,e,ê.

-Chữa bài vào vở.

-Chữa bài miệng.

_______________________________________

Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

KT: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, và bước đầu biết nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.

KN: - hs hiểu bài và ham mê môn toán.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Hình vẽ các bó que tính theo bài tập 2.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

I. KTBC kết hợp trong giờ luyện tập.

II. Bài mới: HD hs làm các bài tập trong SGK:

Bài 1: Đặt tính rối tính:

-Cho hs tự chữa bài vào vở,kết hợp gọi 1 hs lên bảng chữa bài.

- Nhận xét và chữa bài trên bảng.

Bài 2: Viết phép tính thích hợp:

- Cho hs nhận xét số que tính ở hai phần,nêu mỗi số tương ứng.

- y/c hs lập các phép tính thích hợp theo tranh.

(Cho hs nêu kết quả của các phép tính vừa lập).

Bài 3:

- Cho hs thảo luận nhóm đôi.điền dấu thích hợp vào …

-Cá nhân tự làm bài vào vở.

-Nhìn tranh chữa bài miệng.

-Thảo lụân nhóm đôi,điền dấu thích hợp vào …

-Thi tiếp sức trong 3 nhóm.

(11)

- Cho hs đại diện các nhóm lên trình bày.

Nhận xét,chữa bài cho hs đối chiếu kết quả.

Bài 4: Đúng ghi đ,sai ghi s:

- Cho đại điện 3 nhóm chơi trò tiếp sức.

-Nhận xét và công nhận đọi thắng cuộc.

III. Củng cố,dặn dò:

- Gv hệ thông nội dung bài học.Nhắc lại những thiếu sót hs vẫn mắc trong giờ luyện tập.

- Y/c hs làm các bài tập trang 52 vở Bài tập Toán.

_________________________________________

Tập đọc NGƯỠNG CỬA A. MỤC TIÊU :

KT: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng, cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ và khổ thơ.

KN: - học sinh nắm được bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

Tranh minh hoạ bài đọc-SGK.

Các từ mẫu (luyện đọc đúng)viết sẵn vào bảng phụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ (5 phút):

- Gọi hs lên bảng đọc đoạn 1 bài Người bạn tốt.

- Y/c trả lời câu hỏi:

Ai đã giúp Hà khi bạn bị gẫy bút chì? =>

GV nhận xét đánh giá.

II. Bài mới:

l. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a/ đọc mẫu toàn bài:

b/Học sinh luyện đọc:

Luyện đọc tiếng,từ:

Cho hs lần lượt đọc các từ: ngưỡng cửa,nơi này,cũng quen,dắt vòng,đi men.

=>Kết hợp phân tích từ:

* Luyện đọc câu:

- Cho hs đọc nối tiếp các dòng thơ.

Luyện đọc đoạn,cả bài.

- Cho hs các nhóm đọc từng khổ thơ.

-2 Hs đọc đoạn 1,TL câu hỏi.

Cá nhân đọc lần lượt các từ và phân tích cấu tạo tiếng khó

Nối tiếp đọc 2,3 lần

Các nhóm đọc theo khổ thơ và đổi lại.

Dành cho HS khá,giỏi.

(12)

- Cho hs đọc cả bài rồi ĐT đọc lần cuối.

3. Ôn các vần uôc,uôt.

GV nêu lần lượt các Y/c trong SGK.

Cho hs thực hiện Y/c 2 trong SGK.

Bổ sung (nếu cần):

+ Vần uôc: Cái quốc,uống thuốc,luộc rau…

+ Vần uôt: Lạnh buốt,tuốt lúa,trắng muốt…

=> GV tổng kết,nhận xét chung qua giờ học.

Tiết 2

1. Tìm hiểu bài đọc:

- Cho vài hs đọc khổ thơ 1:

Hỏi: “Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?”

- Cho hs đọc khổ thơ 2,3.Hỏi:

“Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ?”

=> Gv nhận xét,tổng kết các câu trả lời 2.Luyện đọc lại:

- Đọc mẫu lần 2:

- Cho hs đọc từng khổ thơ trong SGK,sau đó đọc cả bài.

=> GV uốn nắn sửa lỗi.

3. Thực hành luyện nói :

* Y/c hs nêu chủ đề luyện nói:

- Cho HS luyện nói theo các gợi ý:

+ Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đi đến trường.

Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.

Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.

4. Củng cố dặn dò:

* Cho hs đọc đồng thanh toàn bài trong sgk l lần.

- Nhận xét giờ học: .

Nhắc học sinh đọc lại bài nhiều lần,chuẩn bị đọc bài hôm sau.

4 hs đọc,cả lớp đọc thầm lại,trả lời câu hỏi.

- Để đi tới trường và đi xa hơn nữa.

-Cá nhân nhắc lại nội dung bạn vừa nêu.

Nói theo mẫu

- Cả lớp đọc bài trong sgk

________________________________________________

KỂ CHUYỆN:

(13)

KHÔNG DẠY Soạn : 20 / 4 / 2018

Giảng :T4/ 25 / 4 /2018

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

KT:- Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , trừ có nhớ trong phạm vi 100

KN: - Biết giải bài toán về ít hơn TĐ: - hs yêu thích môn toán

BT1; BT2(cột 1); BT3(cột 1,2,4); BT4 II . Đồ dùng dạy học :

-Viết sẵn nội dung bài tập 3.

-Vẽ sẵn các hình bài tập 5.

III . Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 . Kiểm tra bài cũ :

Phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000.

- 4 HS lên bảng làm tính, cả lớp làm vào giấy nháp.

- GV nhận xét ghi điểm .

2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . Bài 1:Tính .

-Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

Bài 2 : Đặt tính rồi tính .

+ Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số . - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .

-GV nhận xét sửa sai .

Bài 3 :Điền số vào ô trống . - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?

- HS1: - HS 2: - HS3: - HS4:

48 4 586 497 925 - 241 - 253 - 125 - 420 243 333 372 505

HS làm vào vở và lên bảng chữa bài:

a) 986 – 264 , 758 – 354 , 831 - 120

986 - 246 740

758 - 354 404

831 - 120 711

b) 73 - 26 , 65 – 19 , 81 – 37

………. ………..

………

……….. ………….

Số bị trừ

257 257 869 867 486 Số trừ 136 136 569 661 264

hiệu 221 221 300 206 222

- HS đọc bài toán .

Trường Tiểu Học Thành Công có 865 HS

331 732

451 222 - -

(14)

- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào sách giáo khoa

Bài 4 :

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toán hỏi gì ?

-GV nhận xét sửa sai.

3 . Củng cố dặn dò:

-Nêu nội dung luyện tập .

- Dặn HS về xem bài : Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học.

Trường Tiểu Học Hữu Nghị có ít hơn trường Tiểu Học Thành Công 32 HS . Hỏi trường Tiểu Học Hữu Nghị có bao nhiêu HS .

- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Trường Hữu Nghị có số học sinh là : 865 - 32 = 833 (học sinh ) Đáp số : 833 học sinh - Vài HS nêu nội dung bài.

_________________________________________

Tập đọc

BÀI HÁT TRỒNG CÂY A. Mục tiêu:

KT:- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : rung cành cây , lay lay , vòm cây , nắng xa , mau lớn lên. Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ khổ thơ …

KN:- Hiểu: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, lợi ích và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. Trả lời các câu hỏi SGK. Học thuộc lòng bài thơ.

TĐ:- Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường.

B.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài thơ SGK . C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “Bác sĩ Y- éc-xanh”

-Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Bài hát trồng cây”

- Giáo viên ghi tên bài

- Hai em lên kể lại câu chuyện :

“Bác sĩ Y-éc-xanh” theo lời của bà khách .

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện

-Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.

-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

(15)

b) Luyện đọc:

1/ Đọc mẫu chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ

( giọng vui tươi, nhấn giọng các từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc do cây trồng đem lại cho con người)

2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

-Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ . -Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp . -Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ

- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm . -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ . - Cây xanh mang lại những gì cho con người ?

- Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? - Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong Bài thơ. Nêu tác dụng của chúng ?

d) Học thuộc lòng bài thơ : - Mời một em đọc lại cả bài thơ .

- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ .

-Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ .

-Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất

-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Lần lượt đọc từng dòng thơ ( mỗi em 2 dòng) .

- Lần lượt đọc từng khổ thơ trước lớp -Nối tiếp từng khổ thơ trước lớp .

-Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm

-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . -Cả lớp đọc thầm cả bài thơ . -Tiếng hót say mê của các loài chim...

- Ngọn gió mát làm rung cành, hoa lá - Bóng mát của cây làm cho người quên nắng

- Hạnh phúc mong chờ cây lớn từng ngày .

- Mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn hàng ngày .

- Ai trồng cây / Người đó có ... ; Em trồng cây

-Giúp người đọc dễ hiểu , dễ nhớ khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây .

-Ba em nối tiếp thi đọc 6 khổ của bài thơ

-Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.

-Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc

(16)

- Rút nội dung bài d) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.

đúng, hay

Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, lợi ích và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.

-Ba học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới:

“Con cò”

________________________________________________

TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

KT:- Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , trừ có nhớ trong phạm vi 100

KN:- Biết giải bài toán về ít hơn TĐ:- hs nắm được bài.

* BT1; BT2(cột 1); BT3(cột 1,2,4); BT4 II . Đồ dùng dạy học :

-Viết sẵn nội dung bài tập 3.

-Vẽ sẵn các hình bài tập 5.

III . Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 . Kiểm tra bài cũ :

Phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000.

- 4 HS lên bảng làm tính, cả lớp làm vào giấy nháp.

- GV nhận xét ghi điểm .

2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . Bài 1:Tính .

-Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

Bài 2 : Đặt tính rồi tính .

+ Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số .

- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .

-GV nhận xét sửa sai .

- HS1: - HS 2: - HS3: - HS4:

48 4 586 497 925 - 241 - 253 - 125 - 420 243 333 372 505

HS làm vào vở và lên bảng chữa bài:

a) 986 – 264 , 758 – 354 , 831 - 120

986 - 246 740

758 - 354 404

831 - 120 711

b) 73 - 26 , 65 – 19 , 81 – 37 ………. ………..

599 425 351 255 148 203 331 732 451 222

- - - -

(17)

Bài 3 :Điền số vào ô trống . - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào sách giáo khoa

Bài 4 :

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?

-GV nhận xét sửa sai.

3 . Củng cố dặn dò:

-Nêu nội dung luyện tập .

- Dặn HS về xem bài : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học.

………

……….. ………

Số bị trừ

257 257 869 867 486 Số trừ 136 136 569 661 264

hiệu 221 221 300 206 222

- HS đọc bài toán .

Trường Tiểu Học Thành Công có 865 HS

Trường Tiểu Học Hữu Nghị có ít hơn trường Tiểu Học Thành Công 32 HS . Hỏi trường Tiểu Học Hữu Nghị có bao nhiêu HS .

- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Trường Hữu Nghị có số học sinh là : 865 - 32 = 833 (học sinh ) Đáp số : 833 học sinh - Vài HS nêu nội dung bài.

_________________________________________

Soạn : 20 / 4 / 2018

Giảng :T6/ 27 / 4 /2018

Đạo Đức:

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (tiết 2) A. MỤC TIÊU:

KT- Kể được vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

KN- Nêu được được vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

TĐ - Yêu thiêng nhiên thích gần gũi với thiêng nhiên.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng , ngõ xóm và hững nơi công cộng khác. Biết nhắc nhở các bạn bè cùng thực hiện.

B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở BT đạo đức l.

- Gv chuẩn bị nội dung để giới thiệu về nơi công cộng như :tranh :Vườn hoa ở Công viên,ở đường phố.

C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

(18)

Hoạt động 1: Làm bài tập 3.

- Gv giải thích yêu cầu bài tập 3.

- Cho Hs thảo luận theo bàn .

- Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.ơlk

=> KL: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo nên môi trường trong lành là các tranh 1,2,4.

* Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4.

1. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

2. HS chuẩn bị đóng vai.

3. Từng nhóm đóng vai trước lớp.

4. Nhận xét,bổ sung.

=> GV tổng kết:

Khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn nếu khôngngăn cản được bạn.LKàm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành,là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành.

*Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa .

- Nhận bảo vệ ,chăm sóc cây ở đâu ? - Vào thời gian nào?

- bằng những việc làm cụ thể nào?

- Ai phụ trách từng việc ?

* Cho các tổ đăng ký và trình bày kế hoạch phân công các bạn phụ trách trong tổ của mình.

=> Giáo viên kết luận : Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển.

Các cần có các hành động bảo vệ ,chăm sóc cây và hoa.

*HĐTN: Củng cố,Dặn dò :

- Cho Hs đọc thuộc đoạn thơ cuối bài:

“Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc,cho hương Xanh,sạch ,đẹp môi trường Ta cùng nhau gìn giữ”.

- Nhắc HS thực hiện các hành vi đúng qua bài học.

- theo bàn thảo luận tìm ra những tranh làm trong lành môi trường.

- 3 nhóm theo tổ.

- Lắng nghe.

- Trình bày kế hoạch bảo vệ,chăm sóc cây và hoa của tổ.

- ĐT đọc thuộc các câu thơ.

_________________________________

(19)

Tự nhiên và xã hội

THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI A. MỤC TIÊU :

KT: giúp học sinh nắm được bài.

KN:- Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng mưa.

TĐ: - hs yêu thích môn học B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : Hs chuẩn bị bút màu,giấy vẽ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

* Giới thiệu bài (l phút) :

Bài học hôm nay các em sẽ quan sát bầu trời để biết được dấu hiệu chính : Trời nắng,trời mưa và cảnh vâtu xung quanh.

* Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.

Mục tiêu:

- Hs biết quan sát,nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây .

Cách tiến hành :

Bước 1:Gv nêu nhiệm vụ khi ra ngoài trời quan sát:

- QS bầu trời:

+ Nhìn lên bầu trời em có thấy Mặt trời và những khoảng trời xanh không ?

+ Trời hôm nay nhiều hay ít mây?

+ Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động ?

- QS cảnh vật xung quanh:

+ Sân trường,cây cối mọi vật…. lúc này khô ráo hay ướt át?

+ Em có thấy ánh nắng vàng (những giọt mưa rơi) không ?

Bước 2: Cho Hs ra sân trường để các em thực hành quan sát theo yêu cầu trên.

Bước 3: Sau khi cho Hs QS xong cho các em vào lớp thảo luận câu hỏi:

Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì ?

=> Gv kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết trời đang

- Nêu nhận xét về bầu trời

- Trình bày theo sự hiểu biết của em

-Lắng nghe,ghi nhớ

(20)

nắng,trời râm mát hay trời sắp mưa…

* Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh:

Mục tiêu : Hs biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bàu trời và cảnh vật xung quanh.

Cách tiến hành :

B 1 : Cho HS lấy vở bài tập và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.

Bước 2: Sau khi vẽ xong cho HS tự giới thiệu bài vẽ của mình vớ các bạn cùng bàn.

- Gv chọn một số bài vẽ để trưng bày và giới thiệu vớ cả lớp.

Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò :

=> Nhận xét giờ học.

- Thực hiện bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng,trời mưa.

Lắng nghe bạn hỏi,trả lới tự nhiên.

- Thể hiện trước lớp.

__________________________________________

LAO ĐỘNG KỸ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 1 ) A . MỤC TIÊU :

KT:- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải KN: Lắp được ô ô tải theo mẫu . ô tô chuyển động được TĐ:- Với HS khéo tay :

Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được B . CHUẨN BỊ :

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Mẫu ô tô tải đã lắp sẳn

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. Ổn định tổ chức

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi - GV nhận xét.

III. Bài mới:

a. Giới thiệu bài Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .

- Cho Hs quan sát mẫu ôtô tải đã lắp . + Để lắp được ôtô tải cẩn phải có bao nhiêu bộ phận ?

+ Nêu tác dụng của ôtô tải ?

- Hát

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, thành sau của thành xe và trục bánh xe . - Xe để chở hàng hóa

(21)

Hoạt động 2 :

- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

a ) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết như SGK .

- GV cùng HS gọi tên và số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng đủ .

b ) Lắp từng bộ phận

- Lắp giá đỡ vào trục bánh xe và sàn ca bin ( H2- SGK )

+ Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần ?

- GV tiến hành lắp từng phần giá đở , trục bánh xe , sàn xe nối 2 phần với nhau .

* Lắp ca bin ( H3 - SGK )

- Hs quan sát hình 3 SGK , em hãy nêu các bước lắp cabin ?

* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe ( H 4 , H5 SGK )

c ) Lắp ráp xe ôtô tải

- GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK d ) GV hướng dẫn Hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp . IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

- HS sắp xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp

- Giá đở , trục bánh xe sàn ca bin .

- Một HS lên lắp , HS khác nhận xét bở sung cho hoàn chỉnh .

- Có 4 bước như SGK

- ( HS khéo tay lắp được ô tô chắc chắn, chuyển động được )

_______________________________________

Toán THỰC HÀNH A. MỤC TIÊU:

KT: - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đòng hồchỉ đúng các giờ trong ngày.

KN: - học sinh yêu thích môn toán TĐ:- nắm vững kiến thức bài học B. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Mô hình mặt đồng hồ.

- Phiếu bài tập 2.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

(22)

I. KTBC (5 phút):

- Y/c hs nêu giờ đúng trên đồng hồ do GV thực hiện.

-Nhận xét và ghi điểm.

II. HD hs làm các bài tập trong SGK:

Bài 1:

-Cho hs viết lần lượt số giờ trên mặt đồng hồ.

(thực hiện như hình vẽ trong SGK).

Bài 2:Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu):

-HD cách chữa bài ,y/c hs chữa bài vào vở.

-Gv đến từng bàn theo dõi hs chữa bài,kịp thời sửa chữa thiếu sót của hs.

-NHận xét,thu phiếu của hs.

Bài 3: Cho hs nêu các câu ở dưới mỗi tranh,tìm số giờ thích hợp với mỗi tranh.

GV hỏi: Buổi sáng học ở trường khoảng mấy giở?/Buổi tối xem phim hoạt hình khoảng mấy giờ ?....

Cho hs nhận xét câu trả lời của bạn.

-Gv nêu: các hoạt động với số giờ thích hợp.

Bài 4: HD cách làm bài:

-Hỏi: Bạn An ở thành phố vào buổi nào?

Em vẽ kim ngắn sao cho thích hợp trong thời gian khi mặt trời vừa mọc.

- Sau khi đi một đoạn đường thì bạn An đến quê lúc mấy giờ,tuỳ suy nghĩ vé thêm kim ngắn thích hợp.

- Y/c hs vẽ vào phiếu bài tập.

-Chữa bài: Hỏi hs xem bạn An ở phố lúc mấy giờ,đến quê lúc mấy giờ?

III.Củng cố,dặn dò:

-Nhận xét giờ học,khen ngợi những em vẽ kim đồng hồ đúng.

-Nhắc hs về làm các bài tập trong vở trang 54.

1 hs nêu số giờ đùng trên đồng hồ.

-Chữa bài trên bảng con -Làm bài vào phiếu bài tập.

-Nêu số giờ thích hợp với mỗi tranh trong SGK.

Quan sát và trả lời câu hỏi.

-Tự chữa bài theo ý thích.

-vài hs nêu.

_______________________________

Tập đọc HAI CHỊ EM A. MỤC TIÊU:

(23)

KT - Đọc trơn cả bài. Đọc các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.

KN- Hiểu nội dung bài: Cậu ẻm không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.

TĐ:-Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK B. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

Tranh minh họa bài đọc,phần luyện nói trong SGK.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

I.KTBC (5 phút):

- Cho hs đọc 8 dòng thơ đầu,hỏi: Con chó,cái cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh?

- Cho hs đọc tiếp 8 dòng thơ còn lại,hỏi: Em hiểu con trâu sắt trong bài nghĩa là gì?

- Nhận xét và ghi điểm.

II. Bài mới:

1. HD hs luyện đọc:

a. Đọc mẫu toàn bài:

b. HD hs đọc bài:

* Đọc tiếng,từ:

-Y/c hs luyện đọc các từ: vui vẻ,một lát,hét lên,dây cót,buồn - Kết hợp cho hs nêu cấu tạo các tiếng: lát,hét,buồn.

* Đọc câu:

- Y/c hs đọc nhắc lại và đọc nối tiếp các câu.

=> Luyện đọc câu nói của cậu em nhiều lần và thể hiện thái độ đành hanh của cậu.

- Gv sửa lỗi khi hs đọc.

* Đọc đoạn,cả bài:

- Chia bài thành 3 đoạn:

1) “Hai chị em…Gấu bông của em”

2) “Một lát sau…của chị ấy”

3) “Chị giận… buồn chán”

- Cho 3 hs đọc lần lượt 3 đoạn.

- Lần sau cho 3 nhóm thi đọc theo 3 đoạn.

=>Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc đúng,hay.

- Gọi 2 hs khá đọc cả bài.

- Cho hs đọc đồng thanh cả bài 1 lần.

3. Ôn vần et, vần oet:

- Y/c hs tìm tiếng trong bài có vần et:

- Cho hs thực hiện y/c 2 trong bài:

-2 hs đọc,mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi .

-Theo dõi toàn bài trên bảng.

-Cá nhân đọc từng từ,sau đó cả lớp đọc lại các từ 1 lần.

-Cá nhân đọc từng câu.

Đọc lại câu nói của cậu em (từ 1 đến 2 lần).

Lần 1: cá nhân đọc các đoạn.

Lần 2: Các nhóm đọc theo đoạn.

-Bình chọn nhóm bạn đọc đúng,hay.

-2 hs đọc cả bài,Đồng thanh đọc lại cả bài 1 lần.

-Nêu: hét

-Tìm tiêng ngoài bài có vần

et,oet:sấm set,bánh tét,nát bét,mũi tẹt…

Xoèn xoẹt,láo toét,đục khoét,…

-Đồng thanh đọc bài trong sGK.

(24)

Lắng nghe hs nêu và bổ sung các tiếng nêu hs chưa tìm được.

III. Củng cố:

Gọi 1 hs đọc toàn bài trong SGk.

- Cho hs đọc đồng thanh cả bài 1 lần.

- Cho 3 hs đọc đoạn 1,trả lời câu hỏi: Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?

- Cho hs đọc tiếp đoạn 2,trả lời câu hỏi: Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?

- Cho hs đọc đoạn còn lại,trả lời câu hỏi: Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?

* Gọi hs đọc cả bài trong SGK.

GV nêu: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ,anh chị em trong nhà nên chơi cùng với nhau.

2. Luyện đọc lại bài văn ( 10 phút):

- GV đọc mẫu lần 2.

- Cho hs đọc bài theo nhóm trong SGk.

- Gọi 3 hs đại diện 3 nhóm đọc cả bài.

=> Nhận xét ,sửa lỗi cho hs khi đọc.

3. Luyện nói (5 phút):

- Cho hs nói với nhau theo bàn về:

“ Em thường chơi với anh chị những trò chơi gì?”

- Gọi hs nói trước lớp theo nội dung trên.

- Gợi ý hs nếu các em nói chưa đủ câu.

4. Củng cố,dặn dò (2 phút):

-Cho hs đọc lại cả bài trên bảng 1 lần.

-Nhận xét giờ học.

-Y/c về nhà đọc lại bài nhiều lần,đọc trước bài Hồ Gươm.

-3 hs đọc đoạn 1,1 em trả lời câu hỏi.

-3 hs đọc đoạn 2, 1 hs trả lời câu hỏi.

-3 hs đọc đoạn 3, 1 hs trả lời câu hỏi.

* 2 hs đọc cả bài.

-Mỗi nhóm đọc 1 lần.

-Đại diện 3 nhóm đọc .

-Nói cho nhau nghe em đã chơi những trò chơi gì với anh,chị,em của mình.

Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

KT: - Biết xem đòng hồ đúng, xác dịnh quay kim đòng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ, bước đầu biết nhận các thời điểm sinh hoặt trong ngày.

KN:- hs nắm được bài, kiến thức bài học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- GV Chuẩn bị mặt đồng hồ.

- Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.

(25)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

I. KTBC (5 phút):

-Kiểm tra vở của hs ;làm ở nhà.

-Nhận xét và ghi điểm.

II. Bài mới:

HD hs làm các bài tập trong SGk Bài 1:

- Cho hs nêu: Đồng hò thứ nhất nối với mấy giờ?...

(kết hợp GV chữa bài trên bảng).

Bài 2: Y/c hs thực hành quay kim đồng hồ.

-Gọi hs lên bảng,y/c hs dưới lớp quay kim đồng hồ chỉ theo số giờ trong sách.

-Kiểm tra và nhận xét.

Bài 3:

- Cho hs đọc lần lượt các câu chỉ hoạt động nối với giờ thích hợp.

- Y/c hs lên bảng nối từng hoạt động với mặt đồng hồ thích hợp.

III. Củng cố,dặn dò:

- Nhận xét giờ học,nhắc hs làm các bài tập trong vở trang 55.

3 em mang vở cho Gv chấm.

Cá nhân nêu số giờ cần nối theo thứ tự các tranh

-Thực hành quay kim trên mặt đồng hồ.

-Cá nhân đọc tên các hoạt động,nối với giờ thích hợp.

__________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.ThÊy cô giµ trång na, ng êi hµng xãm khuyªn cô ®iÒu

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

*Dân chúng truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của.. nhân

Mọi người hãy hăng hái trồng cây.

Tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Thụ... Bác Hồ đi

- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu

Thầy không bắt ai phải tha thứ nhưng bằng hình ảnh những củ khoai tây thối rữa, thầy đã giúp cả lớp hiểu ra giá trị của sự tha thứ, lòng vị tha và sự cảm thông với

Diễn biến pH đất và mực nước của các công thức tưới theo thời gian ngập nước Dựa vào hình 2 ta thấy: Giá trị pH đất luôn có sự thay đổi trong suốt quá trình