• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 26 / 3 / 2021

TiÕt 27

QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO

(Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.

- Kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta.

- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.

2. Kĩ năng:

*Kĩ năng bài học:

- Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng phân tích so sánh.

- Kĩ năng thu thập xử lí thông tin.

- Kĩ năng tư duy phê phán.

- Kĩ năng kiên định.

3. Thái độ:

* Giáo dục đạo đức.

- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác.

- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

4. Những năng lực cơ bản có thể rèn luyện trong bài.

- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV - Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp,

- Năng lực hợp tác, tìm hiểu và xử lí thông tin.

- Tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.

* Giáo dục tích hợp an ninh quốc phòng.

- Nêu ví dụ về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo để học sinh hiểu rõ hơn II. Tµi liÖu ph ư ¬ng tiÖn:

1. Gi¸o viªn:

- SGK, SGV, GDCD líp 7,ChuÈn kiÕn thøc, tranh ¶nh, b¨ng h×nh vÒ các tín ngưỡng tôn giáo.

2. Học sinh:

- GiÊy khæ to, bót d¹, tµi liÖu s¸ch b¸o, t¹p chÝ, sưu tầm tranh ảnh SGK GDCD líp 7.

(2)

III. Phư ơng phỏp:

1.Phương phỏp dạy học:

- Giảng giải, đối thoại, nờu vấn đề.

2 .Kĩ thuật dạy học:

- Thảo luận nhúm, đúng vai, xử lớ tình huống, trình bày một phỳt.

IV.Tiến trỡnh bài dạy

1.Ổn định tổ chức:(1phỳt)

Lớp Ngày giảng Sĩ số (Vắng)

7A 1 / 4 / 2021

7B 2 / 4 / 2021

7C 29 / 3 / 2021

2.Kiờ̉m tra bài cũ:(4 phỳt)

* Cõu hỏi :

? Đi tham quan viện bảo tàng lịch sử, tại đây trưng bày các hiện vật quý hiếm hàng nghìn năm. Khi xem các hiện vật cổ, một số bạn cười đùa, chế nhạo.

Em có ý kiến gì?

* Gợi ý trả lời.

Em sẽ gúp ý với cỏc bạn khụng nờn cú thỏi độ như vậy.. đú là những bảo vật mang những giỏ trị lịch sử chỳng ta cõn phải biết trõn trọng và giữ gìn.

3. Bài mới:(5’) 3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(4 phỳt.)

- Mục tiờu: Giới thiệu bài, tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS.

- Phương phỏp: nờu và giải quyết vấn đề GV: Giới thiệu bài bằng tiểu phẩm sau:

Lan thắc mắc với mẹ:

- Mẹ ơi! Tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ để thắp hương như nhà ta?

- Mẹ Lan đang thắp hương trên bàn thờ, quay lại nói với Lan:

- Nhà bạn Mai thờ đức Chúa trời. Bà bạn ấy theo đạo Thiên chúa giáo. Lan:

- Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ?

Mẹ: - Nhà mình theo đạo Phật.

Lan: - Thế hai đạo khác nhau như thế nào hả mẹ?

Mẹ nhắc Lan không hỏi nữa.

Để giúp Lan và các em hiểu thêm về vấn đề, chúng ta vào bài hôm nay.

GV hướng dẫn HS đóng vai, 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai Lan.

* Hoạt động 2: Lắng nghe, đàm thoại tỡm hiờ̉u phần đặt vấn đề. (16’)

- Mục tiờu: H/s hểu được Tình hình tôn giáo ở Việt Nam, hiểu được Chính sách và pháp luật của Đảng, nhà nước ta đối với tín ngưỡng và tôn giáo

- Hỡnh thức: dạy học tỡnh huống

(3)

- Phương pháp: nêu vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm, tự liên hệ

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm - Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: cho HS đọc tình hình thông tin và sự kiện về tôn giáo ở Việt Nam.

HS: Đọc to rõ ràng cho cả lớp cùng nghe.

HS:Theo dõi các bạn đọc sách giáo khoa.

GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:

? Tình hình tôn giáo ở Việt Nam?

? Nhận xét những mặt tích cực và tiêu cực của tôn giỏo?

Ưu điểm Nhược điểm - Đa số đồng bào

các tôn giáo là người lao động.

- Có tinh thần yêu nước, cộng đồng.

- Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Thực hiện chính sách pháp luật tốt.

- Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

- Do trình độ văn hoá thấp nên còn mê tín và lạc hậu.

- Bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu.

- Hành nghề mê tín.

- Hoạt động trái pháp luật

- ảnh hưởng tới sức khoẻ và tài sản công dân.

- Tổn hại lợi ích quốc gia

?Đảng và nhà nước ta có chính sách như thế nào đối với tín ngưỡng và tôn giáo?

*Chính sách và pháp luật của Đảng, nhà nước ta đối với tín ngỡng và tôn giáo:

Văn kiện hội nghị lần thứ 5,

1. Thông tin, sự kiện

* Tình hình tôn giáo ở Việt Nam Tình hình tôn giáo:

- Việt Nam là nước có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo.

- Gồm: Phật giáo,Thiên chúa giáo, cao đài, Hoà Hảo, Tin Lành.

*. Chính sách và pháp luật của Đảng, nhà nước ta đối với tín ngưỡng và tôn giáo:

(4)

BCHTUĐCSVN khoá 8:

- Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng.

- Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường.

- Chính sách đại đoàn kết dân tộc.

- Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan.

- Chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng làm việc xấu.

- Chăm lo, giúp đỡ đồng bào tôn giáo xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí.

GV giới thiệu:

*.Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, điều 70 quy định:

- Công dân có quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo tôn giáo nào, các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.

- Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được phép bảo vệ.

- Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.

GV: Chuyển ý bằng cách dẫn ra câu ca dao:

Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 Câu ca dao nói: Nhớ ngày giỗ, Tổ, Vậy tổ là ai? Vì sao phải giỗ? Biểu hiện của việc làm đó như thế nào?

H: Tổ là vua Hùng, người có công dựng nước. Việc thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.

G: Dẫn dắt để thảo luận cừu hỏi:

? Thế nào là tín ngưỡng, tín ngưỡng và

mê tín dị đoan?

Tín ngưỡng

Tôn giáo Mê tín dị đoan Khỏi Là lòng Là hình Tin vào

(5)

niệm tin vào một điều thần bớ

thức tín ngưỡng cỳ hệ thống tổ chức...

những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu Ví

dụ

Tin vào thần linh thượng đế

Đạo Phật,Đạo thiờn Chỳa giỏo...

Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (16’)

- Mục tiêu: H/s nắm được thế nào tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, ý nghĩa của tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.

- Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi

G: Dẫn dắt để thảo luận câu hỏi:

? Thế nào là tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan?

Tín ngưỡng

Tôn giáo Mê tín dị đoan Khái

niệm

Là lòng tin vào một điều thần bí

Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức...

Tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu Ví dụ Tin vào

thần linh th- ượng đế

Đạo Phật,Đạo thiên Chúa giáo...

Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...

? Em hiểu quyền tự do tín ngưỡng là gì?

- Người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc đi theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai

2. Nội dung bài học:

a. Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.

- Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình.

(6)

được cản trở.

? Một người có thể theo nhiều tín ngưỡng tôn giáo được không?

VD: Thần linh, Thượng đế, Chúa trời.

- Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức và có những hình thức lễ nghi.

VD: Đạo phật, Đạo thiên chúa...

2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là:

-Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức và cản trở.

4. Củng cố:(3’)

- GV: Chiếu trên máy bài tập e, trang 54.

- GV: Phát phiếu học tập theo nhóm:

? Những hành vi nào sau đây cần phê phán:

1. Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa.

2. Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa.

3. Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian tác phong và hành vi khi đi lễ.

4. Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo, hút thuốc khi cha giảng đạo.

5. Nghe giảng đạo đức một cách chăm chú.

Đáp án: 1,2,3,4,5

5. H ư ớng dẫn về nhà :(1’)

-Tỡm hiểu sự đa dạng về tôn giáo,và tụn giỏo đem lại cho nước ta những thuận lợi và khó khăn gì?

- Để khắc phục những khó khăn này Đảng ta đã có những chính sách gì?

- Xem tiếp phần còn lại.

V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*Điều 74: “ Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công , điều.. kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên

?Kể tên một số tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam mà em biết. ?Em có nhận xét gì về tín ngưỡng Thần – Vua của người Chăm? Qua đó hãy cho biết đời sống tín ngưỡng- tôn giao

?Kể tên một số tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam mà em biết. ?Em có nhận xét gì về tín ngưỡng Thần – Vua của người Chăm? Qua đó hãy cho biết đời sống tín ngưỡng- tôn giao

Bieát ôn laø söï baøy toû thaùi ñoä traân troïng vaø nhöõng vieäc laøm ñeàn ôn, ñaùp nghóa ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñaõ giuùp ñôõ mình,.. vôùi nhöõng ngöôøi coù coâng

Nêu những mặt tích cực và tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo nước ta?... - Hành nghề

Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con trở thành người công dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm

Các lễ vật để cúng hiến tế tổ tiên sau khi cúng xong sẽ được chế biến thành những món ăn ngon để cảm ơn bà con trong bản đã đến giúp dòng họ làm lễ như cảm ơn