• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 26. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (tiếp theo)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 26. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (tiếp theo)"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 25 - BÀI 14:

( TIẾT 2)

(2)

1.Thế nào là quyền lao động của công dân?

2.Thế nào là nghĩa vụ lao động

của công dân?

(3)
(4)
(5)

SĂN

BẮT

(6)

HÁI

LƯỢM

(7)

TIẾT 25:

BÀI 14:

( TIẾT 2)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

1.Lao động – Vai trò của lao động

2.Quyền và nghĩa vụ lao động của CD 3. Hợp đồng lao động:

THẢO LUẬN NHÓM

(8)

Nhóm 1: Bản cam kết giữa chị Ba và công ty Hoàng Long có phải là hợp đồng lao

động không? Vì sao?

Nhóm 2: Hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc?

Nhóm 3: Nội dung của hợp đồng lao động?

Có mấy loại hợp đồng lao động?

Nhóm 4: Quy định của Bộ luật lao động đối

với trẻ em chưa thành niên?

(9)

Nhóm 1: Chị Ba và giám đốc công ty Hoàng Long thỏa thuận và cam kết một hợp đồng lao động. Vì:

- Chị Ba là người lao động, Công ty TNHH Hoàng Long là người sử dụng lao động.

- Nội dung cam kết: Việc làm, tiền công,

thời gian làm việc, các điều kiện khác …

(10)

Nhóm 2:

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công , điều

kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. (điều 26-

Luật lao động)

Nguyên tắc: Thỏa thuận tự nguyện,

bình đẳng.

(11)

TIẾT 25:

BÀI 14:

( TIẾT 2)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

3. Hợp đồng lao động:

Là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công , điều kiện lao động, quyền và

nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao

động. (điều 26- Luật lao động)

(12)

Nhóm 3:

Nội dung hợp đồng lao động: (Điều 29- Luật LĐ)

- Công việc phải làm, thời gian, địa điểm - Tiền lương, tiền công, phụ cấp

- Các điều kiện bảo hiểm lao động, bảo hộ lao động.

Các loại hợp đồng lao động: (Điều 27- Luật LĐ) - Hợp đồng lao động KHÔNG xác định thời hạn

- Hợp đồng lao động xác định thời hạn: từ đủ 12 tháng đến 36 tháng

- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.

(13)

Luật lao động năm 2002 quy định độ tuổi lao động tối thiểu là 15, phải có hợp đồng lao động, riêng những công việc nặng nhọc, độc hại phải là 18 tuổi. Vi phạm những quy định này sẽ bị xử phạt về hành chính hoặc hình sự.

Theo các quy định, trẻ em đủ 15 tuổi làm việc không quá 7 giờ/ngày và không quá 42 giờ/tuần. Riêng đối với các em dưới 15 tuổi chỉ được phép làm không quá 4 giờ/ngày và 24 giờ/tuần (chỉ cho phép làm trong một số ngành như múa, hát, xiếc, sân khấu, điện ảnh, chấm men gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranh sơn mài, thêu, ren, mỹ nghệ, vận động viên năng khiếu). Trẻ em dưới 15 tuổi tuyệt đối không được làm thêm giờ hoặc làm việc ban đêm

Nhóm 4:

(14)

TIẾT 25:

BÀI 14:

( TIẾT 2)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

3. Hợp đồng lao động:

4. Quy định đối với lao động chưa thành niên:

Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi làm việc

Cấm lạm dụng, sử dụng lao động dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc chất độc hại

Cấm ngược đãi, cưỡng bức người lao động.

(15)

- Ngày 23/6/1994 Quốc hội khóa IX thông qua Bộ

luật lao động.

- 2/4/2002 - 1/7/2007

- Dự thảo 2*

tháng 9/2009

(16)

Điều 5

1- Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo.

2- Cấm ngược đãi người lao động; cấm cưỡng bức người lao động dưới bất kỳ hình thức nào.

3- Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.

(17)
(18)

Điều 6

Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động.

Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ

quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động.

Điều 25

Nghiêm cấm mọi doanh nghiệp, tổ chức và cá

nhân lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, truyền nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép buộc người học nghề, tập nghề vào những hoạt động trái pháp luật.

(19)
(20)
(21)
(22)
(23)

Tệ nạn chăn dắt trẻ em

(24)
(25)
(26)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ngày:

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Chúng tôi, một bên là:

Chức vụ: Tổng giám đốc Quốc tịch: Việt Nam

CMND số:

Đại diện cho:

Địa chỉ:

Điện thoại: Fax:

Và một bên là:

Sinh ngày:

Nơi cư trú:

Nghề nghiệp:

Hộ chiếu số:

(27)

Cùng thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng theo những điều khoản sau đây:

Điều 1: Ông làm cho … theo loại hợp đồng lao động với thời hạn xác định từ ngày … đến ngày … tại số…,TP.HCM, với các nhiệm vụ sau:

Điều 2: Giờ làm việc thông thường là 8 giờ/ ngày. Thiết bị và công cụ làm việc sẽ được cấp phát theo nhu cầu công việc.

Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại

nơi làm việc theo quy định của pháp luật

hiện hành.

(28)
(29)

Điều 3: Nghĩa vụ, quyền hạn và các quyền lợi của người lao động.

3.1. Nghĩa vụ:

- Trong công việc, chịu sự điều hành trực tiếp của … - Tổng giám đốc.

- Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động: Chấp hành nghiêm túc kỷ luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy của đơn vị.

3.2. Quyền: Người lao động có quyền đề

xuất, khiếu nại với một cơ quan thứ ba để

thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao

động theo quy định của Pháp luật hiện

hành.

(30)
(31)

3.3. Tiền lương và quyền lợi:

- Mức lương cơ bản của người lao động là: … / tháng và được trả … lần vào ngày … của mỗi tháng.

- Công ty cung cấp các thiết bị an toàn lao động theo yêu cầu của công việc.

- Số ngày nghỉ hàng năm được hưởng lương (nghỉ phép, lễ, việc riêng) không được quá 20 ngày.

- Được hưởng các phúc lợi gồm: …

- Người lao động được hưởng các chế độ

ngừng việc, trợ cấp thôi việc hoặc bồi thường theo quy định của Pháp luật hiện hành.

(32)

Điều 4: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ và quyền hạn sau:

4.1. Nghĩa vụ:

Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong hợp đồng lao động để người lao động đạt hiệu quả. Bảo đảm việc làm cho người lao động theo hợp đồng đã ký. Thanh toán đầy đủ và dứt điểm các chế độ và quyền lợi của

người lao động.

4.2. Quyền hạn:

Có quyền chuyển tạm thời người lao động, ngừng việc, thay đổi, tạm thời chấm dứt hợp

đồng lao động và áp dụng các biện pháp kỷ luật theo quy định của Pháp luật hiện hành.

(33)

Điều 5: Điều khoản chung:

Bản hợp đồng này có hiệu lực từ ngày…

Điều 6: Hợp đồng này làm thành 02 bản.

Một bản do người sử dụng lao động giữ.

Một bản do người lao động giữ.

Làm tại …

Người lao động

Người sử dụng lao động
(34)

Hành vi vi phạm Người

Người sử dụng LĐ Thuê trẻ em 14 tuổi làm thợ

may công nghiệp

Không trả công cho người thử việc

Tự ý bỏ việc không báo trước Tự ý đuổi việc người lao động khi chưa hết hạn hợp đồng

Không sử dụng trang bị bảo hộ LĐ khi làm việc

Không cung cấp trang, thiết bị

bảo hộ LĐ như cam kết

X

X X X

X

X

(35)

III. BÀI TẬP:

Bài 1/50 sgk: Theo em, trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng? Vì sao?

1.Trẻ em có quyền học tập, vui chơi giải trí và không phải làm gì.

2. Trẻ em cần lao động kiếm tiền, góp phần nuôi dưỡng gia đình.

3. Học nhiều cũng chẳng để làm gì, cứ làm ra nhiều tiền là tốt nhất.

4. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình.

4. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức

của mình.

(36)

 Học bài

 Làm bài tập

2,5/sgk trang 50,51.

 Chuẩn bị bài 15:

trả lời câu hỏi gợi ý

trang 52.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nghĩa vụ lao động: Mọi công dân có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội,

Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anhđã nhận thức được vai trò quan trọng của tiền lương trong việc động viên, khuyến khích tinh thần người lao động và

Theo như kết quả nghiên cứu thì nhân tố phong cách lãnh đạo là một trong ba nhân tố có ảnh cao nhất đến động lực làm việc của người lao động tại công ty, các tiêu chí

Học thuyết của Herzberg (1959) đã đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực và sự thỏa mãn của người lao động, có tác động tới việc thiết kế và thiết

Do đó, hành vi động lực (hay hành vi được thúc đẩy, được khuyến khích) trong tổ chức là kết quả tổng hợp của sự kết hợp tác động của nhiều yếu tố như văn hóa của tổ

Trên cơ sở lý luận nguồn nhân lực, sự thỏa mãn của người lao động đối với doanh nghiệp, đề tài đi sâu nghiên cứu nhằm xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa

(4) Kiểm định trung bình tổng thể (One sample T-Test): Để phân tích những đánh giá của người lao động về các nhân tố tác động đến sự hài lòng trong công

Là sự đàm phán giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.. Là