• Không có kết quả nào được tìm thấy

SBT Toán 7 Bài 4: Số trung bình cộng | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SBT Toán 7 Bài 4: Số trung bình cộng | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 7"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4: Số trung bình cộng

Bài 11 trang 10 SBT Toán lớp 7 Tập 2: Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng:

17 20 18 18 19 17 22 30 18 21

17 32 19 20 26 18 21 24 19 21

28 18 19 31 26 26 31 24 24 22

Lời giải:

Ta có bảng sau:

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)

17 3 51

18 5 90

19 4 76

20 2 40

21 3 63

22 2 44

24 3 72

(2)

26 3 78

28 1 28

30 1 30

31 2 62

32 1 32

N = 30 Tổng: 666 666

X 22, 2

= 30 = Giá trị 18 có tần số lớn nhất nên mốt của dấu hiệu là: M0 = 18

Trung bình cộng: X=22, 2.

Bài 12 trang 10 SBT Toán lớp 7 Tập 2: Theo dõi nhiệt độ trung bình hàng năm của hai thành phố A và B từ năm 1956 đến năm 1975 (đo theo độ C) người ta lập được các bảng sau:

* Đối với thành phố A

Nhiệt độ trung bình (x) 23 24 25 26

Tần số (n) 5 12 2 1 N = 20

* Đối với thành phố B

Nhiệt độ trung bình (x) 23 24 25

Tần số (n) 7 10 3 N = 20

(3)

Hãy so sánh nhiệt độ trung bình hàng năm giữa hai thành phố Lời giải:

* Nhiệt độ trung bình của thành phố A

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)

23 5 115

24 12 288

25 2 50

26 1 26

N = 20 Tổng: 479 479 0

X 23,95 C

= 20 =

*Nhiệt độ trung bình của thành phố B

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)

23 7 161

24 10 240

25 3 75

(4)

N = 20 Tổng: 476 476 0

X 23,8 C

= 20 =

Nhiệt độ trung bình của từng thành phố trong 20 năm:

Đối với thành phố A: 23,95oC Đối với thành phố B: 23,8oC

Nhìn chung thành phố A nóng hơn thành phố B chút ít.

Bài 13 trang 10 SBT Toán lớp 7 Tập 2: Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn, kết quả ghi lại được dưới đây:

A 8 10 10 10 8 9 9 9 10 8 10 10 8 8 9 9 9 10 10 10 B 10 10 9 10 9 9 9 10 10 10 10 10 7 10 6 6 10 9 10 10 a) Tính điểm trung bình của từng xạ thủ

b) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người.

Lời giải:

* Điểm trung bình của xạ thủ A

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)

8 5 40

9 6 54

10 9 90

(5)

N = 20 Tổng: 184 184

X 9, 2

= 20 =

* Điểm trung bình của xạ thủ B

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)

6 2 12

7 1 7

9 5 45

10 12 120

N = 20 Tổng: 184 184

X 9, 2

= 20 = b) Nhận xét:

+ Xạ thủ B có số lần bắn đạt điểm tối đa (10 điểm) nhiều hơn xạ thủ A (hơn xạ thủ A 3 lần). Tuy nhiên, xạ thủ B cũng có 2 lần bắn chỉ đạt 6 điểm.

+ Trong 20 lần bắn, xạ thủ A đạt được 8 đến 10 điểm, xạ thủ B đạt được 6 đến 10 điểm. Nhìn kết quả có thể thấy xạ thủ A có phong độ ổn định hơn xạ thủ B.

+ Tuy điểm trung bình bằng nhau (9,2 điểm), song xạ thủ A bắn “chụm” hơn xạ thủ B.

Bài tập bổ sung

Bài 4.1 trang 11 SBT Toán lớp 7 Tập 2: Tổng số áo sơ mi mà một cửa hàng bán trong một ngày được thống kê lại trong bảng sau:

(6)

Cỡ áo 37 38 39 40 41

Số áo bán được 4 7 10 3 1

a) Số áo bán được là bao nhiêu?

b) Mốt của dấu hiệu là:

(A) 41;

(B) 10;

(C) 39;

(D) 25.

Hãy chọn phương án đúng.

Lời giải:

a) Số áo bán được là:

4 + 7 + 10 +3 + 1 = 25 (cái áo).

b) Cỡ áo 39 bán được nhiều nhất là 10 cái. Nên mốt của dấu hiệu là: M0 = 39 Chọn C.

Bài 4.2 trang 11 SBT Toán lớp 7 Tập 2: Mật độ dân số của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2008 được cho trong bảng sau:

Đồng bằng sống Cửu Long Vùng trung du và miền núi phía Bắc Thứ tự Tỉnh,

thành phố

Mật độ dân số (Người/km2)

Thứ tự Tỉnh, thành phố

Mật độ dân số

(Người/km2)

1 Long An 320 1 Hà Giang 89

(7)

2 Tiền Giang 701 2 Cao Bằng 79

3 Bến Tre 576 3 Bắc Cạn 64

4 Trà Vinh 463 4 Tuyên

Quang

127

5 Vĩnh Long 723 5 Lào Cai 94

6 Đồng Tháp 499 6 Yên Bái 109

7 An Giang 636 7 Thái

Nguyên

325 8 Kiên

Giang

272 8 Lạng Sơn 91

9 Cần Thơ 836 9 Bắc Giang 425

10 Hậu Giang 505 10 Phú Thọ 387

11 Sóc Trăng 393 11 Điện Biên 50

12 Bạc Liêu 321 12 Lai Châu 37

13 Cà Mau 235 13 Sơn La 73

14 Hòa Bình 178

Mật độ dân số của một địa phương được tính bằng cách: Lấy tổng số dân trung bình của địa phương đó (tại một thời điểm nhất định) chia cho diện tích của chính địa phương ấy (người/km2).

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Nhận xét chung về mật độ dân số ở hai vùng.

c) Tính mật độ dân số của từng vùng và so sánh.

Lời giải:

(8)

a) Dấu hiệu là: Mật độ dân số của một tỉnh, thành phố.

b) Nhận xét chung:

Mật độ dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung cao hơn so với vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

c)

- Tổng mật độ dân số của đồng bằng sông Cửu Long là:

320 + 701 + 576 + 463 + 723 + 499 + 636 + 272 + 836 + 505 + 393 + 321 + 235

= 6480 (người/ km2)

Mật độ dân số trung bình của đồng bằng sông Cửu Long là:

6480 : 13 ≈ 498 (người / km2 ).

- Tổng mật độ dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc là:

89 + 79 + 64 + 127 + 94 + 109 + 325 + 91+ 425 + 387+ 50 + 37 + 73 + 178

= 2128 ( người/ km2)

Mật độ dân số trung bình của vùng trung du và miền núi phía Bắc là:

2128 : 14 = 152 (người / km2 ).

* Nhận xét: mật độ dân số ở Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người lập danh sách gồm tên chủ hộ theo một cột và cột khác ghi lượng điện năng tiêu thụ tương ứng với từng hộ mới lập hóa đơn thu được tiền điện cho từng hộ.. – Khi cả

a) Nếu để tuyên dương thành tích của các trường thì theo em chỉ với bảng này là chưa đủ. Mà cần có bảng ghi đầy đủ tên từng trường cùng với số bài dân ca mà trường

[r]

[r]

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Tính các góc của tam giác ABC.. a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm

Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi (1) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm đó.. b) Tính (theo độ, phút) các góc

Bài 34 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2: Nghiệm chung của ba phương trình đã cho được gọi là nghiệm của hệ gồm ba phương trình ấy.. Giải hệ phương trình là tìm nghiệm chung