• Không có kết quả nào được tìm thấy

SBT Toán 7 Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SBT Toán 7 Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 7"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

Bài 43 trang 26 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức f(x) = x2 – 4x – 5.

Chứng tỏ rằng x = –1; x = 5 là hai nghiệm của đa thức đó.

Lời giải:

Thay x = –1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(–1) = (–1)2 – 4.(–1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0 f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = –1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Bài 44 trang 26 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) 2x + 10

b) 1

3x− 2 c) x2 – x Lời giải:

a) Ta có: 2x + 10 = 0

⇔ 2x = –10

⇔ x = –5

Vậy x = –5 là nghiệm của đa thức 2x + 10 b) Ta có: 1

3x 0

− =2 3x 1

 = 2

(2)

x 1

 = 6

Vậy 1

x = 6 là nghiệm của đa thức c) Ta có: x2 – x = 0

⇔ x(x – 1) = 0

⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

Bài 45 trang 26 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) (x – 2)(x + 2) b) (x – 1)(x2 + 1) Lời giải:

a) Ta có: (x – 2)(x + 2) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0 TH1: x – 2 = 0 ⇔ x = 2 TH2: x + 2 = 0 ⇔ x = –2

Vậy x = 2 và x = –2 là các nghiệm của đa thức (x – 2)(x + 2) b) Ta có: (x – 1)(x2 + 1) = 0

Vì x2 ≥ 0 với mọi giá trị của x ∈ R nên:

x2 + 1 > 0 với mọi x ∈ R

(3)

Suy ra: (x – 1)(x2 + 1) = 0 ⇔ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức (x – 1)(x2 + 1)

Bài 46 trang 26 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c.

Lời giải:

Thay x = 1 vào đa thức ax2 + bx + c, ta có:

a.12 + b.1 + c = a + b + c

Vì a + b + c = 0 nên a.12 + b.1 + c = a + b + c = 0

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức ax2 + bx + c khi a + b + c = 0

Bài 47 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Chứng tỏ rằng nếu a – b + c = 0 thì x = –1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c

Lời giải:

Thay x = –1 vào đa thức ax2 + bx + c, ta có:

a.(–1)2 + b.(–1) + c = a – b + c

Vì a – b + c = 0 ⇒ a.(–1)2 + b.(–1) + c = a – b + c = 0

Vậy x = –1 là nghiệm của đa thức ax2 + bx + c khi a – b + c = 0

Bài 48 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Tìm một nghiệm của đa thức f(x) biết:

a) f(x) = x2 – 5x + 4 b) f(x) = 2x2 + 3x + 1

(4)

Lời giải:

a) Đa thức f(x) = x2 – 5x + 4 có dạng ax2 + bx+ c trong đó hệ số a = 1, b = –5, c = 4

Ta có: a + b + c = 1 + (–5) + 4 = 1 – 5 + 4 = 0

Theo bài 46, vì a + b + c = 0 nên đa thức f(x) = x2 – 5x + 4 có nghiệm x = 1

b) Đa thức f(x) = 2x2 + 3x + 1 có dạng ax2 + bx+ c trong đó hệ số a = 2, b = 3, c = 1

Ta có: a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0

Theo bài 47, vì a – b + c = 0 nên đa thức f(x) = 2x2 + 3x + 1 có nghiệm x=–1

Bài 49 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Chứng tỏ rằng đa thức x2 + 2x + 2 không có nghiệm

Lời giải:

Ta có: x2 + 2x + 2 = x2 + x + x + 1 + 1

= x(x + 1) + (x + 1) + 1

= (x + 1)(x + 1) + 1

= (x + 1)2 + 1

Vì (x + 1)2 ≥ 0 với mọi x ∈ R, nên (x + 1)2 + 1 > 0 với mọi x ∈ R Do đó đa thức đã cho không thể nào bằng 0.

Vậy đa thức x2 + 2x + 2 không có nghiệm.

Bài 50 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Đố em tìm được số mà:

a) Bình phương của nó bằng chính nó

(5)

b) Lập phương của nó bằng chính nó Lời giải:

a) Gọi số cần tìm là a.

Ta có: a2 = a

⇔ a2 – a = 0

⇔ a (a – 1) = 0

⇔ a = 0 hoặc a – 1 = 0

⇔ a = 0 hoặc a = 1

Vậy số cần tìm là 0 hoặc 1.

b) Gọi số cần tìm là b.

Ta có: b3 = b

⇔ b3 – b = 0

⇔ b (b2 – 1) = 0

⇔ b = 0 hoặc b2 = 1

⇔ b = 0 hoặc b = 1 hoặc b = –1 Vậy số cần tìm là 0 hoặc 1 hoặc –1.

Bài tập bổ sung:

Bài 9.1 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Chứng tỏ rằng x = 0; 1 x= −2 là các nghiệm của đa thức 5x + 10x2.

Lời giải:

Thay x = 0 vào đa thức 5x + 10x2, ta có:

(6)

5.0 + 10.02 = 0 + 0 = 0

Thay 1

x= −2vào đa thức 5x + 10x2, ta có:

1 1 2 5 10 5 5

5. 10 0

2 2 2 2 2 2

− −

− + −  = + = + =

   

   

Vậy x = 0; 1

x= −2là các nghiệm của đa thức 5x + 10x2.

Bài 9.2 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?

(A) Đa thức 5x5 không có nghiệm;

(B) Đa thức x2 – 2 không có nghiệm;

(C) Đa thức x2 + 2 có nghiệm x = –1;

(D) Đa thức x có nghiệm x = 0 Lời giải:

Đáp án đúng là (D) Đa thức x có nghiệm x = 0.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ΔABC; ΔHBA; ΔHAC; ΔKAH; ΔKHC. b) Các cặp tam giác đồng dạng với nhau theo thứ tự các đỉnh tương ứng và viết tỉ lệ thức giữa các cặp cạnh tương ứng của chúng:A.

Một hình chóp tứ giác đều và một lăng trụ đứng là tứ giác đều có chiều cao bằng nhau và có diện tích đáy bằng nhau. Thể tích hình lăng trụ đứng là: V= S.. Vậy nếu

Hãy chọn đáp

Giá trị nhỏ nhất đó đạt được khi x bằng bao nhiêu...  Điều phải

Tính các góc của tam giác ABC.. a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Với các bài toán từ đây trở đi, các kết quả tính độ dài, tính diện tích, tính các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được