• Không có kết quả nào được tìm thấy

SBT Toán 7 bài tập ôn chương 4 | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SBT Toán 7 bài tập ôn chương 4 | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 7"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập ôn chương 4

Bài 51 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Tính giá trị các biểu thức sau tại x = 1; y = –1; z = 3

a) (x2y – 2x – 2z)xy b)

2 2

xyz 2x y

y 1

+ +

Lời giải:

a) Thay x = 1; y = –1; z = 3 vào biểu thức, ta có:

(12(–1) – 2.1 – 2.3).1(–1) = (–1 – 2 – 6).(–1) = (–9).(–1) = 9

Vậy giá trị của biểu thức (x2y – 2x – 2z)xy bằng 9 tại x = 1; y = –1; z = 3 a) Thay x = 1; y = –1; z = 3 vào biểu thức, ta có:

( ) ( )

( )

2 2

2.1 1 2

1. 1 .3 3 3 1 4

1 1 2

− −

− + = − + = − − = −

− +

Vậy giá trị của biểu thức

2 2

xyz 2x y

y 1

+ + bằng –4 tại x = 1; y = –1; z = 3.

Bài 52 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Viết biểu thức đại số chứa x, y thỏa mãn một trong các điều sau:

a) Là đơn thức;

b) Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức.

Lời giải:

a) Đơn thức: 3xy2

b) Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức: 3x + 2y

(2)

Bài 53 trang 27 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Hãy điền thêm một đơn thức vào ô trống để được tích của hai ô liền nhau là một đơn thức đồng dạng với đơn thức ở ô tương ứng:

Lời giải:

Bài 54 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó:

a) 1xy . 3x yz

(

2 2

)

3

− 

 

 

b) –54y2.bx (b là hằng số) c) 2x y.2 1 2x y z

( )

2 3

2

 

− − 

Lời giải:

a) Ta có:

(

2 2

) (

2

) ( )

2 3 2 2

1 1

xy 3x yz .3 x.x yy z x y z

3 3

− −

  =  = −

   

   

Hệ số của đơn thức bằng –1.

(3)

b) Ta có: –54y2.bx = (–54b)xy2 (b là hằng số) Hệ số của đơn thức là –54b)

b) Ta có:

2

( )

2 1 2 3

2x y. x y z

2

 

− − 

2 1 6 3

2x y. x.y .z

= − 4

( )( )

2 6 3

2.1 x x y.y .z 4

 

= − 

3 7 3

1.x y z 2

= −

Hệ số của đơn thức bằng 1

−2.

Bài 55 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho hai đa thức:

( )

5 2 4 3 2 1

f x x 3x 7x 9x x x

= − + − + −4

( )

4 5 2 3 2 1

g x 5x x x 2x 3x

= − + − + −4 Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x) Lời giải:

* Ta có:

+) f x

( )

x5 3x2 7x4 9x3 x2 1x

= − + − + −4

(4)

( )

5 4 3 2 2 1

f x x 7x 9x 3x x x

 = + − − + −4

( )

5 4 3 2 1

f x x 7x 9x 2x x

 = + − − −4

+) g x

( )

5x4 x5 x2 2x3 3x2 1

= − + − + −4

( )

5 4 3 2 2 1

g x x 5x 2x x 3x

 = − + − + + −4

( )

5 4 3 2 1

g x x 5x 2x 4x

 = − + − + −4

* f(x) + g(x):

( ) ( )

5 4 3 2 1 5 4 3 2 1

f x g x x 7x 9x 2x x x 5x 2x 4x

4 4

 

+ = + − − − + − + − + − 

 

( ) ( )

5 4 3 2 1 5 4 3 2 1

f x g x x 7x 9x 2x x x 5x 2x 4x

4 4

 + = + − − − − + − + −

( ) ( ) (

5 5

) (

4 4

) (

3 3

) (

2 2

)

1 1

f x g x x x 7x 5x 9x 2x 2x 4x x

4 4

 + = − + + + − − + − + − −

( ) ( )

4 3 2 1 1

f x g x 12x 11x 2x x

4 4

 + = − + − − .

Vậy f x

( ) ( )

g x 12x4 11x3 2x2 1x 1

4 4

+ = − + − − .

* f(x) – g(x)

( ) ( )

5 4 3 2 1 5 4 3 2 1

f x g x x 7x 9x 2x x x 5x 2x 4x

4 4

 

− = + − − − − − + − + − 

( ) ( )

5 4 3 2 1 5 4 3 2 1

f x g x x 7x 9x 2x x x 5x 2x 4x

4 4

 − = + − − − + − + − +

( ) ( ) (

5 5

) (

4 4

) (

3 3

) (

2 2

)

1 1

f x g x x x 7x 5x 9x 2x 2x 4x x

4 4

 − = + + − + − + + − − − +

(5)

( ) ( )

5 4 3 2 1 1

f x g x 2x 2x 7x 6x x

4 4

 − = + − − − +

Vậy f x

( ) ( )

g x 2x5 2x4 7x3 6x2 1x 1

4 4

− = + − − − + .

Bài 56 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Cho đa thức: f(x) = –15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3.

a) Thu gọn đa thức trên b) Tính f(1) và f(–1).

Lời giải:

a) Ta có:

f(x) = –15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3

= (5x4 – x4) – (15x3 + 9x3 + 7x3) + (–4x2 + 8x2) + 15

= 4x4 – 31x3 + 4x2 + 15

b) f(1) = 4.14 – 31.13 + 4.12 + 15 = 4 – 31 + 4 + 15 = –8

f(–1) = 4.(–1)4 – 31.(–1)3 + 4.(–1)2 + 15 = 4 + 31 + 4 + 15 = 54

Bài 57 trang 28 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Chọn số là nghiệm của đa thức:

- 3 0 3

1

−6 1

−3 1 6

1 3

- 2 - 1 1 2

- 6 - 1 1 6

(6)

a) 3x – 9

b) 1

3x 2

− −

c) -17x - 34 d) x2 – 8x + 12

e) 2 1

x x

− + 4 Lời giải:

a) Thay vào x các giá trị {–3; 0; 3}, ta có:

3.(–3) – 9 = –9 – 9 = –18 ≠ 0

Suy ra: x = –3 không phải là nghiệm 3.0 – 9 = 0 – 9 = –9 ≠ 0

Suy ra: x = 0 không phải là nghiệm 3.3 – 9 = 9 – 9 = 0

Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức 3x – 9 b) Thay vào x các giá trị 1 1 1 1

; ; ; 6 3 6 3

− − 

 

  ta có:

+) 1 1 1 1

3 0

6 2 2 2

 

− − − = − =

  Suy ra: 1

x = −6 là nghiệm của đa thức.

+) 1 1 1 1

3 1 0

3 2 2 2

 

− − − = − = 

- 1 0 1

2

1

(7)

Suy ra: 1

x = −3 không phải là nghiệm của đa thức.

+) 1 1 1 1

3 1 0

6 2 2 2

−    − = − − = − 

Suy ra: 1

x = 6 không phải là nghiệm của đa thức.

+) 1 1 1

3 1 0

3 2 2

−   − = − 

  Suy ra: 1

x=3 không phải là nghiệm của đa thức.

Vậy 1

x = −6 là nghiệm của đa thức 1 3x 2

− −

c) Thay vào x các giá trị {–2; –1; 1; 2}, ta có:

+) –17.(–2) – 34 = 34 – 34 = 0 –17.(–1) – 34 = 17 – 34 = –17 ≠ 0

Suy ra: x = –1 không phải là nghiệm của đa thức.

+) –17.1 – 34 = –17 – 34 = –51 ≠ 0

Suy ra: x = 1 không phải là nghiệm của đa thức.

+) –17.2– 34 = – 34 – 34 = – 68

Suy ra x= 2 không là nghiệm của đa thức.

Vậy x = –2 là nghiệm của đa thức –17x – 34 d) Thay vào x các giá trị {–6; –1; 1; 6}, ta có:

+) (–6)2 – 8.(–6) + 12 = 36 + 48 + 12 = 96 ≠ 0 Suy ra: x = –6 không phải là nghiệm của đa thức.

(8)

+) (–1)2 –8.(–1) + 12 = 1 + 8 + 12 = 21 ≠ 0

Suy ra: x = –1 không phải là nghiệm của đa thức.

+) 12 – 8.1 + 12 = 1 – 8 + 12 = 5 ≠ 0

Suy ra: x = 1 không phải là nghiệm của đa thức.

+) 62 – 8.6 + 12 = 36 – 48 + 12 = 0

Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức x2 – 8x + 12 e) Thay vào x các giá trị 1

1;0; ;1 2

− 

 

 , ta có:

+)

( ) ( )

1 2 1 1 9 0

4 4

− − − + = 

Suy ra: x = –1 không phải là nghiệm của đa thức.

+) 2 1 1

0 0 0

4 4

− + = 

Suy ra: x = 0 không phải là nghiệm của đa thức.

+)

1 2 1 1 1 1 1

2 2 4 4 2 4 0

  − + = − + =

  

Suy ra: 1

x=2 là nghiệm của đa thức.

+) 2 1 1

1 1 0

4 4

− + = 

Suy ra: x = 1 không phải là nghiệm của đa thức.

Vậy 1

x=2 là nghiệm của đa thức 2 1

x x

− + 4 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC..

Hãy tính tổng các khoảng cách từ các đỉnh của hình vuông đến đường thẳng l theo a và b (a và b có cùng đơn vị đo).. Hãy tính diện tích tam giác đó theo AM và BN..

Hỏi có bao nhiêu gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất, biết rằng số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hai... Số gói kẹo lấy

1 giờ 48 phút sau, một tàu hỏa khác khởi hành từ Nam Định đi thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của đoàn tàu thứ nhất là 5km/h.. Tính vận tốc của mỗi

Bài 74 trang 61 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số... Biểu diễn tập nghiệm

c) Cho biết chu vi và diện tích của tam giác ABC thứ tự là P và S. Tính chu vi và diện tích tam giác AMN.. - Kẻ đường thẳng FC. Vậy M, N là hai điểm cần tìm.. Chứng

Vậy cạnh hình lập phương bằng 2 (đơn vị dài).. Biết rằng hình a) gồm một hình chóp đều và một hình hộp chữ nhật, hình b) gồm hai hình chóp đều.. Hãy tìm các cạnh thước

[r]