• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tổng ôn tập TN THPT 2020 môn Toán: Góc và khoảng cách trong không gian - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tổng ôn tập TN THPT 2020 môn Toán: Góc và khoảng cách trong không gian - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020

  A. GÓC TRONG KHÔNG GIAN

 Góc giữa đường thẳng a và đường thẳng b

Phương pháp 1. Sử dụng song song, tức dựng đường thẳng c b và c cắt a. Khi đó ( ; )a b ( ; )a c như hình vẽ.

Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông hoặc định lí hàm số sin, côsin để tìm góc . Phương pháp 2. Sử dụng tích vô hướng, nghĩa là .

cos( ; ) cos( ; ) cos . .

a b a b a b

a b

  



 

 

Khi đó, ta cần chèn điểm phù hợp để tính tích vô hướng.

Phương pháp 3. Ghép vào hệ trục tọa độ Oxyz.

Lưu ý: Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn, còn góc giữa hai véctơ là góc nhọn hoặc góc tù. Nghĩa là nếu tính ( ; )a b90 thì góc giữa a b, là , còn nếu tính ( ; )a b90 thì góc giữa hai đường thẳng ( ; )a b 180 .

 Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( )P

Cần nhớ: “Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc tạo bởi nó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng”.

Phương pháp 1. Sử dụng hình học 11.

B. 1. Tìm AB ( )P { }A (1)

B. 2. Tìm hình chiếu của B lên mặt phẳng ( ).P

Đặt câu hỏi và trả lời: “Đường nào qua B và vuông góc với ( )P ? “(có sẵn hoặc dựng thêm) Trả lời: BH ( )P tại H (2)

Từ (1),(2), suy ra AH là hình chiếu của AB lên mặt phẳng ( ).P

Do đó góc giữa đường thẳng AB và mp( )P là góc giữa AB và AH, chính là góc BAH.

B. 3. Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông hoặc định lí hàm số côsin hoặc định lí hàm sin trong tam giác thường để suy ra góc BAH.

Phương pháp 2. Ghép vào hệ trục tọa độ Oxyz.

 Góc giữa mặt phẳng ( )P và mặt phẳng ( ).Q Phương pháp 1. Dựa vào định nghĩa

Ta có:  

1 1 2

2

( ) ( )

( ) (( ),( )) ( , ) . ( )

P Q u

u d P P Q d d

u d Q

  

     

  



Phhương pháp 2. Tìm hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt vuông góc với mặt phẳng ( )P và mặt phẳng ( ).Q Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa d1 và d2.

Phương pháp 3. Sử dụng công thức hình chiếu S S.cos .

Phương pháp 4. Trong trường hợp quá khó, nên sử dụng công thức ,( )

( , )

sin A Q

A u

d

d Trong đó (( ),( )), P Q A( )P ( ) ( )PQu là giao tuyến của ( )P ( ).Q Phương pháp 5. Ghép vào hệ trục tọa độ Oxyz.

GÓC - KHOẢNG CÁCH Vấn đề 7

α

(Q) (P)

u d2

d1

a 

b  c 

 

B 

A  H  

P  

(2)

CÂU HỎI CÙNG MỨC ĐỘ ĐỀ MINH HỌA

Câu 1. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy là hình vuông cạnh  3a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và  2

SAa. Góc giữa SC  và mặt phẳng (ABCD) bằng 

 

A. 450B. 600C. 300D. 900

Câu 2. Cho hình chóp S ABC.  có SA vuông góc với mặt phẳng 

ABC

, SAa 2, tam giác ABC vuông 

cân tại B và  AC2a(minh họa  nhứ  hình bên). Góc  giữa đường thẳng SB và mặt  phẳng 

ABC

 

bằng 

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

Câu 3. Cho  hình  chóp  S ABC.   có  SB  vuông  góc  với  mặt  phẳng 

ABC

SBa 3,  tam  giác  ABCvuông tại AABa và AC2a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 

SAB

 bằng 

A. 45.  B. 60.  C. 30.  D. 90. 

Câu 4. Cho hình chóp đều S ABCD.  có ABa 2, SB2a. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng 

SBD

 bằng 

A. 45.  B. 60.  C. 30.  D. 90. 

Câu 5. Cho  hình  chóp  S ABC.   có  SA  vuông  góc  với  mặt  phẳng 

ABC

SBa 6,  tam  giác  ABC  vuông cân tại CAB2a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 

SAB

 bằng 

A. 30.  B. 60.  C. 45.  D. 90. 

Câu 6. Cho  hình  chóp  S ABCD.   có  SA  vuông  góc  với  mặt  phẳng 

ABCD

ABCD  là  hình  chữ  nhật, 

2,  2

ABa BCaSA3a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính góc giữa đường thẳng SM và  mặt phẳng 

ABCD

A. 30.  B. 60.  C. 45.  D. 120. 

D S

B C

A

(3)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020  Câu 7. Cho  tứ  diện  đều ABCD  có  cạnh  bằng 2a.  Gọi   là  góc  giữa  đường  thẳng AB  và  mặt  phẳng 

BCD

. Tính  cos. 

A. 3

cos 6 .  B. 6

cos  3 .  C. 3

cos  3 .  D. 2

cos  3 . 

Câu 8. Cho hình chóp S ABC.  có SA vuông góc với mặt phẳng 

ABC

,tam giác ABC vuông cân tạiB và  2

ACa(minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng 

ABC

 bằng 60 . Tính 

độ dài cạnh bên SA

A. 6 3 .

a B. a 6. C. a 3. D. 2a 3. 

Câu 9. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy là hình chữ nhật với AB2 ,a ADa 2, SA vuông góc với mặt  phẳng đáy và SA a 2. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 

ABCD

 bằng 

A. 450. B. 300. C. 600. D. 900

Câu 10. Cho chóp đều S ABCD.  có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a(minh họa như hình bên). Gọi   là góc giữa giữa cạnh bên và mặt đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng? 

 

A. 14

tan .

 7

B. 3

tan .

 2

C. 45 .0 D. 14

tan .

 2

(4)

Câu 11. Cho  lăng  trụ  đứng  ABC A B C. ' ' '  có  đáy  là ABCvuông  cân  tại B,AC2 2a(minh  họa  như  hình bên). Góc giữa đường thẳng A B'  và mặt phẳng 

ABC

 bằng 60 . Tính  độ  dài  cạnh  bên  của  hình lăng trụ. 

  A. 2 3

3 .

a B. 2a 3. C. 2a 6. D. 2 .a  

Câu 12. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy là hình thoi  cạnh bằng a,  ABC600SA vuông góc với mặt  phẳng  đáy  và  SAa 3.  Gọi   là  góc  giữa  đường  thẳng  SC  và  mặt  phẳng 

ABCD

.  Tính 

tan  

A. 3. B. 1. C. 6

2 . D.

1 3

Câu 13. Cho chóp S ABCD.  có đáy là hình vuông tâmO cạnh bằng  2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt  phẳng 

ABCD

, SA a 3. Gọi góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng 

ABCD

. Mệnh đề nào  sau đây đúng? 

 

A. tan  6. B.  45 . C.  60 . D. 90 .

Câu 14. Cho  hình  chóp  S ABCD.   có  đáy  là  hình  vuông  cạnh  a 2.  Gọi  M  là  trung  điểm  của  AB, 

 

SM ABCD   và  SMa 5. Gọi   là  góc  giữa  đường  thẳng SC  và  mặt  phẳng 

ABCD

Tính  tan  

(5)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 

A. 30

3 . B. 2. C. 22

4 . D.

5 2

Câu 15. Cho hình chóp S ABC.  có SA vuông góc với mặt phẳng 

ABC

, SAa 3, tam giác ABC đều (minh  họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 

ABC

 bằng 30 . Tính  thể  tích  khối  chóp S ABC. . 

A.

9 3

4 .

a B.

27 3

4 .

a C.

3

4 .

a D.

81 3

4 . a  

Câu 16. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a. Cạnh bên SA vuông góc  với đáy và SA2a.Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng 

SAC

bằng: 

 

A. 45 .   B. 30 .  C. 60 .   D. 90 . 

Câu 17. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.     có đáy ABCD là hình vuông, AC a 2. Gọi 

 

P  là 

mặt phẳng qua AC cắt BB DD,  lần lượt tại M N,  sao cho tam giác AMN cân tại A có  MNa. Tính cos với 

   P , ABCD 

.

A. 2

2 . B. 1

2. C.

1

3. D.

3 3 .

Câu 18. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.     có các cạnh AB2, AD3;AA4. Góc giữa hai mặt  phẳng 

AB D 

 và 

A C D 

 là . Tính giá trị gần đúng của góc ?

A. 45, 2. B. 38,1. C. 53, 4. D. 61, 6.

(6)

Câu 19. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.     có các cạnh AB2, AD3;AA4. Góc giữa hai  mặt phẳng 

BC D'

 và 

A C D 

 là . Tính giá trị gần đúng của góc ?

A. 45, 2. B. 38,1. C. 53, 4. D. 61,6.

Câu 20. Cho tứ diện ABCD có BD2. Hai tam giác  ABD và BCD có diện tích lần lượt là 6 và 10.  Biết thể tích khối tứ diện ABCD bằng 16. Tính số đo góc giữa hai mặt phẳng 

ABD

 và

BCD

.

A. 4

arccos 15

 

 

 

. B. 4

arcsin 5

  

 

. C. 4

arccos 5

  

 

. D. 4

arcsin 15

 

 

  .

Câu 21. Cho hình chóp  .S ABCD đáy  ABCD là hình thoi, SASC. Góc giữa hai mặt phẳng 

SBD

 và 

ABCD

 bằng?

A. 90. B. 30. C. 60. D. 45.

Câu 22. Cho  hình  chóp  .S ABCD  đáy  ABCD  là  hình  chữ  nhật,  tam  giác SAB  là  tam  giác  đều  và  nằm  trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng 

SAB

 và 

SAD

 bằng?

A. 30. B. 90. C. 60. D. 45.

Câu 23. Cho hình vuông  ABCD. Gọi S là điểm trong không gian sao cho SAB là tam giác đều và nằm  trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H và I lần lượt là trung điểm của AB và BC. Góc  giữa hai mặt phẳng 

SHC

 và 

SDI

 bằng.

A. 30. B. 60. C. 90. D. 45.

Câu 24. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông  góc  với  mặt  phẳng  đáy 

ABCD

  và  3

2

SOa .  Tính  góc  giữa  hai  mặt  phẳng 

SBC

  và 

ABCD

.

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.

B. KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN

 Tính khoảng cách từ chân đường cao của hình chóp đến mặt bên của hình chóp. 

Tính khoảng cách từ A đến mặt bên (SBC) của hình chóp S ABC.  có SA(ABC

 B1. Xác định giao tuyến của mặt bên và mặt phẳng đáy (SBC) ( ABC)BC

 B2. Dựng hình  AH BC ( ).

AI SBC AI SH

 

  

   

Suy ra d A SBC( ;( ))AI

 B3. Tính AI

Các phương pháp quy về bài toán chân đường cao: 

― Kẻ song song để dời điểm về chân đường vuông góc. 

― Dùng tỉ số khoảng cách để dời về chân đường vuông góc. 

― Tạo chân đường cao giả ( đường cao, khi mặt chứa chân). 

 Tính khoảng cách giữa cạnh bên và cạnh thuộc mặt đáy. 

Cho hình chóp S ABCD.  có SA(ABCD). Hãy tính khoảng  cách giữa cạnh bên SB và cạnh thuộc mặt đáy AC

 B1. Xác định giao điểm của cạnh bên SB và mặt phẳng đáy 

( ) .

SBABCDB  

 B2. Qua giao điểm B, dựng đường thẳng d song song với  .

AC  Khi đó: d AC SB( , )d AC SB d( ,( , ))d A SB d( ,( , )). 

Đây là bài toán tìm khoảng cách từ chân đến mặt bên. Cụ thể: 

( , ) ( ,( , )) ( ,( , )) .

d AC SBd AC SB dd A SB dAK    

 

K

H

D

B A

C S

d

 

(7)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020   

CÂU HỎI CÙNG MỨC ĐỘ ĐỀ MINH HỌA

Câu 1. Cho hình chóp S ABC.  có đáy là tam giác vuông tại AAB2aAC4aSA vuông góc với  mặt phẳng đáy và SAa (hình minh họa). Gọi M  là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai  đường thẳng SM và BC bằng 

A. 2 3

a. B. 6

3

a. C. 3

3

a. D.

2 a.

Câu 2. Cho hình chóp  .S ABCD có đáy là hình thang, AB2aADDCCBaSA vuông góc với  mặt phẳng đáy và SA3a (minh họa như hình bên). Gọi M  là trung điểm của AB. Khoảng cách  giữa hai đường thẳng SB và DM  bằng 

  A. 3

4

aB. 3

2

aC. 3 13

13

aD. 6 13

13 a

Câu 3. Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C.    có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và cạnh bên có độ dài  bằng a. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng 

A BC

A. 2 4

aB. 3

7

aC. 21

7

aD. 2

16 a

Câu 4. Cho hình hộp ABCD A B C D.     có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Hình chiếu vuông  góc  của  A  lên  mặt  phẳng 

ABCD

  trùng  với O.  Biết tam  giác  AA C   vuông  cân  tại A.  Tính  khoảng cách h từ điểm D đến mặt phẳng 

ABB A 

A. 6

6

haB. 2

3

haC. 2 6

haD. 6 3 ha

Câu 5. Cho hình chóp  .S ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD2aDCa,  2

ABa. Gọi I  là trung điểm cạnh AD, hai mặt phẳng 

SIB

SIC

 cùng vuông góc với mặt 
(8)

phẳng  đáy  và  mặt  phẳng 

SBC

  tạo  với  đáy  một  góc  60.  Tính  khoảng  cách h  từ I   đến  mặt  phẳng 

SBC

A. 15

15

haB. 15 5

haC. 3 15 10

haD. 3 5 5 ha

Câu 6. Cho  hình  chóp  S ABCD.  có  đáy  là  nửa  lục  giác  đều ABCD nội  tiếp  trong  đường  tròn  đường  kính  2

ADa và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD với SAa 6. Tính khoảng cách từ  B đến mặt phẳng SCD. 

A. a 2. B. a 3. C. 2

2

a . D. 3

2 a .

Câu 7. Cho  hình  chóp  S ABC.   có  đáy  ABC  là  tam  giác  vuông  tại  A(SAC)

ABC

AB3a

5

BCa. Biết rằng SA2a 3 và SAC300. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC)  bằng :

A. 3 17

4 a. B. 6 7

7 a. C. 3 7

14 a. D. 12

5 a

Câu 8. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm CD. Khoảng cách giữa AC và  BM là 

A. 154 28

aB.

2

a. C. 22

11

aD. 2

3 a

Câu 9. Cho hình chóp S ABC. , có đáy là tam giác đều cạnh 2a, SA2aSA vuông góc với mặt phẳng  đáy ( minh họa như hình vẽ ). Gọi M N,  lần lượt là trung điểm của AB AC, . Khoảng cách giữa  hai đường thẳng MN và SC bằng. 

A. 21 7

aB. 21

14

aC. 2 57 19

aD. 57

19 a

Câu 10. Cho  hình  chóp S ABCD.   có  đáy  là  hình  chữ  nhật ABCD  có  AB2 ,a AD4 ,a SA(ABCD),  2 15

SA a . Gọi M là trung điểm của BC N,    là điểm nằm trên cạnh AD sao cho AD4DN.  Khoảng cách giữa MN và SB      là 

A. 4 285 19

a   B. 2 285

15

a C. 285

19

a D. 2 285

19 a

Câu 11. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và  SAa. Gọi M là trung điểm AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và DM  bằng 

A. 2 21

21 a B. 21

8 a C. 4 21

21 a D. a

(9)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020  Câu 12. Cho hình chóp đáy là hình vuông cạnh  17

,  a 2

a SD , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng 

ABCD

 trung điểm H của đoạn AB. Gọi K là trung điểm của đoạn AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HK và SD theo a.

A. 3

5

a B. 286

26

a C. 5 3

3

a D. 39

3 a

Câu 13. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy là hình vuông cạnh 3aSA vuông góc với mặt phẳng đáy và  SAa. Gọi M là điểm thào mãn MB2MC0

. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC  và  DM  bằng 

A. 154

77 a. B. 3 154

154

a. C. 6 154

77 a. D. 2 154

77 a

Câu 14. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N  lần lượt là trung  điểm của các cạnh AB vàADH  là giao điểm của CN với DM . Biết SH vuông góc với mặt  phẳng 

ABCD

 và SHa 3.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM  và SC theo aA. 2 3

19

aB. 21

7

aC. 57

6

aD. 3 3

19 a.

Câu 15. Cho  hình  chóp S ABCD.   có  đáy  ABCD  là  hình  vuông  cạnh 2a,  cạnh  bên SAa 5,  mặt  bên  SAB là tam giác cân đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách gữa  hai đường thẳng AD và SC bằng:

A. 2 5 5

a . B. 4 5

5

a . C. 15

5

a . D. 2 15

5 a .

Câu 16. Cho  lăng  trụ  đứng  ABC A B C.     có  đáy  là  tam  giác  vuông  tại  AABaBC2a.  Gọi  M,N ,P  lầ  lượt  là  trung  điểm  của  ACCC,A B   và H  là  hình  chiếu  của  A  lên BC.  Tính  khoảng cách giữa MP và NH

A. 3

4

aB. 3

8

aC. 3

2

aD.

2 a.

Câu 17. Cho  hình  chóp  S ABC.   đều.  Gọi G  là  trọng  tâm  của  tam  giác  ABC  sao  cho  SGABa.  Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CG bằng

A. 2

a. B. a. C. 5

5

a . D. 3

3 a

Câu 18. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy ABCD là vuông cạnh aSA2a và vuông góc với 

ABCD

Gọi M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SB và CM.

A. 2 3

a3

dB. 3

 2a

d . C. 2

 3a

d . D.

 3a

d .

Câu 19. Cho hình chóp  .S ABCD có đáy là hình chữ nhật. Tam giác SAB vuông cân tại A và nằm trong  mặt phẳng vuông góc với đáy và SB4 2. Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Tính khoảng 

B C

A D

S

(10)

cách l từ điểm M đến mặt phẳng 

SBC

A. l2. B. l2 2. C. l 2. D. 2

l 2 .

Câu 20. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình thoi cạnh a, BAD60, SBa và mặt phẳng 

SBA

và 

mặt phẳng 

SBC

 cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng 

SCD

 

bằng A. 21

7

a. B. 5

7

a. C. 21

3

a. D. 15

3 a.

Câu 21. Cho hình chóp  .S ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng  2a 3, góc BAD bằng 120.  Hai mặt phẳng 

SAB

và 

SAD

 cùng vuông góc với đáy. Góc gữa mặt phẳng 

SBC

 và 

ABCD

 bằng  45. Khoảng cách h từ A đến mặt phẳng

SBC

A. h2a 2. B. 2 2

3 .

ha C. 3 2

2 .

ha D. ha 3.

Câu 22. Cho hình chóp  .S ABCD có đáy là hình bình hành, ADC30,ABa,AD2aSAa và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng 

SCD

 bằng

A. 3

2

a . B. 2

3

a . C. 2

2

a . D.

2 a.

Câu 23. Cho hình chóp  .S ABCD có đáy là hình bình hành,ABa,ADa 3, AC2aSA2a và SA  vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng 

SCD

 bằng

A. a 3. B. a 2. C. 84

7

a . D. 2

2 a .

Câu 24. Hình chóp S ABCD.  có đáy là hình thoi tâm O cạnh 2a, ABC60, hình chiếu vuông góc của  S lên 

ABCD

 trùng với trung điểm I của  BOSIa 3. Khoảng cách từ Bđến mặt phẳng 

SCD

 bằng

A. 3 3 5

a . B. 2 3

5

a . C. 3

5

a . D. 4 3

5 a .

Câu 25. Cho hình chóp  .S ABCD có đáy là hình thang cân đáy AD có AD2AB2BC2aSAa và  SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng 

SCD

 bằng

A. 3

2

a . B. 3

3

a . C. 3

4

a . D. 2a.

--- HẾT ---

(11)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020

  A. GÓC TRONG KHÔNG GIAN

 

 Góc giữa đường thẳng a và đường thẳng b

Phương pháp 1. Sử dụng song song, tức dựng đường thẳng c b và c cắt a. Khi đó ( ; )a b ( ; )a c như hình vẽ.

Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông hoặc định lí hàm số sin, côsin để tìm góc .

Phương pháp 2. Sử dụng tích vô hướng, nghĩa là .

cos( ; ) cos( ; ) cos . .

a b a b a b

a b

  



 

 

Khi đó, ta cần chèn điểm phù hợp để tính tích vô hướng.

Phương pháp 3. Ghép vào hệ trục tọa độ Oxyz.

Lưu ý: Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn, còn góc giữa hai véctơ là góc nhọn hoặc góc tù. Nghĩa là nếu tính ( ; )a b90 thì góc giữa a b, là , còn nếu tính ( ; )a b90 thì góc giữa hai đường thẳng ( ; )a b 180 .

 Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( )P

Cần nhớ: “Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc tạo bởi nó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng”.

Phương pháp 1. Sử dụng hình học 11.

B.1. Tìm AB( )P { }A (1)

B.2. Tìm hình chiếu của B lên mặt phẳng ( ).P

Đặt câu hỏi và trả lời: “Đường nào qua B và vuông góc với ( )P ? “(có sẵn hoặc dựng thêm) Trả lời: BH ( )P tại H (2)

Từ (1),(2), suy ra AH là hình chiếu của AB lên mặt phẳng ( ).P

Do đó góc giữa đường thẳng AB và mp( )P là góc giữa AB và AH, chính là góc BAH.

B.3. Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông hoặc định lí hàm số côsin hoặc định lí hàm sin trong tam giác thường để suy ra góc BAH.

Phương pháp 2. Ghép vào hệ trục tọa độ Oxyz.

 Góc giữa mặt phẳng ( )P và mặt phẳng ( ).Q Phương pháp 1. Dựa vào định nghĩa

Ta có:  

1 1 2

2

( ) ( )

( ) (( ),( )) ( , ) . ( )

P Q u

u d P P Q d d

u d Q

  

     

  



Phhương pháp 2. Tìm hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt vuông góc với mặt phẳng ( )P và mặt phẳng ( ).Q Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa d1 và d2.

Phương pháp 3. Sử dụng công thức hình chiếu S S.cos . GÓC - KHOẢNG CÁCH

Vấn đề 7

α

(Q) (P)

u d2

d1

a 

b  c 

 

B 

A  H  

P 

(12)

Phương pháp 4. Trong trường hợp quá khó, nên sử dụng công thức ,( )

( , )

sin A Q

A u

d

d Trong đó (( ),( )), P Q A( )P ( ) ( )PQu là giao tuyến của ( )P ( ).Q Phương pháp 5. Ghép vào hệ trục tọa độ Oxyz.

CÂU HỎI CÙNG MỨC ĐỘ ĐỀ MINH HỌA

Câu 1. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy là hình vuông cạnh  3a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy  và SA 2a. Góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 

 

A. 450B. 600C. 300D. 900

Lời giải  Chọn C

Ta có SA(ABCD) nên ta có (SC ABCD,( ))SCA 

 2 1  0

tan 30

3 . 2 3

SA a

SCA SCA

AC a

      

Câu 2. Cho  hình  chóp S ABC.   có SA  vuông  góc  với  mặt  phẳng 

ABC

,  SAa 2,  tam  giác  ABC  vuông cân tại B và AC2a(minh họa nhứ hình bên). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng 

ABC

 bằng 

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

Lời giải

D S

B C

A

(13)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020  Chọn B

Ta có 

 

 

SB ABC B

AB SA ABC

  



 

 là hình chiếu của SB trên mặt phẳng 

ABC

 

 

SB ABC,

SBA

   

Do tam giác ABC vuông cân tại BAB2BC2AC22AB2

 

2a22AB24a2AB a 2. 

Xét tam giác vuông SAB vuông tại  ,A  có SAABa 2 SAB vuông cân tại  ASBA 45 . 

Câu 3. Cho  hình  chóp  S ABC.   có  SB  vuông  góc  với  mặt  phẳng 

ABC

SBa 3,  tam  giác  ABCvuông  tại AABa  và  AC2a.  Góc  giữa  đường  thẳng  SC  và  mặt  phẳng 

SAB

 

bằng 

A. 45.  B. 60.  C. 30.  D. 90. 

Lời giải Chọn A

Ta có CA AB CA

SAB

CA SB

 

 

 

Do đó góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 

SAB

 là CSA

Ta có SASB2AB2  3a2a2 2a;   2 

tan 1 45

2 AC a

CSA CSA

SA a

     . 

Câu 4. Cho  hình  chóp  đều S ABCD.   có  ABa 2,  SB2a.  Góc  giữa  đường  thẳng  SA  và  mặt  phẳng 

SBD

 bằng 

A. 45.  B. 60.  C. 30.  D. 90. 

Lời giải Chọn C

(14)

Gọi OACBD. Vì S ABCD.  là hình chóp đều nên SO

ABCD

Do đó AO

SBD

 góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng 

SBD

 là ASO

Ta có SA2 ;  a AC2aAO a ;   1 

sin 30

2 2

AO a

ASO ASO

SA a

     . 

Câu 5. Cho hình chóp S ABC.  có SA vuông góc với mặt phẳng 

ABC

SBa 6, tam giác ABC  vuông cân tại CAB2a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 

SAB

 bằng 

A. 30.  B. 60.  C. 45.  D. 90. 

Lời giải Chọn A

Gọi H là trung điểm của AB. Vì ABC cân tại CCHABCH

SAB

.  Do đó hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng 

SAB

 là H

góc giữa SC và mặt phẳng 

SAB

 bằng góc CSH

Ta có ABC vuông cân tại C AB,   2aCACBa 2 ;  CHa

2 2 2 2

6 4 2

SASBABaaaSCSA2AC2  2a22a2 2a.  Xét SHC vuông tại H có SC2CHCSH30. 

Câu 6. Cho  hình  chóp S ABCD.   có SA  vuông  góc  với  mặt  phẳng 

ABCD

ABCD  là  hình  chữ  nhật, 

2,  2

ABa BCaSA3a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính góc giữa đường thẳng SM và  mặt phẳng 

ABCD

A. 30.  B. 60.  C. 45.  D. 120. 

Lời giải Chọn B

(15)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 

 

Vì SA

ABCD

 nên góc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng 

ABCD

 là góc SMA

Ta có  ;   2 2 2 2 2 3

2

BMBCa AMABBMaaa

 3 

tan 3 60 .

3

SA a

SMA SMA

AM a

       

Câu 7. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 2a. Gọi  là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng 

BCD

. Tính  cos. 

A. 3

cos 6 .  B. 6

cos 3 .  C. 3

cos 3 .  D. 2

cos  3 .  Lời giải

Chọn C

 

Gọi O là trọng tâm tam giác BCD. Vì ABCD là tứ diện đều nên AO

BCD

Do đó góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng 

ABC

 bằng ABO

Ta có  3 2 2 3

. 3

2 3 3

BMBCaBOBMa ;  

2 3

3 3

cos cos

2 3

a ABO BO

AB a

     . 

Câu 8. Cho hình chóp S ABC.  có SA vuông góc với mặt phẳng 

ABC

,tam giác ABC vuông cân tạiB và  2

ACa(minh  họa  như  hình  bên).  Góc  giữa  đường  thẳng  SB  và  mặt  phẳng 

ABC

  bằng 

60 . Tính độ dài cạnh bên SA

(16)

A. 6 3 .

a B. a 6. C. a 3. D. 2a 3. 

Lời giải Chọn B

Ta có

 

 

  



 

SB ABC B

SA ABC ABlà hình chiếu của SB trên 

ABC

, 

 

,

 ,   600

SB ABCSB ABSBA  

Mà tam giác ABC vuông cân tại B và AC 2aABa

Khi đó xét trong tam giác vuông SAB suy ra SAABtan 600a

Câu 9. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy là hình chữ nhật với AB2 ,a ADa 2, SA vuông góc với  mặt phẳng đáy và SA a 2. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 

ABCD

 bằng 

A. 450. B. 300. C. 600. D. 900

Lời giải Chọn B 

Vì SA

ABCD

 nên AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng 

ABCD

 

Do đó góc giữa SC và mặt phẳng 

ABCD

 là SCA 

Đáy ABCD là hình chữ nhật có AB2 ,a BCADa 2 nên 

2 2 2 2

4 2 6

ACABBCaaa  

(17)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 

Trong tam giác vuông SAC:   2 3

tan 6 3

SA a

SCAACa   SCA30.  Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 30

Câu 10. Cho chóp đều S ABCD.  có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a(minh họa như hình bên). Gọi 

 là góc giữa giữa cạnh bên và mặt đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng? 

 

A. 14

tan .

 7

B. 3

tan .

2

C. 45 .0 D. 14

tan .

 2

Lời giải

Chọn D

Gọi OACBDSO

ABCD

AO là hình chiếu của SA trên mp 

ABCD

 

 

,

 ,  

SA ABCDSA AOSAO  Xét trong tam giác vuông SAO ta có 

1 1 14

3 , 2 . 2 2 7 tan .

2 2 2

        SO

SA a AO AC a a SO a

AO  

Câu 11. Cho lăng trụ đứng ABC A B C. ' ' ' có đáy là ABCvuông cân tại B,AC2 2a(minh họa như  hình bên). Góc giữa đường thẳng A B'  và mặt phẳng 

ABC

 bằng 60 . Tính độ dài cạnh bên của  hình lăng trụ. 

  A. 2 3

3 .

a B. 2a 3. C. 2a 6. D. 2 .a  

Lời giải Chọn B

(18)

Ta có

 

 

' '

  



 

A B ABC B

A A ABC ABlà hình chiếu của A B'  trên 

ABC

. 

 

' ,

 ' ,  ' 600

A B ABCA B ABA BA   Khi đó xét trong tam giác vuông A BA'  ta có: 

 ' 0

2 , tan ' ' tan 60 2 3.

AC2   A A  

AB a A BA A A AB a

AB  

Câu 12. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy là hình thoi cạnh bằng a, ABC600SA vuông góc với mặt  phẳng đáy  và SAa 3.  Gọi   là  góc  giữa  đường  thẳng SC  và  mặt  phẳng 

ABCD

.  Tính 

tan  

A. 3. B. 1. C. 6

2 . D.

1 3 Lời giải

Chọn A 

Vì SA

ABCD

 nên AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng 

ABCD

 

Do đó góc giữa SC và mặt phẳng 

ABCD

 là SCA 

Đáy ABCD là hình thoi có ABC600 nên ABC đều ACABBCa 

Xét SAC vuông tại A:  3

tan  SAa  3 AC a

  

Câu 13. Cho chóp S ABCD.  có đáy là hình vuông tâmO cạnh bằng  2a, cạnh bên SA vuông góc với  mặt phẳng 

ABCD

, SA a 3. Gọi góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng 

ABCD

. Mệnh 

đề nào sau đây đúng? 

 

(19)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020  A. tan  6. B.  45 . C.  60 . D. 90 .

Lời giải Chọn C

Ta có

 

 

  



 

SO ABCD O

SA ABCD AOlà hình chiếu của SO trên 

ABCD

 

,

 ,  

SO ABCDSO AOSOA. 

Khi đó xét trong tam giác vuông SOA ta có: 

  0

1 1

2 . 2 ; 3 tan 3 60

2 2

      SA   

AO AC a a SA a SOA SOA

AO

Câu 14. Cho  hình  chóp  S ABCD.   có  đáy  là  hình  vuông  cạnh a 2.  Gọi  M  là  trung  điểm  của  AB, 

 

SM ABCD  và SMa 5. Gọi  là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 

ABCD

Tính  tan  

A. 30

3 . B. 2. C. 22

4 . D.

5 2 Lời giải

Chọn B 

Vì SM

ABCD

 nên MC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng 

ABCD

 

Do đó góc giữa SC và mặt phẳng 

ABCD

 là SCM  

Đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 nên  2

2 2

AB a

BM    2 2 10

   a2

MC BC BM  

Xét SMC vuông tại M:  5

tan 2

10 2

SMaMC a

 . 

Câu 15. Cho hình chóp S ABC.  có SA vuông góc với mặt phẳng 

ABC

,SAa 3, tam giác ABC đều 

(minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 

ABC

 bằng 30 . Tính thể tích  khối chóp S ABC. . 
(20)

A.

9 3

4 .

a B.

27 3

4 .

a C.

3

4 .

a D.

81 3

4 . a   Lời giải

Chọn A

Ta có

 

 

  



 

SC ABC C

SA ABC ABlà hình chiếu của SC trên 

ABC

, 

 

,

 ,   300

SC ABCSC ABSCA . 

Khi đó xét trong tam giác vuông SAC ta có tan 300SA  3 AC a

AC

Tam giác ABCđều nên 

 

3 2 3 9 2 3 1 9 2 3 9 3

4 4 3 3. 4 4

ABC SABC

a a a a

S   Va  . 

Câu 16. Cho hình chóp S ABCD.  có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a. Cạnh bên SA vuông  góc với đáy và SA2a.Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng 

SAC

bằng: 

 

A. 45 .   B. 30 .  C. 60 .   D. 90 .  Lời giải

Chọn B

Ta có

 

 

  



 

SB SAC S

BO SAC SOlà hình chiếu của S B  trên 

ABCD

, 

 

SB SAC,

 SB SO,  BSO

   . 

Khi đó xét trong tam giác vuông SBO ta có: 

1 1

2 . 2 2; 2 6

2 2

     

BO BD a a SA a SO a

(21)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 

 1  0

tan 30

3

 BO   

BSO BSO

SO  

Câu 17. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.     có đáy ABCD là hình vuông, AC a 2. Gọi 

 

P  là 

mặt phẳng qua AC cắt BB DD,  lần lượt tại M N,  sao cho tam giác AMN cân tại A có  MNa. Tính cos với 

   P , ABCD 

.

A. 2

2 . B. 1

2. C.

1

3. D.

3 3 . Lời giải

Chọn A

 

Ta cóAMC N  là hình bình hành, mà tam giác AMN cân tại A nên MNAC

Ta có 

BDD B' '

 cắt ba mặt phẳng 

ABCD

A B C D' ' ' '

AMC N'

 lần lượt theo ba giao  tuyến BD/ /B D' '/ /MN

Hai mặt phẳng 

 

P  và 

ABCD

 có điểm chung A và lần lượt chứa hai đường thẳng song song  MNBD nên giao tuyến của chúng là đường thẳng d đi qua A và song song với MN BD, .  Trên hai mặt phẳng 

 

P  và 

ABCD

lần lượt có hai đường thẳng AC và AC cùng vuông góc  với d nên góc giữa hai mặt phẳng 

 

P  và 

ABCD

 chính là góc giữa AC và AC, bằng góc 

CAC. Xét tam giác C CA'  vuông tại C có: 

cos 2

2 2

AC BD MN a

AC AC AC a

    

    

Cách 2:

Theo chứng minh ở trên thì MN BD//  và MNBDa

Đa giác AMC N  nằm trên mặt phẳng 

 

P  có hình chiếu trên mặt 

ABCD

 là hình vuông  ABCD nên: 

2

2 2 2

cos 1 . 1 . 2

2 2

ABCD AMC N

BD

S AB

S AC MN AC MN

 

 

 

   

 

.

Câu 18. Cho  hình  hộp  chữ  nhật  ABCD A B C D.      có  các  cạnh  AB2, AD3;AA4.  Góc  giữa  hai  mặt phẳng 

AB D 

 và 

A C D 

 là . Tính giá trị gần đúng của góc ?

A. 45, 2. B. 38,1. C. 53, 4. D. 61, 6. Lời giải

(22)

Chọn D

Cách 1: Hai mặt phẳng 

AB D 

 và 

A C D 

 có giao tuyến là EF như hình vẽ. 

Do EF AB//  mà A D 

A ABB

nên A D ABEF/ /A D' '  Từ A kẻ vuông góc lên giao tuyến EFtại Hthì A H'EF  

 

 

EFA D H  EFD H . Khi đó, góc giữa hai mặt phẳng cần tìm chính là góc giữa hai  đường thẳng AH  và D H .

Tam giác D EF'  lần lượt có  13

2 2

D E D B 

   ,  5

2 2

D F D A

   ,  5

2 EF B A

  . 

Theo Hê-rông ta có:  '

61

D EF 4

S  . Suy ra  2 305

10 SDEF

D H  EF  .  Dễ thấy A EF'  D EF'   A H'D H'

Tam giác D A H   có:   2 2 2 29

cos 2 . 61

HA HD A D A HD HA HD

     

    

 

Do đó A HD  118, 4 hay 

A H D H ,

180 118, 4 61,6

Cách 2: Gắn hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.    vào hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó 

0;0;0 ,

A B

2;0;0 ,

D

0;3;0 ,

C

2;3;0 ,

A

0;0; 4 ,

B

2;0; 4 ,

D

0;3; 4 ,

C

2;3;4

Gọi n1

là véc tơ pháp tuyến của 

AB D 

. Có n1 AB AD;  

12; 8; 6

 

  

.  Gọi n2

là véc tơ pháp tuyến của 

A C D 

. Có n2 A C A D ;   

12; 8; 6

  

.  Gọi 

là góc giữa hai mặt phẳng 

AB D 

 và 

A C D 

 
(23)

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 

1 2

1 2

cos 29

61 n n

n n

 



  . Vậy giá trị gần đúng của góc 

 là 61, 6.  Cách 3.

 

Do hai mặt phẳng 

AB D 

 và 

A C D 

 chứa hai đường AB và C D  song song với nhau nên  giao tuyến của chúng song song hai đường đó. 

Kẻ A H AB, HAB, dựng hình bình hành A HKD có tâm Inhư hình vẽ. 

Do A D 

A ABB

 nên A D ABsuy ra AB

A HKD

 

góc giữa hai mặt phẳng 

AB D 

 và 

A C D 

 là góc giữa AK  và D H .  Trong tam giác vuông AAB  có AH  là đường cao nên 

2 2 2

1 1 1 1 1 5

4 16 16

A HA BAA   

    . 

Vậy  4

A H  5. 

 

Xét tam giác A IH  có cosI cos

AH

cos cos sin sin 29 AH AH 61

    . 

Vậy góc giữa hai mặt phẳng 

AB D 

 và 

A C D 

gần đúng bằng 61, 6.

Câu 19. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.     có các cạnh AB2, AD3;AA4. Góc giữa hai  mặt phẳng 

BC D'

 và 

A C D 

 là . Tính giá trị gần đúng của góc ?

A. 45, 2. B. 38,1. C. 53, 4. D. 61, 6.

(24)

Lời giải Chọn D

  Dựng hệ tọa độ Oxyz như hình vẽ, ta có A

0; 0;0 ,

B

2;0; 0 ,

D

0;3;0

 và 

0; 0; 4 ,

 

2;3; 4

AC . 

0;3; 4 ,

 

2;3; 0 ,

 

2;3; 0 ,

 

0;3; 4

BC BD  A C  A D  

   

  Véc tơ pháp tuyến của 

BC D

 là: n1BC BD,  

12; 8; 6

 

  

Véc tơ pháp tuyến của 

A C D 

 là: n2A C A D ,   

12;8; 6

 

 . 

Ta có: 

1 2

cos cos , 29 61, 6

n n 61

      

Câu 20. Cho tứ diện ABCD có BD2. Hai tam giác ABD và BCD có diện tích lần lượt là 6 và 10.  Biết  thể  tích  khối  tứ  diện  ABCD  bằng 16.  Tính  số  đo  góc  giữa  hai  mặt  phẳng 

ABD

  và

BCD

.

A. 4

arccos 15

 

 

 

. B. 4

arcsin 5

  

 

. C. 4

arccos 5

  

 

. D. 4

arcsin 15

 

 

  . Lời giải

Chọn B

  Gọi H là hình chiếu của A xuống 

BCD

. Ta có  1 .

ABCD 3 BCD

VAH S 3 24

BCD 5 AH V

  S  . 

4

3

2

z

y

x

D'

C'

D B'

A'

C B

A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc trong không gian gồm ba trục x'Ox, y'Oy, z'Oz vuông góc với nhau từng đôi một.. Điểm O được gọi là gốc

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A, B, C (không trùng O) lần lượt thay đổi trên các trục Ox, Oy, Oz và luôn thỏa mãn điều kiện: tỉ số diện tích của tam giác

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định.. Tìm số phần tử của

TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020.. Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây không phải là phương trình của một mặt cầuA. Bán kính của mặt cầu đã

Vào ngày 3/8/2018, một người vay ngân hàng số tiền 50 triệu đồng, trả góp trong thời gian 10 tháng, lãi suất 5%/năm, với thỏa thuận là cứ đến ngày tính tiền

TÌM TIỆM CẬN ĐỒ THỊ HÀM SỐ (thông qua bảng biến thiên – đồ thị) CÂU HỎI CÙNG MỨC ĐỘ ĐỀ MINH HỌA..

 Điểm đặc biệt trên đồ thị. ĐỒ THỊ HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN Vấn đề 6.. CÂU HỎI CÙNG MỨC ĐỘ ĐỀ MINH HỌA Câu 1.. TÀI LIỆU TỔNG ÔN