• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

NS: 13/11/2020

NG: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020

TOÁN

TIẾT 51: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.

So sánh các số thập phân. Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.

2. Kĩ năng: thực hiện tính cộng với các số thập phân.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Đặt tính rồi tính:

12,34 + 3,67 + 23,4 45,69 + 2,45 + 5,7 - GV nhận xét.

B. Dạy bài mới 1. GTB: 1'

2. Hướng dẫn luyện tập : 35 p Bài 1. SGK – trang 52. Tính

- Nx, chốt kết quả đúng:

15,32 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - Củng cố cách cộng nhiều STP

Bài 2. SGK – trang 52. Tính bằng cách thuận tiện nhất

- Tiến trình tương tự bài 1

a) 14,68 b) 18,6 c) 10,7 d) 19

- 2 HS lên bảng làm

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài - Nx bài làm của bạn

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 HS làm phiếu khổ to - Nx bài làm của bạn

(2)

- Củng cố cách tính thuận nhất Bài 3. SGK – trang 52. >, <, =

- Nx, chốt kết quả đúng:

3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5 7,56 < 4,2 +3,4 0,5 > 0,08 + 0,4 - Củng cố so sánh hai STP

Bài 4. SGK – trang 52.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tìm số m vải dệt trong cả 3 ngày ta làm ntn?

- Nx, chốt kết quả đúng:

Bài giải

Ngày thứ hai dệt được số vải là:

28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba dệt được số vải là:

30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt được số vải là:

28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m.

- Củng cố dạng toán TBC.

3. Củng cố, dặn dò: 2p - Củng cố lại nội dung bài.

- Nx giờ học và giao BTVN.

- HS đổi chéo vở kiểm tra

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS làm bảng lớp - Nx bài làm của bạn - HS đổi chéo vở kiểm tra

- 1 HS đọc bài toán - HS tóm tắt

- HS nêu cách làm - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng phụ - Nx bài làm của bạn.

NS: 14/11/2020

NG: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020

TOÁN

(3)

TIẾT 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.

2. Kĩ năng: Áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Có ý thức học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4p - Điền dấu <, >, =

12,45 + 23,41…25,09 + 11,21 38,56 + 24,44…42,78 + 20,22 - GV nhận xét.

B. Dạy học bài mới: 36p (Ứng dụng PHTM)

1. Giới thiệu bài: 1'

2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai STP: 12p

a. Ví dụ 1: Hình thành phép trừ - GV nêu bài toán như SGK - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Để tích được độ dài đoạn thẳng BC ta phải làm ntn?

- 4,29 - 1,84 là một phép trừ hai STP.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực hiện: 4,29m - 1,84m.

- GV nhận xét cách tính của HS.

- Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu ? - Việc đặt tính và thực hiện phép trừ 2 STP cũng tương tự như cách đặt tính và thực hiện phép cộng 2 STP. Các em hãy cùng đặt tính và thực hiện tính 4,29 - 1,84.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng

- Cách đặt tính cho kết quả ntn so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét?

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS lắng nghe - HS tóm tắt

- Ta lấy độ dài đoạn gấp khúc ABC trừ đi đoạn thẳng AB: 4,29 - 1,84

- HS trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm trình bày:

4,29m = 429cm 1,84m = 184cm Độ dài đoạn thẳng BC là :

429 - 184 = 245 (cm) 245cm = 2,45m - 419 - 184 = 245

- HS làm ra nháp.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS nêu lại cách làm.

- Kết quả đều là 2,45m.

(4)

- GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ:

492 - 184 và 4,92 - 1,84

- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân?

b. Ví dụ 2

- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính : 45,8 - 19,26

- Lưu ý HS cách đặt tính sao cho các chữ số ở từng hàng thẳng cột với nhau.

- GV nhận xét, chốt cách làm đúng.

3. Ghi nhớ : 3p

? Qua hai ví dụ, em nào có thể nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số thập phân.

- GV yêu HS đọc phần chú ý.

4. Luyện tập: 18p

Bài 1. SGK – trang 54. Tính: 5’

- GV nhận xét và chốt đáp án đúng:

a) 42,7 b) 37,46 c) 31,554 - Củng cố cách trừ hai STP

Bài 2. SGK – trang 54. Đặt tính rồi tính: 6’

- GV nhận xét và chốt đáp án đúng:

a) 41,7 b) 4,44 c) 61,15 Bài 3. SGK – trang 54: 7p

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tìm số đường còn lại ta làm ntn?

+ Giống nhau về cách đặt tính và tính.

+ Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy và một phép không có dấu phẩy.

- Trong phép tính trừ hai số thập phân, dấu phẩy ở số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau.

- HS làm nháp.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS nêu lại cách làm.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 3 HS làm phiếu.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vàovở.

- 3 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS tóm tắt.

- HS nêu các giải.

- HS làm bài vào vở.

- 2 HS làm phiếu khổ to.

(5)

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài giải

Số đường còn lại trong thùng là:

28.75 – 10,5 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg.

- Hỏi HS cách làm khác.

5. Củng cố, dặn dò: 3p - Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN.

- Nhận xét bài làm của bạn.

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

TIẾT 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, đẹp một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm l/n hoặc n/ ng.

3. Thái độ: Giáo dục HS nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.

* BVMT: Giáo dục HS nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.

* GDTNMTBĐ: Liên hệ môi trường địa phương, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng.

*QTE: Nghĩa vụ bảo vệ môi trường sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thẻ chữ ghi các tiếng: Lắm/ nắm, lấm/ nấm, lương/ nương, lửa/ nửa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 2’

- Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài viết của giờ trước.

B. Dạy bài mới:

1. GTB:1p

2. Hướng dẫn HS nghe viết: 20p

- GV đọc Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường.

- Nôi dung Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường nói gì?

- Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để thực hiện luật BVMT?

- GV đọc cho HS luyện viết các từ: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm.

- Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều

- Giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.

- HS nối tiếp trả lời.

- HS luyện viết vào nháp; 2 HS lên bảng.

(6)

khoản và khái niệm "Hoạt động môi trường" đặt trong ngoặc kép.

- GV đọc lại toàn bài

- Nhận xét chung về bài viết

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 8p (Ứng dụng PHTM)

Bài 1a. VBT – trang 73. Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Hãy viết vào ô trống những từ ngữ chứa các tiếng đó.

- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi.

- Hướng dẫn: HS lần lượt bốc thăm, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe; tìm và viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó.

- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.

Bài 2a. VBT – trang 74. Tìm và viết lại các từ láy âm đầu n.

- GV chia lớp thành 2 nhóm.

- Tổ chức cho HS làm bài thi tiếp sức.

- Tổng kết cuộc thi.

- Nhận xét các từ đúng: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, náo nức, não nùng, năng nổ, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nể nang, nôn nao, nỉ non, …

4. Củng cố , dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

- HS viết theo GV đọc.

- HS tự soát lỗi.

- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tham gia chơi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Tiếp nối nhau tìm từ.

KHOA HỌC

TIẾT 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì 2. Kĩ năng: Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức của người phụ nữ.

3. Thái độ: Vẽ hoặc viết sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viên não, viêm gan A, HIV/AIDS

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút dạ, mầu vẽ III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

(7)

- Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới?

- Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới?

- Nhận xét.

B. Bài mới : 31’

1. GV giới thiệu bài:1’

2. Hoạt động 1: Trò chơi: Ô chữ kì diệu: 20’

- Gv chia lớp thành 2 nhóm - GV phổ biến luật chơi:

+ GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hình chữ S.

+ Khi GV đọc các gợi ý, HS phất cờ giành quyền trả lời.

- Tổ chức cho HS chơi thử.

- Tổ chức cho HS chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu: 10’

- GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo các đề tài sau:

+ Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện.

+ Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em.

+ Vận động nói không với ma túy, rượu, bia, thuốc lá.

+ Vận động phòng tránh HIV/AIDS.

+ Vận động thực hiện an toàn giao thông.

- Nhận xét, tuyên dương HS vẽ và thuyết trình tốt.

3. Củng cố, dặn dò: 2p - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau.

- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời.

- HS tham gia chơi.

- HS vẽ bài ra giấy.

- HS nối tiếp lên trình bày ý tưởng của mình.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô

2. Kĩ năng: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.

(8)

3. Thái độ: Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài tập 1 - phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 3’

- Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kỳ của HS.

B. Dạy bài mới: (Ứng dụng PHTM) 1. GTB:1p

2. Nhận xét: 12p

Bài 1. SGK trang 104. Trong số các từ xưng hô in đậm dưới đây, những từ nào chỉ người nói? Những từ nào chỉ người nghe?

Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?

- Đoạn văn có những nhân vật nào?

- Các nhân vật làm gì?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

+ Những từ chỉ người nói: chúng tôi, chúng ta

+ Những từ chỉ người nghe: chị, các người + Những từ chỉ người hay chỉ vật được nhắc tới: chúng.

- KL: Những từ: chị, chúng tôi, ta, các người, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô

Bài 2. SGK trang 105. Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?

- Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?

Bài 3. SGK trang 105. Tìm những từ ngữ em vẫn dùng để xưng hô.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.

- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.

- HS làm bài vào VBT.

- HS nối tiếp nhau phát biểu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia.

- Cách xưng hô của cơm rất lịch sự. Cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài theo cặp.

- HS nối tiếp nhau trình bày.

(9)

- Nhận xét các cách xưng hô đúng:

+ Với thầy cô: xưng là em, con + Với bố mẹ: xưng là con

+ Với anh, chị, em: xưng là em, anh, chị + Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình

- KL: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính.

3. Ghi nhớ: 3p

- Yêu cầu HS lấy VD minh họa.

4. Luyện tập: 18p

Bài 1. VBT – trang 74. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

- Gợi ý: cần tìm những câu có đại từ xưng hô trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xưng hô trong từng câu.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng:

+ Các đại từ xưng hô: ta, chú, em, tôi, anh.

+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ: kiêu căng, coi thường rùa

+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: tự trọng, lịch sự với thỏ.

Bài 2. VBT – trang 75. Điền các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau.

- Đoạn văn có những nhân vật nào?

- Nội dung đoạn văn là gì?

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Tôi; tôi;

nó; tôi; nó; chúng ta.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ SGK.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- HS làm bài theo cặp.

- Tiếp nối nhau phát biểu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.

- Bồ Chao kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp trụ chống trời.

Bồ các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loài chim cười Bồ Chao đã quá sợ sệt.

- HS làm VBT.

- 1 HS làm trên bảng phụ.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.

(10)

NS: 15/11/2020

NG: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020

TOÁN

TIẾT 53: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. Biết thực hiện trừ một số cho một tổng.

2. Kĩ năng: Phép trừ hai số thập phân.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ : 4p - Đặt tính rồi tính:

78,43 – 23,67 93,7 – 34,56 - GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 36p 1. Giới thiệu bài: 1p 2. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1. SGK – trang 54. Đặt tính rồi tính:

8p

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 38,81 b) 16,73 c) 54,24 d) 47,55

- Củng cố trừ 2 số thập phân

Bài 2. SGK – trang 54. Tìm x: 8p

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) x = 4,35 b) x = 3,44 c) x = 9,5 d) x = 5,4 - Củng cố tìm thành phần chưa biết Bài 3. SGK – trang 54: 8p

- GV yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu lại

- 2 HS lên bảng làm bài.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 4 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 4 HS làm phiếu.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 2 HS nêu lại bài toán.

(11)

thành bài toán.

- Muốn biết quả thứ ba cân nặng bao nhiêu kg ta làm ntn?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài giải

Quả dưa thứ hai cân nặng số kg là:

4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)

Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng số kg là:

4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)

Quả dưa thứ ba cân nặng số kg là:

14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)

Đáp số: 6,1 kg

- HS nêu cách giải.

- HS làm vở.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Bài 4. SGK – trang 54

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 3,1 6 4,72 b) 3,3 1,9

- Củng cố cách trừ một số cho một tổng:

a - (b + c) = a - b - c C. Củng cố dặn dò: 2p - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuÈn bÞ bµi sau.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét bài làm của bạn.

KỂ CHUYỆN

TIẾT 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.

2. Kĩ năng: Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện của Người đi săn và con nai. Phỏng đoán được kết thúc câu chuyện và kể câu chuyện theo hướng mình phỏng đoán. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí.

3. Thái độ: Yêu quý động vật.

* BVMT: Giáo dục HS không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.

* QTE: Quyền được sống trong môi trường hòa thuận giữa thiên nhiên và muông thú.

(12)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.

- Nhận xét, cho điểm

B. Dạy bài mới: 30p (Ứng dụng PHTM) 1. Giới thiệu bài: 1p

2. GV kể chuyện: 7p - GV kể chuyện lần 1

- Giải thích từ súng kíp: là súng trường loại cũ, chế tạo theo phương pháp thủ công, nạp thuốc phóng và đạn từ miệng nòng, gây hoả bằng một kíp kiểu va đập đặt ở đuôi nòng.

- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh họa.

3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 20’

a) Kể lại từng đoạn của câu chuyện - GV chia nhóm: 4 HS/nhóm

- GV lưu ý HS kể bằng lời của mình, không quá phụ thuộc vào lời kể của cô.

- GV nhận xét.

b) Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán

- Lưu ý HS: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?

- GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện

c) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Tại sao người đi săn không muốn bắn con Nai?

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

? Em có thích sống trong môi trường hoà thuận giữa thiên nhiên và muông thú không ? - Giảng: Các em có quyền sống trong môi

- 2 HS kể chuyện.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nghe và quan sát tranh.

- HS kể chuyện theo nhóm.

- HS thi kể trước lớp.

- HS khác nhận xét.

- HS kể chuyện theo cặp.

- HS thi kể trước lớp.

- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Vì con nai đẹp quá.

- Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý.

Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.

- HS trả lời.

(13)

trường hoà thuận giữa thiên nhiên và muông thú .

- Nhận xét tiết học và giao BTVN.

TẬP ĐỌC

TIẾT 22: LUYỆN TẬP: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài văn, phân biệt lời của từng nhân vật và nội dung bài văn.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên.

*QTE: - Quyền được ông bà , cha mẹ quan tâm chăm sóc.

- Quyền được chia sẻ ý kiến.

- Bổn phận phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, màn chiếu.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 3p

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:

+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

+ Nêu nội dung chính của bài văn?

- Nhận xét.

B. Dạy học bài mới: (Ứng dụng PHTM)

1. Giới thiệu bài: 1p

- Tiếp tục luyện đọc Chuyện một khu vườn nhỏ

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc: 12p

- GV đọc mẫu diễn cảm.

b) Tìm hiểu bài (Ứng dụng CNTT) chiếu ảnh: 9p

- Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc toàn bài.

- 3 HS đọc tiếp nối tiếp lần 1+ luyện đọc từ khó và câu văn dài.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.

- 1 HS đọc từ chú giải.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 3.

- HS luyện đọc cặp đôi.

+ Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loại cây ở ban công.

(14)

- Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?

- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?

- Khi hai bạn lên ban công không thấy chim đâu, Thu đã làm gì?

- Ông Thu đã làm gì? Qua đó em thấy trẻ em có quyền gì? Bổn phận phải làm gì ?

- Em hiểu: "Đất lành chim đậu" là thế nào?

- Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?

- Nêu nội dung chính của bài văn?

- Ghi bảng nội dung chính của bài.

c) Đọc diễn cảm (Ứng dụng CNTT) chiếu bảng phụ: 12p

- GV chiếu đoạn 3.

- GV đọc mẫu.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học và giao BTVN.

+ Cây Quỳnh - lá dày, giữ được nước;

cây hoa ti gôn - thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu; cây hoa giấy – bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; cây đa Ấn Độ - bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to

- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.

- Thu cầu viện ông

- Ông xoa đầu hai đứa và nói: ừ, đúng rồi . Qua đó cho thấy trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm , chăm sóc. Bổn phận phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.

- Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên

- Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh mình.

- 2 HS nhắc lại.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài - 1 HS nêu giọng đọc.

- Theo dõi GV đọc mẫu và tìm các từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU

(15)

1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.

2. Kĩ năng: Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn;

nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết được một đoạn trong bài cho hay hơn.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh....

cần chữa chung cho cả lớp.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. GTB: 1’

2. Nhận xét chung bài làm của HS: 5' (Ứng dụng PHTM)

a) Nhận xét về kết quả làm bài.

* Ưu điểm:

- Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.

- Bố cục của bài văn đủ 3 phần.

- Trình tự miêu tả hợp lí, lôgic.

- Chữ viết sạch, đẹp; trình bày khoa học.

- Những HS viết bài tốt: N Linh, N Giang, T Giang, Khánh, Ngân, Trà, Hằng

* Nhược điểm:

- Một số bạn dùng từ chưa hay; diễn đạt chưa rõ ý

b) Trả bài cho HS.

3. Hướng dẫn chữa bài: 30' (Ứng dụng PHTM)

a) Hướng dẫn chữa lỗi chung

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

b) Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài.

- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu.

- GV đi, giúp đỡ các em gặp khó khăn.

c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.

- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.

- GV nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.

4. Củng cố, dặn dò: 3p

- Lắng nghe.

- Một số HS lên bảng chữa lỗi - Cả lớp tự chữa trên nháp.

- HS đọc lời nhận xét của cô, tìm lỗi tự chữa bài.

- Đổi chéo bài sửa lỗi cho nhau.

- HS lắng nghe.

- HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn.

- HS tiếp nối nhau đọc bài viết.

(16)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.

KHOA HỌC

TIẾT 22: TRE, MÂY, SONG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống.

2. Kĩ năng: Nhận ra một số đồ dùng là bằng tre, mây, song.

3. Thái độ: Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.

* BVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tre, mây, song trong cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Cây tre, mây, song.

- Máy tính, máy chiếu.

- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 4p

- Nhận xét bài kiểm tra của HS.

B. Dạy bài mới: (Ứng dụng PHTM) 1. GTB: 1’

- Giới thiệu chủ đề của phần 2 chương trình khoa học.

- Giới thiệu bài học.

2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK:

15’

- GV chia nhóm : 4 HS/nhóm

- Yêu c u HS ầ đọc thông tin SGK ho nà th nh b i 1 VBT trang 42:à à

Tre Mây, song Đặc điểm

Công dụng

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: 15’

- GV chia nhóm : 6 HS/nhóm.

-Yêu cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 SGK và hoàn thành bài 2 VBT trang 43:

Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4

- Lắng nghe.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(17)

5 6 7

- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song, mà bạn biết?

- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn?

* KL: Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất phong phú và đa dạng. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.

3. Củng cố, dặn dò: 3p - Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học và giao BTVN.

- Chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền, cối xay, giỏ hoa, làn,…

- Khi dùng xong phải để nơi khô ráo;

Sơn dầu cho bóng và đẹp,…

NS: 16/11/2020

NG: Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020

TOÁN

TIẾT 54: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện. Giải bài toán có liện quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.

3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 4p - Đặt tính rồi tính:

12,36 + 34,5 87,9 – 45,67 = - GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 36p 1. GTB: 1p

- 2 HS lên bảng làm bài.

(18)

2. Hướng dẫn luyện tập: 33p Bài 1. SGK – trang 55. Tính: 8p

- GV chốt kết quả đúng:

a) 822,56 b) 461,08 c) 11,34 - Củng cố cách cộng, trừ STP

Bài 2. SGK – trang 55. Tìm x: 8p

- GV chốt kết quả đúng:

a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9 x = 10,9

- Củng cố tìm thành phần chưa biết.

Bài 3. SGK – trang 55: 8p - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn biết giờ thứ ba đi được bao nhiêu km ta làm ntn?

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài giải

Trong hai giờ đầu người đó đi được là:

13,25 – 1,5 + 11,75 = 25 (km) Giờ thứ ba người đó đi được là:

36 – 25 = 11 (km) Đáp số: 11km Bài 4. SGK – trang 55: 9p - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tìm mỗi số ta làm ntn?

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài giải Số thứ ba là:

8 – 4,7 = 3,3 Số thứ nhất là:

8 – 5,5 = 2,5 Số thứ hai là:

4,7 – 2,5 = 2,2

Đáp số: 2,5; 2,2; 3,3 3. Củng cố, dặn dò: 3’

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 3 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS trả lời.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm phiếu khổ to.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề toán.

- HS nêu cách giải.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

.

(19)

- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 22: QUAN HỆ TỪ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu khái niệm quan hệ từ.

2. Kĩ năng: Nhận biết được một số quan hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong đoạn văn.

3. Thái độ: Sử dụng được quan hệ từ trong nói và viết.

*BVMT: Từ những bài tập với ngữ liệu BVMT, từ đó giáo dục học sinh ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét.

- Bài tập 2, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4p

- Gọi HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô.

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới: 32p (Ứng dụng PHTM) 1. Giới thiệu bài: 1p

2. Tìm hiểu ví dụ: 10p

Bài 1. SGK trang 109. Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì?: 5’

- Gợi ý:

+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?

+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?

- GV chốt lại lời giải đúng:

a) và nối xay ngất ngây với ấm nóng b) của nổi tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi c) Như nối không đơm đặc với hoa đào nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước - Kết luận: Những từ in đậm trong các VD trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.

Bài 2. SGK trang 110. Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây được biểu hiện bằng những cặp từ nào?: 5’

- Tiến hành tương tự bài 1

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng:

- 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS làm bài theo cặp.

- Nối tiếp nhau phát biểu.

(20)

a) nếu... thì...( biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả)

? Chúng ta cần phải làm gì để mặt đất luôn rộn rã tiếng chim?

b) Tuy...nhưng..( biểu thị quan hệ tương phản)

- KL: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một QHT mà bằng một cặp QHT nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu.

3. Ghi nhớ: 3p

- Yêu cầu HS lấy VD minh họa.

4. Luyện tập: 18p

Bài 1. VBT – trang 76. Gạch dưới quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng.

- Gợi ý: Đọc kỹ từng câu văn; Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ và viết tác dụng của quan hệ từ ở phía dưới câu.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

a) và: nối nước và hoa

của: nối tiếng chim hót với Họa mi b) và: nối to và nặng

như: nối rơi xuống với ai ném đá c) với: nối ngồi với ông nội về: nối giảng với từng loài cây

Bài 2. VBT – trang 77. Gạch dưới cặp quan hệ từ ở mỗi câu và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.

- Tiến trình tương tự bài 1 - Lời giải đúng:

a) Vì...nên...:(biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)

b) Tuy...nhưng....(biểu thị quan hệ tương phản) Bài 3. VBT – trang 77. Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của.

- GV nhận xét.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ SGK.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS làm VBT.

- 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm VBT.

- 2 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

(21)

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- 2 HS nhắc lại.

NS: 17/11/2020

NG: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2020

TOÁN

TIẾT 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm và vận dụng được qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác tỉ mỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4p - Đặt tính rồi tính:

45,678 + 3,56 978,45 – 67,46 - GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 36p (Ứng dụng PHTM)

1. Giới thiệu bài: 1'

2. Giới thiệu qui tắc nhân 1 STP với 1 STN: 12p

a) Ví dụ 1:

- GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán SGK

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tính chu vi của hình tam giác ABC ta làm ntn?

- Đây là phép nhân 1 STP với một số tự nhiên.

- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi, suy nghĩ để tìm kết quả của 1,2m x 3

- Yêu cầu HS nêu cách tính của mình

- 2 HS lên làm bài.

- HS nghe.

- HS tóm tắt.

- 1,2 m + 1,2 m + 1,2 m hoặc: 1,2 m x 3

- HS thảo luận theo cặp.

- Đại diện nhóm trình bày. Lớp theo dõi nhận xét.

1,2 m = 12 dm 12 x 3

(22)

- GV nghe HS trình bày và viết cách làm trên lên bảng như phần bài học trong SGK.

- Vậy 1,2m nhân 3 bằng bao nhiêu mét ?

- GV giới thiệu cách tính như SGK - So sánh 2 phép nhân: 1,2 x 3 và 12 x 3?

- Trong phép nhân 1,2 x 3 chúng ta đã tách PTP ở tích ntn?

- Em có nhận xét gì về các chữ số ở phần thập phân của thừa số và tích?

- Dựa vào cách thực hiện 1,2 x 3 em hãy nêu cách tính thực hiện nhân 1 STP với 1 STN?

b) Ví dụ 2:

- GV yêu cầu đặt tính và tính: 0,46 x 12

- GV nhận xét cách tính của HS.

3. Ghi nhớ: 3p

- Yêu cầu HS đọc thuộc luôn tại lớp 4. Luyện tập: 20p

Bài 1. SGK – trang 56. Đặt tính rồi tính: 6p

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 17,5 b) 20,90 c) 2,048 d) 102,0 - Củng cố nhân một STP với một STN Bài 2. SGK – trang 56. Viết số thích hợp vào ô trống: 7p

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

9,54 40,35 23,890

36 (dm ) 36 dm = 3,6 m Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m) - 1,2 m x 3 = 3,6 m

+ Giống nhau về cách đặt tính và thực hiện tính.

+ Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy một phép tính không có dấu phẩy.

- Đếm thấy 1,2 có một chữ số ở PTP, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích một chữ số từ phải sang trái.

- Thừa số có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân.

- 1 HS nêu.

- HS làm bài ra nháp.

- 1 HS lên bảng.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS nêu lại cách làm.

- 3 HS đọc ghi nhớ SGK.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 4 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét bài làm của bạn.

(23)

- Củng cố nhân một STP với một STN.

Bài 3. SGK – trang 56: 7p - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tìm 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm ntn?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

Bài giải 4 giờ ô tô đi được là :

42,6 x 4 = 170,4 (km)

Đáp số : 170,4km 5. Củng cố, dặn dò: 2p

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc đề toán.

- HS tóm tắt.

- HS nêu cách giải.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- HS làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn.

SINH HOẠT - KĨ NĂNG SỐNG A. Kĩ năng sống: 20'

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 2: KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM XÚC

I. MỤC TIÊU: Sau khi thực hành xong bài này, học sinh sẽ : - Biết nhận diện cảm xúc của mình.

- Hiểu được cảm xúc của bản thân và một số yêu cầu, lưu ý khi bày tỏ cảm xúc.

- Vận dụng môt số yêu cầu đã biết để bày tỏ cảm xúc với người xung quanh một cách phù hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV+HS: Sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 5. (Huỳnh Văn Sơn).

- HS: Giấy A4, bút lông, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV Y/C HS nêu những hành động xây dựng lòng tự trọng

2. Bài mới:

A. KHÁM PHÁ:

- Khi bị mẹ phạt thì em cảm thấy thế nào?

- Khi được cô giáo khen em cảm thấy ra sao?

- Giới thiệu bài: “Kĩ năng bày tỏ cảm xúc”

B. KẾT NỐI: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- 3HS nêu

- Buồn - Vui

(24)

Hoạt động 1: Trải nghiệm:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân :

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu chuyện “Món quà quý”.

- GV hỏi: Bạn Nam đã chia sẻ niềm vui và nỗi buồn cùng hai chiếc hộp như thế nào và kết quả ra sao?

- Giáo viên phát cho mỗi em một mảnh giấy nhỏ yêu cầu học sinh: Hãy liệt kê cách em bày tỏ niềm vui hoặc nỗi buồn trong cuộc sống.

- Tổ chức cho học sinh tự trình bày trước tập thể lớp.

- Giáo viên và tập thể lớp góp ý và điều chỉnh phần trình bày của bạn:

* Gợi ý tham khảo:

- Em cười và cảm ơn bạn khi được bạn giúp đỡ, em cười và cảm ơn mẹ khi được mẹ khen, mẹ cho quà; em khóc khi bị điểm kém, bị mẹ mắng, bị bạn chọc ghẹo, bị mất một món đồ chơi mà em yêu

thích...

- GV hỏi thêm: Khi em bày tỏ được niềm vui và nỗi buồn, em thấy tâm trạng mình như thế nào?

- Giáo viên chốt: Khi em bày tỏ được niềm vui và nỗi buồn, em sẽ cảm thấy tâm trạng của mình sẽ vui hơn.

Em cười khi em có niềm vui, em khóc khi em có nỗi buồn, đó chính là những cảm xúc của em.

Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát từng gương mặt ở khung hình bên dưới và cho biết từng gương mặt biểu hiện những cảm xúc gì?

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi, yêu cầu học sinh. Hãy chia sẻ với bạn bên cạnh hành động em nghĩ là phù hợp với từng cảm xúc của từng gương mặt.

+ Gọi một vài nhóm học sinh chia sẻ đáp án của mình với cả lớp.

- HS đọc

- Nam chia sẻ niềm vui và nỗi buồn của mình như một người bạn. Cậu thấy tâm trạng của mình cũng vui vẻ hơn.

- Học sinh liệt kê và tự trình bày trước tập thể lớp.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh tự nêu

- Học sinh quan sát – trả lời.

Hình 1: Gương mặt vui Hình 2: Gương mặt buồn Hình 3: Gương mặt tức giận Hình 4: Gương mặt sợ hãi - HS thảo luận nhóm đôi.

- Học sinh chia sẻ đáp án của mình với cả lớp.

(25)

* Gợi ý tham khảo:

Hình 1: Khen ngợi bạn

Hình 2: Nhắc nhở bạn hơi nặng lời

Hình 3: Em mượn thước mà không nói với bạn.

Hình 4: Em đã mắng bạn - Giáo viên nhận xét, chốt ý:

* Cần lưu ý khi bày tỏ cảm tỏ cảm xúc với người xung quanh.

Hoạt động 3: Xử lý tình huống

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để thể hiện và xử lí tình huống.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm tình huống thảo luận nhóm 2 và đóng vai xử lý tình huống.

- Yêu cầu các nhóm đóng vai, - Câu hỏi ứng xử :

+ Em có nhận xét gì về hành động của Lan?

+ Nếu em là Lan, em sẽ làm gì ? - Giáo viên phân tích và chốt ý đúng.

Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động cá nhân.

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung và thực hiện bài tập. Hãy ghi lại một số cảm xúc mà em biểu hiện với những hành động chưa phù hợp và rút ra kinh nghiệm.

- Mời một vài học sinh trình bày kết quả.

+ Nhận xét, chốt ý: Cần biết rút kinh nghiệm để có những hành động phù hợp.

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động 1. Rèn luyện

- Giáo viên yêu cầu: 1 học sinh đọc yêu cầu phần rèn luyện trang 10.

Hãy đánh dấu ✓trước những cách bày tỏ cảm xúc phù hợp.

- Giáo viên chốt ý đúng: a, c, e

Hoạt động 2. Định hướng ứng dụng - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.

+ Tổ chức hoạt động nhóm đôi: Yêu cầu các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập và thực hiện, sau đó trình bày bài làm với các bạn.

- Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ kết quả

- Học sinh đọc thầm tình huống thảo luận nhóm 2 và đóng vai xử lý tình huống.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Nếu là Lan, em sẽ gác lại chuyện buồn của mình.

+ Đợi lúc nào mẹ vui thì mới chia sẻ.

- Học sinh nhận xét và điều chỉnh, khắc phục hành vi của bản thân.

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh thực hiện.

- Một vài học sinh trình bày lựa chọn của mình a, c, e.

- Học sinh nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- Cá nhân trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

(26)

cùng với lớp, giáo viên khen học sinh biết đặt câu với từ ngữ ghi tên từng cảm xúc và biết nhận diện cảm xúc của mình.

D. VẬN DỤNG:

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh

1.Hãy bày tỏ những cảm xúc (buồn, vui, hối hận,…) của em đối với bố mẹ, thầy cô, bạn bè bằng lời nói hoặc viết ra giấy.

- Tuyên dương, động viên những học sinh biết cách bày tỏ cảm xúc với người xung quanh một cách phù hợp.

3.Tổng kết, dặn dò:

- Giáo viên dặn dò học sinh làm theo yêu cầu bài tập 2: Hãy tự làm cuốn “Nhật kí cảm xúc” cho mình. Mỗi ngày, em viết vào cuốn sổ này làm vài cảm xúc đáng nhớ.

- Học sinh làm theo yêu cầu.

- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thực hiện cá nhân.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

B. Sinh hoạt: 20'

TUẦN 11

I. MỤC TIÊU

- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 11.

- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 12.

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Lớp tự sinh hoạt

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp.

2. Giáo viên nhận xét

- Lớp trưởng lên điều khiển.

- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- HS lắng nghe.

(27)

*Ưu điểm:

- Duy trì sĩ số, đảm bảo chuyên cần ra vào lớp đúng giờ.

- Thực hiện truy bài đầu giờ có hiệu quả.

- Học bài và làm bài bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Trong lớp chú ý nghe giảng xây dựng bài.

- Kiểm tra giữa kì 1 kết quả tương đối cao.

- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.

- Mặc đồng phục đúng qui định, đeo khăn quàng đầy đủ.

- Các bạn trong đội văn nghệ tích cực luyện tập.

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.

- Ý thức tự quản tốt. Có ý thức tiết kiệm điện, bảo vệ của công.

- Tham gia vào các hoạt động ngoài giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm.

- Nề nếp bán trú thực hiện tốt: Ăn hết suất cơm;

Không nói chuyện trong khi ăn; ngủ đúng giờ.

*Tồn tại:

- Một số em chữ viết chưa cẩn thận, một số em còn quên sách vở.

* Yêu cầu HS bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.

3. Kế hoạch tuần tới

- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã có và khắc phục những tồn tại của tuần trước.

- Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11.

- Ban ATGT của lớp thường xuyên tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông.

- Phòng tránh tai nạn trong trường học, lớp học.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung.

2. Kĩ năng: Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Yêu cầu: Viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.

3. Thái độ: Giáo dục tính khoa học, chính xác.

(28)

*QTE: - Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến.

- Bổn phận có ý thức trách nhiệm chung vì lợi ích cộng dồng.

* BVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường).

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn - VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4p

- Gọi HS đọc đoạn văn, bài văn tả cảnh các em đã viết lại.

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới: 34p (Ứng dụng PHTM) 1. GTB: 1'

2. Hướng dẫn HS viết đơn

- GV treo bảng phụ có ghi mẫu đơn - Theo em, tên của đơn là gì?

- Nơi nhận đơn em viết những gì ?

- Giới thiệu bản thân?

- Phần lí do viết đơn em nên viết những gì?

- Nhận xét.

- Qua nội dung đơn em thấy trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc.

- 1 HS đọc đề bài.

- 2 HS đọc mẫu đơn

- Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị.

+ Đơn 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở địa phương + Đơn 2: Uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa phương.

- Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố hoặc bác trưởng thôn.

+ Phần lý do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng, có sức thuyết phục về tình hình thực tế, nhữngtác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra, hướng giải quyết.

- HS làm bài VBT.

- HS nối tiếp đọc đơn của mình.

- Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến. Bổn phận có ý thức trách nhiệm chung với lợi ích cộng đồng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè