• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT - Văn 7 - Đặc điểm của VB nghị luận

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT - Văn 7 - Đặc điểm của VB nghị luận"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài

? Thế nào là văn nghị luận?

? Một bài văn nghị luận cần phải đảm bảo những yêu cầu gì?

- Văn nghị luận là văn đ ợc viết ra nhằm xác lập cho ng ời

đọc, ng ời nghe một t t ởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm roc ràng, có lí lẽ, dẫn chứng

thuyết phục.

(2)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

a. Luận điểm:

1. Ví dụ.

- Đọc văn bản: Chống nạn thất học 2. Nhận xét

? Luận điểm chính của bài

viết là gì? * Luận điểm: Chống nạn thất học - Trình bày d ới dạng nhan đề.

? Luận điểm đó đ ợc nêu ra d ới dạng nào?

(3)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

a. Luận điểm:

1. Ví dụ.

2. Nhận xét

* Luận điểm: Chống nạn thất học

+ Các câu văn cụ thể hoá luận điểm trên:

? Các câu văn nào cụ thể hoá luận điểm

trên? - Mọi ng ời VN… Quốc ngữ

- Những ng ời đã biết chữ hãy dạy cho

những ng ời ch a biết cCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.

- Những ng ời ch a biết chữ hãy gắng sức mà học.

- Phụ nữ lại càng cần phải học.

(4)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

a. Luận điểm:

1. Ví dụ.

2. Nhận xét

* Luận điểm: Chống nạn thất học

+ Các câu văn cụ thể hoá luận điểm trên:

? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài

văn nghị luận? + Vài trò:

- Là ý kiến thể hiện t t ởng, quan điểm của bài văn nghị luận.

+ Yêu cầu

? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm

phải đạt yêu cầu gì? - Rõ ràng, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế.

(5)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

a. Luận điểm:

1. Ví dụ.

2. Nhận xét

* Luận điểm:

? Vậy em hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn nghị

luận? Ghi nhớ (2): Sgk-T19

- Là ý kiến thể hiện t t ởng, quan điểm của bài văn đ ợc nêu ra d ới hình thức câu

khẳng định (hay phủ định), đ ợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các

đoạn văn thành một khối. Luận điểm

đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.

(6)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

b. Luận cứ

? Trong văn bản trên, ng ời viết đã triển khai luận điểm bằng

cách nào ? a. Luận điểm:

1. Ví dụ.

2. Nhận xét

- Triển khai luận

điểm bằng những lý lẽ, dẫn chứng cụ thể.

? Tìm lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn?

* Lí lẽ:

- Lí lẽ 1: Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết ng ời Việt Nam mù chữ  đất n ớc không tiến bộ đ ợc.

- Lí lẽ 2: Nay n ớc độc lập rồi, muốn tiến bộ thì phải cấp tốc năng cao dân trí để xây dựng n ớc nhà.

(7)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

b. Luận cứ a. Luận điểm:

1. Ví dụ.

2. Nhận xét

* Lí lẽ:

* Dẫn chứng:

? Để những lí lẽ đó có tính thuyết phục, tác giả đã minh hoạ bằng những dẫn

chứng nào? - Vợ ch a biết thì chồng bảo, em ch a biết thì anh bảo, cha mẹ ch a biết thì con bảo...

? Lí lẽ và dẫn chứng có vai trò nh thế nào trong bài văn nghị luận?

=> Lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận

điểm có sức thuyết phục  Luận cứ.

? Vậy muốn tìm luận cứ của bài văn nghị luận, ta cần phải dựa vào cơ sở nào ?

- Luận cứ trả lời các câu hỏi:

+ Vì sao phải nêu ra luận điểm ? + Nêu ra luận điểm để làm gì ?

+ Luận điểm ấy có đáng tin cậy không ?

? Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải

đảm bảo yêu cầu gì? - Yêu cầu: Luận cứ phải cụ thể, xát thực, tiêu biểu và bám sát luận điểm.

(8)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

b. Luận cứ a. Luận điểm:

1. Ví dụ.

2. Nhận xét

? Vậy luận cứ là gì?

Luận cứ cần đảm bảo yêu cầu gì?

Ghi nhớ (ý 3): Sgk – trang 19.

- Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đ a ra làm cơ sở cho luận điểm.

- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn,

tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm

có sức thuyết phục.

(9)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

b. Luận cứ a. Luận điểm:

1. Ví dụ.

2. Nhận xét

c. Lập luận

? Thế nào là lập luận?

- Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.

? Nêu cách lập luận trong văn bản

“Chống nạn thất học”?

* Trình tự sắp xếp:

- Nguyên nhân, thực trạng và lí do phải chống nạn thất học.

- Chống nạn thất học để làm gì.

- Cách làm để chống nạn thất học.

? Trình tự sắp xếp đó tuân theo thứ tự nào?

* Thứ tự: nêu vấn đề – dùng lí lẽ, dẫn

chứng làm sáng tỏ vấn đề  Lập luận theo cách diễn dịch.

(10)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

b. Luận cứ a. Luận điểm:

1. Ví dụ.

2. Nhận xét

c. Lập luận

? Vậy lập luận có vai trò gì trong văn bản

nghị luận ? - Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận

điểm, luận cứ thành các câu văn, đoạn văn có tính liên kết về hình thức và nội dung

để đảm bảo cho một mạch t t ởng nhất quán, có sức thuyết phục.

? Em đã gặp những hình thức lập luận nào trong các văn bản nghị luận ?

 Một số hình thức lập luận phổ biến:

diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp,…

(11)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

b. Luận cứ a. Luận điểm:

1. Ví dụ.

2. Nhận xét

c. Lập luận

? Vậy lập luận là gì? Ghi nhớ 4 (Sgk-T19): - Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.

? Dựa vào kiến thức vừa học, quan sát văn bản Chống nạn thất học, em hãy cho biết:

một văn bản nghị luận có những đặc

điểm gì?

Ghi nhớ 1 (Sgk-T19): Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể có một

luận điểm chính và các luận điểm phụ.

(12)

II. Luyện tập

Bài tập Sgk, trang 19

* Nhóm 1: Tìm luận

điểm trong bài văn và nhận xét về sức

thuyết phục của bài văn?

* Nhóm 2: Chỉ ra

luận cứ trong bài văn?

* Nhóm 3: Xác định cách lập luận?

* Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt (nhan đề, câu cuối).

* Luận cứ:

- Lí lẽ1: Thói quen xấu khó sửa (dẫn chứng: gạt tàn thuốc…).

- Lí lẽ 2: Thói quen thành tệ nạn, dẫn đến hậu quả nguy hiểm (dẫn chứng: vứt

rác…).

* Lập luận:

- Lập luận chặt chẽ (từ những vấn đề chung, triển khai thành các ý cụ thể, sau đó rút ra lời khuyên).

(13)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

II. Luyện tập

Bài tập Sgk, trang 19

* Nhóm 1: Tìm luận

điểm trong bài văn và nhận xét về sức

thuyết phục của bài văn?

* Nhóm 2: Chỉ ra

luận cứ trong bài văn?

* Nhóm 3: Xác định cách lập luận?

* Văn bản giàu sức thuyết phục vì:

+ Đặt ra một vấn đề thiết thực bức thiết trong cuộc sống.

+ Lập luận chặt chẽ, đ a ra những luận cứ xác đáng (lí lẽ chắc gọn, dẫn chứng thực tế) để minh hoạ cho luận điểm.

(14)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.

II. Luyện tập

Bài tập bổ sung Triển khai luận điểm

(câu chủ đề) cho sau

đây thành một đoạn văn nghị luận:

Nghiện hút thuốc lá

sẽ gây ra rất nhiều tác hại.

(15)

- Xem l¹i bµi häc, häc thuéc ghi nhí.

- Hoµn thiÖn c¸c bµi tËp.

- So¹n bµi: §Ò v¨n nghÞ luËn vµ viÖc lËp ý cho bµi v¨n nghÞ luËn.

Cñng cè - H Ưíng dÉn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết

NghÞ luËn vÒ mét t¸c phÈm truyÖn (hoÆc ®o¹n trÝch)... NghÞ luËn vÒ mét t¸c phÈm truyÖn (hoÆc

V¨n b¶n thuyÕt minh sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt... V¨n b¶n thuyÕt minh sö dông mét sè biÖn ph¸p

Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ Hång Khanh Líp 8A3... - KÕt hîp yÕu tè nghÞ luËn vµ

Bài viết này làm rõ biểu hiện mang tính đặc trưng của mạch lạc trong văn bản nghị luận là mạch lạc qua quan hệ lập luận ở một số phương diện là kiểu lập luận, đặc

- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục... Chống nạn

Víi thu nhËp cao h¬n ng−êi lao ®éng l¹i muèn tiªu dïng nhiÒu hµng ho¸ vµ dÞch vô h¬n, ng−êi lao. ®éng còng muèn cã nhiÒu thêi gian nghØ

* HiÖn t-îng quang ®iÖn trong: lµ hiÖn t-îng ªlÐctron liªn kÕt ®-îc gi¶i phãng thµnh ªlÐctron dÉn trong chÊt b¸n dÉn khi cã ¸nh s¸ng thÝch hîp chiÕu vµo. + Gièng nhau: