• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 26

Ngày soạn: 28/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc

Tiết 20: Mời vào

A- Mục tiêu:

1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:

- Phát âm đúng các tiếng, từ khó: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

- Biết nghỉ hơi đúng ở sau mỗi dòng thơ.

2. Ôn các vần ong, oong; tìm được tiếng có vần ong, oong.

3.- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.

- Trả lời 1- 2 câu hỏi (sgk) - Học thuộc lòng bài thơ.

- Bạn nam hay bạn nữ đều có quyền được học tập, vui chơi, lao động.

- Quyền được tham gia( nói lời mời, nhờ, đề nghị).

- Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích.

- Học thuộc lòng bài thơ.

*Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết; Giảm yêu cầu : Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc, bộ đồ dùng C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài Đầm sen và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc:

- Luyện đọc các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Tìm hiểu bài a. Tìm hiểu bài - Đọc cả bài thơ.

+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?

- 3 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.

- Hs đọc nối tiếp các khổ thơ.

- Vài hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- 2 hs đọc.

- Cả lớp đọc thầm.

- 1 vài hs nêu.

(2)

- Đọc khổ thơ 3.

+ Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc phân vai từng khổ thơ.

b. Học thuộc lòng bài thơ.

- Yêu cầu hs luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

- Đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gv nhận xét, khen hs thuộc bài tại lớp.

4. Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng; chuẩn bị bài: Chú công.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Hs tự đọc.

- Hs các tổ thi đọc.

--- Chính tả

Tiết 7: Hoa sen

A- Mục tiêu:

- Hs chép lại chính xác, trình bày đúng bài ca dao Hoa sen. 28 chữ trong khoảng 12- 15 phút

- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần en hay oen, điền chữ g hay gh.

- Nhớ quy tắc chính tả: gh+ i, e, ê.Bài tập 2-3(sgk).

-Hs viết và trình bày bài đẹp.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bài viết mẫu, bảng phụ.

C- Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm lại bài 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Hướng dẫn hs tập chép. (15’) - Đọc bài viết.

- Tìm và viết những chữ khó trong bài: trắng, chen, xanh, mùi, ...

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs chép bài vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

- Gv chấm bài, nhận xét.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập. (10’) a. Điền vần: en hay oen?

- Yêu cầu hs làm bài: (đèn bàn, cưa xoèn xoẹt...

)

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm.

b. Điền chữ: g hay gh?

- 2 hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs tự viết bài vào vở.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

(3)

- Yờu cầu hs tự làm bài: (đường gồ ghề, con ghẹ, chiếc ghim ỏo, tủ gỗ lim...)

- Nhận xột bài làm.

- Đọc lại bài làm đỳng.

c. Quy tắc chớnh tả.

- Gv hướng dẫn hs hiểu và ghi nhớ quy tắc chớnh tả:

+ Gh+ e, ờ, i.

+ G+ a, o, ụ, ơ, ư, u...

- Gọi hs nhắc lại quy tắc chớnh tả.

3. Củng cố, dặn dũ : (5’)

- Hoa sen vừa đẹp lại vừa cú ý nghĩa (Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn), do vậy ai cũng yờu thớch và muốn giữ gỡn để hoa đẹp mói.

- Gv nhận xột giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đỳng, đẹp hơn.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lờn bảng làm.

- Hs nờu.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dừi.

- Vài hs nờu lại.

- Hs lắng nghe

--- Toán

Tiết 101: LUYậ́N TẬP

I.Mục tiêu:

1. Kiờ́n thức: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ ; thực hiện đợc cộng trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 20.

2. Kĩ năng: HS làm thành thạo cỏch giải bài toỏn cú lời vănbằng phộp tớnh trừ 3. Thỏi độ: í thức làm bài tự giỏc

Giảm tải: Khụng làm bài tập 4 (tr.151) II. Chuõ̉n bị

- Bảng phụ, bộ đồ dựng Toỏn, Que tớnh, Tranh bài tập III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 .KTBC( 5’) - Hỏi tờn bài cũ.

- Nờu cỏc bước giải bài toỏn cú văn.

- Gọi học sinh giải bài 3 trờn bảng lớp.

- Nhận xột, tuyờn dương 2.Bài mới

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới.

Bài 1: (6’)

- Cho hs đọc bài toỏn.

- Yờu cầu hs điền số vào túm tắt và giải bài toỏn.

- Goi 1 hs lờn bảng làm

- Cho hs nhận xột.

- Hs trả lời

- 2 học sinh nờu: Tỡm cõu lời giải, ghi phộp tớnh, ghi đỏp số.

- 1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải.

- Hs đọc bài toỏn

- Hs điền và giải bài toỏn Bài giải

Cũn lại số cỏi thuyền là:

14- 4= 10 (cỏi thuyền) Đỏp số: 10 cỏi thuyền - Hs nhận xột bài bạn

(4)

- Gv nhận xét, chữa bài Bài 2: (8’)

- Gọi hs đọc bài toán.

- Yêu cầu hs tự tóm tắt và giải bài toán.

Tóm tắt Có : 9 bạn Số bạn nữ : 5 bạn Số bạn nam: ... bạn?

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

Bài 3: ( 5’)

- Học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm:

- Hướng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô vuông.

- Gọi hs đứng tại chỗ đọc bài làm của mình - Gọi hs khác nhận xét bài bạn

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng 3. Củng cố- dặn dò (5’)

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs đọc bài toán

- Hs tóm tắt và giải bài toán Bài giải

Có số bạn nam là:

9- 5= 4 (bạn)

Đáp số: 4 bạn nam - Hs nhận xét bài bạn

- Hs đổi chéo vở kiểm tra - Hs nêu yêu cầu của bài

- Các em tự tính nhẩm và xung phong nêu kết quả, thi đua theo nhóm bằng hình thức tiếp sức.

15 – 2 + 6 = 19 12 + 5 – 3 - 4 = 10 - Hs nhận xét bài bạn

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe ---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Đầm sen

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có âm đầu là x / s; sen, xanh mát, xòe, ngát, dẹt. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm.

* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.

- Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

b, HD luyện đọc

- GV gạch trên bảng các từ: xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát

- GV giảng từ:

+ đài sen: bộ phận ngoài cùng + nhị: bộ phận sinh sản của hoa

HS đọc: Đầm sen

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS luyện đọc từng câu - Đoạn

- Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

(5)

+thanh khiết: trong sạch +ngan ngát: mùi thơ dịu 3. Ôn vần uc, ưc

a, Tìm tiếng trong bài có vần en b, Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen b, Nói câu chứa tiếng có vần en, oen II. Củng cố

- Nêu lại nôi dung bài III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài: Mời vào

* HS mở SGK - sen, ven, chen

VD: xoèn xoẹt, nhoẻn, toèn...

- Mỗi HS tìm 1 từ ( tiếng ) - HS nối tiếp mỗi em nói 1 câu

HS đọc lại bài

---

Ngày soạn: 29/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020 Toán

Tiêt 102: LUYỆN TẬP CHUNG

I_-Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng làm tính tốt và trình bày đẹp.

3. Thái độ: Có ý thức trong học tập.

Giảm tải: Không làm bài tập 2(tr.152).

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, que tính, tranh bài tập.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs giải bài toán 3, 4 sgk (trang 151).

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài luyện tập chung:

1. Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó: (18’)

- Hỏi hs: Bài toán còn thiếu những gì?

- Yêu cầu hs tự viết tiếp vào bài toán cho hoàn chỉnh đề bài.

- Gọi hs đọc bài toán đã hoàn chỉnh.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán đó.

Bài giải :

Trong bến có tất cả số ô tô là:

5+ 2= 7 (ô tô) Đáp số: 7 ô tô

2. Bài 3: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó. (9’)

- Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu tóm tắt bài toán.

Tóm tắt:

Có : 8 con thỏ

Hoạt động của hs:

- 2 hs làm bài trên bảng.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs tự giải bài toán.

- 1 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc lệnh đề.

- 1 vài hs nêu.

(6)

Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : ... con thỏ?

- Cho hs giải bài toán.

Bài giải

Số con thỏ còn lại là:

8- 3= 5 (con thỏ) Đáp số: 5 con thỏ - Gọi hs nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs giải bài toán.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

- Hs lắng nghe ---

Tập đọc

Tiết 21- 22: Chú công

A- Mục tiêu:

1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:

- Phát âm đúng các tiếng, từ khó: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

2. Ôn các vần oc, ooc; tìm được tiếng có vần oc, ooc.

3.- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu được đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành.Trả lời được câu hỏi 1-2 sgk.

- Tìm và hát các bài hát về con công.

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc, bộ đồ dùng C- Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc thuộc lòng bài Mời vào và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Luyện đọc: (20’) a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc:

- Luyện đọc các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần oc, ooc. (12’) a. Tìm tiếng trong bài có vần oc.

b. Tìm từ chứa tiếng có vần oc, ooc.

c. Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc.

- 3 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc nối tiếp từng câu.

- Hs đọc nối tiếp các đoạn.

- Vài hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs các tổ thi đua nêu.

- Nhiều hs nêu.

(7)

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (20’) - Đọc đoạn 1

+ Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu gì?

+ Chú đã biết làm những động tác gì?

- Đọc đoạn 2

+ Sau hai, ba năm đuôi công trống thay đổi thế nào?

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc lại bài.

b. Luyện nói: (10’) - Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs hát bài hát về con công.

- Gv bắt nhịp cho hs hát bài Tập tầm vông.

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau

- 1 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- 3 Hs đọc.

- Hs đọc bài - 1 hs nêu.

- Vài hs hát.

- Cả lớp hát.

- 1 hs đọc.

--- Hoạt động ngoài giờ

Giáo dục văn hóa giao thông

Bài 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết được tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đường làng.

2. Kĩ năng:

- HS biết chơi ở chỗ phù hợp và an toàn.

3. Thái độ:

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không đùa nghịch trên hè phố.

II. Đồ dùng:

- Tranh ảnh, video về các hành động có ý thức/ không có ý thức khi đi trên hè phố để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1 - Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

III. Các ho t ạ động d y v h c:ạ à ọ

Hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động học

(8)

- H: Em thường vui chơi với các bạn ở những nơi nào?

- H: Em đã bao giờ chơi đùa trên vỉa hè chưa ? Em chơi trò gì trên hè phố và điều đó có ảnh hưởng tới những người xung quanh không ?

2. Hoạt động cơ bản:

- GV kể câu chuyện “Trận đấu quyết liệt”.

- GV nêu câu hỏi:

H: Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt và Danh đã làm gì H: Tại sao Sang và chị đi xe đạp bị ngã?

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

H: Chúng ta có nên chơi đùa trên hè phố không? Tại sao?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý: Việc chơi đùa trên hè phố cực kì nguy hiểm, có thể gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc cho bản thân và người khác. Vậy nên không được đùa giỡn trên vỉa hè các em nhé.

Vỉa hè nào phải sân chơi

Đá cầu, tranh bóng, bạn ơi xin đừng 3. Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS và xác định những việc nên và không nên làm bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai.

- Yêu cầu HS giải thích ở một số trường hợp em cho là Sai.

GV hỏi thêm: Ngoài những việc đã nêu trong sách giáo khoa. Em hãy nêu những việc không nên làm khi đi trên vỉa hè.

- GV nhận xét, chốt ý:

4. Hoạt động ứng dụng

- Cho HS xem một video nói về việc chơi đùa trên vỉa hè:

(Xem đến đoạn Sơn rủ Tony đá bóng trên vỉa hè thì dừng lại)

H: Theo em, Sơn và Tonny ai đúng, ai sai? Tại sao ? - GV nhận xét.

H: Nếu bạn Sơn rủ em cùng chơi đá bóng trên vỉa hè, em sẽ trả lời bạn Sơn thế nào ?

+ GV cho HS thảo luận nhóm 4.

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe - Hs trả lời

- Hs thảo luận theo nhóm đôi

- Đại diện các nhóm lên trình bày

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi

- Hs giải thích

- Hs trả lời

- Hs xem video và trả lời câu hỏi

(9)

+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.

+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS xem tiếp vi deo để thấy rõ tác hại của việc chơi đá bóng nói riêng và chơi đùa nói chung trên vỉa hè.

- GV chốt ý:

5. Củng cố, dặn dò:

- GV liên hệ giáo dục: Vỉa hè dùng để làm gì ? Khi đi trên vỉa hè thì ta nên đi như thế nào?

- GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS không được đùa nghịch trên hè phố.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- Hs làm theo yêu cầu

- Hs trả lời ---

Luyện toán

Ôn tập

A. Mục tiêu

- Củng cố về giải toán có lời văn. Độ dài đoạn thẳng, đơn vị xăng ti mét.

- Rèn kỹ năng giải bài toáncó lời văn.

B. Đồ dùng - Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới

Hoạt động 1 : Thực hành

Mt: Học sinh có kỹ năng giải toán có lời văn

Bài 1 :

- HS đọc đề toán - Hoàn thành tóm tắt - Trình bày bài giải

Bài 2 :

Hướng dẫn tương tự bài 1 Tóm tắt

Có : 9 bạn Nữ : 5 bạn Nam : … bạn ?

Bài 3 : Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ tóm tắt bài toán

? cm 2 cm

Tóm tắt

Có : 14 cái thuyền Cho bạn : 4 cái thuyền Còn lại … cái thuyền ? - 1 HS lên bảng trình bày

Bài giải

Số thuyền của Lan còn lại là : 14 – 4 = 10 ( cái thuyền )

Đáp số : 10 cái thuyền - Học sinh giải bài toán vào vở

Bài giải :

Số bạn Nam tổ em có là : 9 – 5 = 4 ( bạn )

Đáp số : 4 bạn - Học sinh đọc bài toán

- Phân tích bài toán

- 2 Học sinh lên bảng giải

(10)

13 cm

Bài 4 :

- Cho HS nhìn tóm tắt đọc được bài toán Có : 15 hình tròn

Tô màu : 4 hình tròn

Không tô màu : … hình tròn ? II. Củng cố- Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Về nhà tự ra đề toán và giải bài toán đó.

Bài giải :

Sợi dây còn lại dài là : 13 - 2 =11 ( cm )

Đáp số : 11 cm

- Học sinh lên bảng giải bài toán Bài giải :

Số hình tròn không tô màu là : 15 – 4 = 11 ( hình tròn )

Đáp số : 11 hình tròn

--- Luyện tiếng việt

Luyện viết :Hoa sen

A. Mục đích yêu cầu

- HS chép lại chính xác,trình bày đúng bài ca dao “ Hoa sen”

- àm đúng bài tập chính tả: Điền en hay oen; điền g hay gh. Nhớ quy tắc chính tả gh + i, e, ê

* Trọng tâm: HS chép lại chính xác,trình bày đúng bài ca dao “ Hoa sen”

B. Đồ dùng

- Bài viết mẫu, bảng phụ C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ 1. Giới thiệu bài :

2. Hướng dẫn HS viết a, GV đọc mẫu

b, HD viết

- Hoa sen có màu gì?

- GV phân tích trên bảng:

+ trắng: tr + ăng + sắc + chen: ch + en

+ xanh: x + anh

+ chẳng: ch + ăng + hỏi

* Giáo dục BVMT : Hoa sen rất đẹp, các em có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa.

3. HS viết bài.

- GV nhắc HS cách ngồi đúng, nhắc nhở về cách trình bày bài thơ lục bát:

các chữ đầu dòng viết hoa.

HS đọc tên bài: Hoa sen

- HS đọc bài viết - Bông trắng nhị vàng.

- HS tự phát hiện từ dễ viết sai

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS tập viết bảng các tiếng, từ khó

- HS chép bài vào vở

(11)

4. Chữa lỗi

- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ, dừng lại ở chữ khó viết.

- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở

- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.

- GV chấm 1 số bài - Nhận xét II. Củng cố

- Khen những HS học tốt, chép bài đúng, đẹp.

III. Dặn dò

- Chép lại đoạn thơ cho đúng.

- HS dùng bút chì soát bài viết của mình - HS ghi số lỗi ra lề vở

- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau

- HS nhắc lại quy tắc chính tả gh -g

--- Ngày soạn: 30/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Toán

Tiết 103: Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ)

A- Mục tiêu: Bước đầu giúp hs:

- Nắm được cách cộng số có hai chữ số.

- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ ) trong phạm vi 100; vân dụng để giải toán.

- Hs có ý thức trong học tập và làm bài.

* Giảm tải: Không làm bài tập 3, bài tập 4 (tr.155) B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, tranh bài tập.

C- Các ho t ạ động d y h c: ạ ọ I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm bài tập 1 sgk trang 152.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ ).

(12’)

a. Trường hợp phép cộng có dạng 35+ 24.

Bước 1: Gv hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 35 que tính.

+ 35 que tính gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 35.

- Gv ghi bảng.

- Yêu cầu hs lấy tiếp 24 que tính.

+ 24 gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 24.

- Hướng dẫn hs gộp các bó 1 chục que tính với nhau và các que tính rời với nhau.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs tự lấy.

- Vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs tự làm.

- 1 hs nêu.

(12)

+ Nêu tổng số que tính gồm: 5 chục và 9 que tính.

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị vào cột.

Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.

- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính:

35 +

24 59

+ 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - Như vậy: 35+ 24= 59 b. Trường hợp 35+ 20.

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- Nêu lại cách cộng.

c. Trường hợp phép cộng dạng 35+ 2.

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

35 + 2 37 - Vậy 35+ 2= 37.

- Nêu lại cách tính.

2. Thực hành:

a. Bài 1: Tính: (5’) - Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài.

b. Bài 2: Đặt tính rồi tính: (7’) - Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- Gọi hs nhận xét bài.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

c. Bài 3: - Đọc đề bài. ( 7’) - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Hai lớp trồng được tất cả số cây là:

35+ 50= 85 (cây ) Đáp số: 85 cây - Nhận xét bài giải.

d. Bài 4: Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo:

- Nêu lại cách đo.

- Yêu cầu hs tự đo rồi viết số đo.

- Đọc bài làm.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

(13)

- Nhận xét bài làm của bạn.

III- Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Vài hs nêu.

--- Tập đọc

Tiết 23: Chuyện ở lớp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

- Trả lời câu hỏi 1; (SGK).

* GT: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc

2. Kĩ năng:

- Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu là s hoặc x và các tiếng có âm cuối là t (mát, ngát, khiết, dẹt).Biết nghỉ hơi sau dấu chấm câu.

- Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc; bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ

3. Thái độ: Nghe lời bố mẹ ông bà . chăm ngoan học tập

* Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết; Giảm yêu cầu ( Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.)

II.Kỹ năng sống cơ bản

- Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: Hãy luôn tự đánh giá bản thân trong cuộc sống)

- Tự nhận thức bản thân

- Lắng nghe tích cực ( về cách đọc bài,trả lời câu hỏi tìm nội dung của bài)

- Tư duy phê phán ( Bạn nhỏ đã biết quan sát,phân tích,đánh giá nhũng hành vi , những việc làm của các bạn trong lớp theo tiêu chí ngoan và chưa ngoan nhưng lại chưa biết tự đánh giá bản thân )

III. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK - HS: SGK, VBT

IV. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

A. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 3 HS đọc bài và TL các câu hỏi sau + Lúc mới chào đời, bộ lông chú công đẹp như thế nào?

+ Sau 2, 3 năm đuôi chú công có màu sắc như thế nào ?

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

*Giới thiệu bài

*Dạy bài mới

Hoạt động học

- 3 HS đọc bài.

+ ... màu nâu gạch + ... màu sắc rực rỡ

(14)

1 . HĐ1: HD học sinh luyện đọc

* GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp.

*Tìm tiếng, từ khó đọc:

- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ : + Tổ 1: Tìm từ có vần êu.

+ Tổ 2: Tìm từ có vần ây.

+ Tổ 3 :Tìm từ có vần ân.

+ Tổ 4: Tìm từ có vần uôt?

- GV dùng phấn màu gạch chân.

* Luyện đọc tiếng, từ :

* Luyện đọc câu :

- Yêu cầu hs nêu bài thơ có mấy dòng?

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng dòng.

- GV uốn sửa lỗi phát âm sai của học sinh

*Luyện đọc đoạn : GV chia đoạn - Khổ 1 : “Mẹ có biết ... tai”

- Khổ 2 : “Mẹ có biết ... ra bàn”

- Khổ 3 : “Vuốt tóc ... thế nào?”.

*Luyện đọc cả bài : 2. HĐ2: Tìm hiểu bài

- HS đọc bảng lớp ( bài tiết 1) - Luyện đọc SGK

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, bài.

*Tìm hiểu bài :

- YCHS đọc từng khổ thơ, GV nêu CH:

*KNS:Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ?

+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? + Bài thơ nói lên điều gì?

+ Bài thơ cho biết mẹ muốn biết ở lớp Bé ngoan thế nào.

C.Củng cố - dặn dò: ( 5’) - Em vừa học bài thơ gì?

- Yêu cầu HS đọc bài và TL câu hỏi : + Ở lớp em đã ngoan như thế nào ? - Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau

- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.

- HS tìm và trả lời.

+ ... trêu

+ ... đứng dậy, đầy mực + ... bôi bẩn

+ ... vuốt tóc

- Hs luyện đọc từ ( CN, ĐT)

- HS đếm và nêu bài thơ có 12 dòng - HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng dòng thơ

- Đọc CN hết dòng này đến dòng khác.

- HS đọc Cá nhân ( Nối tiếp từng đoạn thơ)

- Hs đọc đồng thanh theo dãy bàn - Đọc Cá nhân.

- HS đọc bảng lớp - Đọc bài SGK/100.

- HS đọc SGK kết hợp trả lời câu hỏi - ... bạn Hoa không học bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai bôi mực ra bàn.

- ... kể cho mẹ nghe con đã ngoan thế nào

- HS hiểu nội dung bài thơ

- Nhắc tên bài và nội dung bài học.

- 1 học sinh đọc lại bài.

- Hs lắng nghe

Chính tả

Tiết 8: Chuyện ở lớp

A- Mục đích yêu cầu .

(15)

- Hs chép lại và trình bày chính xác khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp. Biết cách trình bày thể thơ 5 chữ, 20 chữ trong khoảng 10 phút.

- Điền vần uôt hay uôc, điền chữ c hay k vào chỗ trống.Bài tập 2-3 sgk - Hs trình bày sạch, đẹp.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viêt sẵn khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp.

- Bảng phụ viết bài tập 2, 3.

C- Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Hướng dẫn hs tập chép. (18’) - Đọc bài viết.

- Tìm và viết những chữ khó trong bài - Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs chép bài vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

- Gv chấm bài, nhận xét.

3. Hướng dẫn hs làm bài tập. (12’) a. Điền vần: uôt hay uôc?

- Yêu cầu hs làm bài: (buộc tóc, chuột đồng) - Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm.

b. Điền chữ: c hay k?

- Yêu cầu hs tự làm bài: (túi kẹo, quả cam) - Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm đúng.

4. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đúng, đẹp hơn.

- Vài hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs tự viết bài vào vở.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Hs lắng nghe

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Mời vào

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng : kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.

- Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, Sgk C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : HS đọc: Mời vào

(16)

2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

b, HD luyện đọc

- GV gạch trên bảng các từ: kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm

3. Ôn vần ong, oong

a, Tìm tiếng trong bài có vần ong b, Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong.

II. Củng cố

* Tình cảm của chủ nhà đối với khách như thế nào?

- Nêu lại nôi dung bài III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài: “ Chú công”

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS luyện đọc từng câu - Đoạn

- Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - trong

- HS nối tiếp mỗi em nói 1 tiếng ( từ) + ong: bóng bay, bạn Long...

+ oong: boong tàu, xoong nồi, bình boong, kính coong...

- HS đọc lại bài

--- Luyện tiếng việt

Luyện viết: Mời vào

A. Mục đích yêu cầu

- HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài “ Mời vào”

- Làm đúng bài tập chính tả: Điền ong hay oong; điền ng hay ngh. Nhớ quy tắc chính tả ngh + i, e, ê

- Rèn viết đúng cự ly, tốc độ các chữ đều và đẹp.

B. Đồ dùng

- Bài viết mẫu, bảng phụ C. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài :

2. Hướng dẫn HS viết a, GV đọc mẫu

b, HD viết

- Những ai đến gõ cửa ngôi nhà?

- GV phân tích trên bảng:

+ xem : x + em ( x / s ) + tai : t + ai ( ai/ ay ) + thật : th + ât + nặng + gạc : g + ac + nặng 3. HS viết bài.

- GV nhắc HS về cách trình bày: các chữ đầu dòng viết hoa, lưu ý các dấu

HS đọc tên bài: Mời vào

- HS đọc bài viết - Thỏ, Nai, Gió.

- HS tự phát hiện từ dễ viết sai

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS tập viết bảng các tiếng, từ khó

(17)

chấm than, gạch đầu dòng, dấu hỏi chấm.

- GV đọc từng dòng thơ 4. Chữa lỗi

- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, dừng lại ở chữ khó viết.

- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở

- GV chấm 1 số bài - Nhận xét IV. Củng cố

- Khen những HS học tốt, viết bài đúng, đẹp.

V. Dặn dò

Chép lại đoạn thơ cho đúng.

- HS nghe viết bài vào vở

- HS dùng bút chì soát bài viết của mình - HS ghi số lỗi ra lề vở

- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau

- HS nhắc lại quy tắc chính tả ngh –ng

--- Luyện toán

Ôn tập phép cộng trong phạm vi 100

A. Mục tiêu

- Giúp học sinh : Biết đặt tính rồi làm tính cộng trong phạm vi 100 * Trọng tâm : Biết đặt tính rồi làm tính cộng trong phạm vi 100 B. Đồ dùng

- Bảng phụ

C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới

+ Thực hành

Mt: Học sinh biết làm tính cộng, biết đặt tính, giải toán và đo độ dài đoạn thẳng Bài 1 : Tính

Bài 2 : Đặt tính rồi tính

Bài 3 : Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải bài toán

- Giáo viên ghi tóm tắt : Lớp 1A : 35 cây

Lớp 2A : 50 cây Cả 2 lớp : … cây ?

Bài 4 : Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo

- Cho học sinh dùng thước xăng ti mét để đo các đoạn thẳng AB , CD , MN .

Làm bảng con

+ 52 + 82 + 43 + 76

36 14 15 10

- HS làm vở

35 + 12 60 + 38 41 + 34 22 + 40 - Học sinh tự giải bài toán

Bài giải :

Số cây cả 2 lớp trồng là : 35 + 50 = 85 ( cây )

Đáp số : 85 cây

- Học sinh đo và ghi số đo vào trên mỗi đoạn thẳng. 2 học sinh lên bảng đo AB = 9 cm

CD = 13 cm

(18)

II. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Ôn bài chuẩn bị bài sau

MN = 12 cm

- HS nêu lại cách cộng 34 + 42

---

Ngày soạn: 31/05/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc

Tiết 24- 25: Mèo con đi học

A- Mục tiêu:

1. Hs đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ khó: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

2. Ôn các vần ưu, ươu.

- Tìm tiếng trong bài có vần ưu.

- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươu

- Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc vần ươu.

3. Hiểu được nội dung bài: Bài thơ kể chuyện Meò con lươì học, kiếm cớ nghỉ ở nhà.

Cừu dọa cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ nữa.

- QTE:Quyền được học tập.

- Bổn phận chăm chỉ học tập.

- Học thuộc lòng bài thơ.

B-Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức bản thân.

- Tư duy phê phán.

- Kiểm soát cảm xúc.

C- Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Động não.

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

D-Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc.

E- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc bài thơ Chuyện ở lớp và trả lời câu hỏi:

Mẹ muốn em bé kể chuyện gì?

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Luyện đọc: (20’) a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc:

- Luyện đọc các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.

- Gv giải nghĩa các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ,

- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vài hs đọc.

(19)

be toáng.

- Luyện đọc từng dòng thơ trong bài.

- Luyện đọc cả bài.

- Đọc phân vai.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần ưu, ươu. (12’) a. Tìm tiếng trong bài có vần ưu.

b. Tìm từ chứa tiếng có vần ưu, ươu.

c. Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc vần ươu.

Tiết 2

4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (20’) - Đọc 4 dòng thơ đầu.

+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học?

- Đọc 6 dòng thơ cuối.

+ Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Đọc lại bài.

- Kể lại nội dung bài.

- Quan sát tranh và cho biết: Tranh vẽ cảnh nào?

b. Học thuộc lòng bài thơ.

- Yêu cầu hs luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

- Đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gv nhận xét, khen hs thuộc bài tại lớp.

- Các em có nên bắt chước bạn Mèo ko? Vì sao?

c. Luyện nói: (10’)

- Nêu yêu cầu luyện nói: Vì sao bạn thích đi học?

- Yêu cầu hs nhìn tranh nói theo mẫu.

- Gv tổ chức cho hs nói theo cặp.

- Luyện nói trước lớp.

5. Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng; chuẩn bị bài: Ngôi nhà.

- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.

- Vài hs đọc.

- Vài nhóm đọc.

- Cả lớp đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs các tổ thi đua nêu.

- Nhiều hs nói.

- 2 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- 2 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs kể.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự đọc.

- Hs các tổ thi đọc.

- Hs đọc - 1 hs nêu.

- 2 hs nói mẫu.

- Hs nói theo cặp.

- Nhiều hs nói.

- 1 hs đọc.

- Hs lắng nghe

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Chuyện ở lớp

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng : ở lớp, đứng dậy, trêu, bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

Hiểu nội dung bài: Bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không vui ở lớp. Mẹ gạt đi, mẹ muốn nghe ở lớp con đã ngoan thế nào.

(20)

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

b, HD luyện đọc

- GV gạch trên bảng các từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bẩn, vuốt tóc.

3. Ôn vần uôt, uôc

a, Tìm tiếng trong bài có vần uôt b, Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc.

II. Củng cố

* Kể lại câu chuyện của em ở lớp hôm nay

- Nêu lại nôi dung bài III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài: “Mèo con đi học”

HS đọc: Chuyện ở lớp - HS đọc thầm

- HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc từng câu - Đoạn - Đọc đồng thanh cả bài

- 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - vuốt tóc

- HS nối tiếp mỗi em nói 1 tiếng ( từ) + uôt: tuốt lúa, trong suốt....

+ uôc: cuốc đất, luộc rau....

---

Luyện toán

Ôn tập phép trừ trong phạm vi 100

A. Mục tiêu

- Giúp học sinh : Biết đặt tính rồi làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng 57 - 23) - Củng cố về giải toán.

B. Đồ dùng - Bảng phụ

C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới

Hoạt động 2 : Thực hành

Mt : Học sinh làm được tính trừ trong phạm vi 100. Củng cố giải toán

Bài 1 : a) Tính

- Lưu ý phép tính có kết quả = 0 ở cột chục. Ví dụ : 59 – 53 Kết quả của phép tính này bằng 6 .

b) Đặt tính rồi tính

Bài 2 : Đúng ghi Đ – Sai ghi S

- GV treo bảng phụ cho học sinh tham

a) Học sinh làm bảng

- 67 - 56 - 98 - 59

22 16 72 53

b) Học sinh làm vở

67 - 22 56 - 16 94 - 92 42 - 42 - 2 nhóm thi đua

(21)

gia chơi tiếp sức

- Tuyên dương đội thắng Bài 3 : Giải toán

II. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Ôn bài chuẩn bị sau

- 87 - 68 - 95 - 43

35 21 24 12

52 46 61 55

- Học sinh đọc bài toán - 1 học sinh ghi tóm tắt :

* Có : 64 trang

* Đã đọc : 24 trang

* Còn … trang

- Học sinh giải vào vở ô li

Lan còn phải đọc số trang sách là 64 - 24 = 40 ( trang)

Đáp số : 40 trang - HS nhắc lại các bước trừ

---

Ngày soạn: 1/06/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020 Toán

Tiết 104: Luyện tập( Trang 156) Luyện tập( Trang 157)

A- Mục tiêu: Giúp hs:

- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (không nhớ ). Tập dặt tính rồi tính.

- Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản ) và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng.

- Vận dụng để cộng các số đo độ dài.

- Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng.

- Hs có ý thức trong học tập và làm bài.

* Giảm tải: Không làm bài tập 2, bài 4( Tr 156). Không làm bài tập 2, bài tập 3(tr.157).

B- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

C- Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đặt tính rồi tính:

35+ 12 60+ 38 6+43 41+ 34 22+ 40 54+ 6 - Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Bài 1:( Trang 156): Đặt tính rồi tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

2. Bài 3: ( Trang 156): - Đọc đề bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- 3 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc đề bài.

- 1 vài hs nêu.

(22)

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải Lớp em có tất cả là:

21+ 14= 35 (bạn ) Đáp số: 35 bạn - Nhận xét bài giải.

3. Bài 1: ( Trang 157): Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

4. Bài 4: ( Trang 157): Đọc đầu bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Số cm con sên bò được là:

15+ 14= 29 (cm) Đáp số: 29 cm - Nhận xét bài giải.

III- Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs nêu.

- Hs lắng nghe ---

Tập đọc

Tiết 26- 27: Người bạn tốt

A- Mục đích yêu cầu.

- Hs đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài.

- Nhận ra cách cư xử ích kỉ của Cúc; thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt.

- QTE: Quyền được tham gia kết bạn.

- Bổn phận phải giúp đỡ bạn và trở thành người bạn tốt.

B- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Hợp tác

- Ra quyết định.

- Phản hồi, lắng nghe tích cực.

C- Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Động não.

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

D-Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc, bộ đồ dùng E- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

(23)

- Đọc thuộc lòng bài Mèo con đi học và trả lời các câu hỏi:

+ Mèo con kiếm cớ gì để định trốn học?

+ Vì sao Mèo con lại đồng ý đi học?

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc: (20’)

- Luyện đọc các từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu.

+ Cho hs ghép từ: Ngượng nghịu.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Đọc câu dề nghị của Hà và câu trả lời của cúc.

- Tập đọc câu: Hà thấy vậy... trên lưng bạn và câu:

Cúc đỏ mặt... cảm ơn Hà.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần uc, ut. (12’)

a. Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut.

b. Nói câu chứa tiếng có vần uc, vần ut.

Tiết 2

4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (20’) - Đọc đoạn 1

+ Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?

- Đọc đoạn 2

+ Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?

- Gọi hs đọc lại bài.

+ Em hiểu thế nào là người bạn tốt?

b. Luyện nói: (10’)

- Nêu yêu cầu luyện nói: Kể về người bạn tốt của em.

- Cho hs tập kể theo cặp.

- Gọi hs kể trước lớp.

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà, nhìn tranh minh họa, kể lại các việc 2 bạn nhỏ đã giúp nhau như thế nào..

- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vài hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đọc nối tiếp từng câu.

- Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs các tổ thi đua nêu.

- 1 hs đọc.

- Cả lớp đọc thầm.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs kể theo cặp.

- Vài hs kể trước lớp.

- Hs đọc bài - Hs lắng nghe

--- Sinh hoạt tuần 26

Phần 1: Sinh hoạt sao

(24)

Chủ điểm: Bảo vệ môi trường

I/ Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Tạo môi trường sinh hoạt ngoài trời để giúp SNĐ làm quen với việc vừa học vừa chơi

2. Kĩ năng:

- Giúp các em sống tốt hơn và luôn là SNĐ tốt - Giúp các em hiểu biết bảo vệ môi trường 3. Thái độ:

- Giúp các em có tinh thần tự học, tính tự giác cao II. Chuẩn bị

* Đối với phụ trách :

- Chuẩn bị các nội dung sinh hoạt phù hợp với tâm lý các em.

- Tổ chức thiết kế tiết học thật nhẹ nhàng, vui tươi.

* Đối với Sao Nhi Đồng :

- Tuân theo sự hướng dẫn của phụ trách.

II/ Hoạt động dạy và học

PHỤ TRÁCH SAO NHI ĐỒNG

- Cho cả lớp hát

- Muốn có một môi trường xanh, sạch, đẹp chúng ta phải làm gì nào?

- Gv kết luận: Đó là những việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường. Và đó cũng chính là nội dung chủ điểm “Bảo vệ môi trường” chúng ta cùng sinh hoạt hôm nay

- Hỏi: để hướng tới chủ điểm: "Bảo vệ môi trường"

các em phải làm gì?

- Vậy để hướng tới chủ điểm: "Bảo vệ môi trường"

hôm nay cô sẽ tập cho các em bài hát: Bài ca xanh sạch

- PTS hát mẫu

- PTS tập từng câu cho các em

Loa loa loa loa bạn gần bạn xa lại đây cùng hát chung một bài ca để cho tiếng loa vang bốn phương tám hướng bài ca về nước là vệ sinh môi trường sạch từ trong nhà sạch ra ngoài ngõ sạch đường sạch xóm chúng ta cùng chăm lo nguồn nước sạch trong chảy về khắp mọi nơi, bài ca xanh sạch là tiếng hát mọi người. Loa loa loa loa

- Hỏi: qua bài hát muốn nhắc nhở chúng ta điều gì - Hỏi: các em vừa được sinh hoạt sao theo chủ điểm

- NĐ hát, vỗ tay

- Hs trả lời: Trồng và chăm sóc cây, luôn giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp

- Trồng cây xanh, trồng hoa, thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Biết giữ gìn cảnh quan, môi trường luôn xanh sạch đẹp. Biết phân loại rác, bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi

- Các sao đọc lời ca

- Các nhóm hát thi - cá nhân hát

- Biết giữ gìn môi trường sạch, đẹp mọi lúc, mọi nơi

(25)

nào? để hướng tới chủ điểm em phải làm gì?

- PTS nhận xét

- PTS nhận xét buổi sinh hoạt

- Về nhà nhớ học thuộc bài và giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức, biết bảo vệ môi trường, giữ gìn nhà cửa, trường lớp luôn ngăn nắp, sạch đẹp

- Sao trả lời các em khác bổ sung

- Hs lắng nghe và thực hiện

--- Phần 2: Kiểm điểm nề nếp học tập

I. Mục đích yêu cầu

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được. khắc phục những mặt còn tồn tại - Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, giữ vững nề nếp ôn bài đầu giờ.

II. Nội dung

1/ ổn định tổ chức .

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2/ Tiến hành sinh hoạt : 2.1. Nêu yêu cầu giờ học.

2.2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* Ưu điểm:

- Các em đi học đầy đủ, không có hs nghỉ học vô lí do.

- Nề nếp tốt, truy bài đầu giờ phát huy hiệu quả.

- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.

* Một số hạn chế:

- Vẫn còn một số bạn đi học muộn.

- Trong giờ học vẫn còn một số bạn chưa tập trung vào học bài.

- Một số bạn vẫn quên sách, vở, đồ dùng ở nhà 2.3. Ph ương h ướng tuần tới .

- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần tự học và học nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập đạt kết quả cao.

2.4. Kết thúc sinh hoạt:

- Lớp vui văn nghệ.

- Học sinh hát tập thể một bài.

- Về nhà nhớ thực hiện đúng những gì đã nêu ở trên.

- Giúp đỡ gia đình những việc vừa sức

Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2020 Tổ trưởng ký duyệt

Phạm Thị Hương

(26)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm tiếng ngoài bài có vần:.

Tìm tiếng ngoài bài có vần:.

Ôn các vần ươn, ương: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương.. - Thái độ: Hiểu được ND bài: Ai dậy sớm mới thấy được

Tìm tiếng ngoài bài có vần:.

- Biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự?. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình

Đột nhiên, cậu trông thấy ánh sáng của ngọn đèn hắt lại từ mảnh sắt tây trên tủ.. Nét mặt cậu rạng rỡ

Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Kiến và chim bồ câu từ ngữ có tiếng chứa vần ăn, ăng, oat,

không trả lại cho người mất, em sẽ khuyên bạn hãy tìm cách trả lại cho người mất, không nên tham của rơi.. Muốn mượn bút màu của bạn Thư, Huy cần sử dụng những câu