• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 28

Ngày soạn: 12/06/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

T

ậ p đọ c

Tiết 32: Lũy tre

I. Mục đích, yêu cầu :

- Đọc trơn bài thơ “Lũy tre”, đọc đúng các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.

Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày.

- Hs thấy được vẻ đẹp của làng quê Việt Nam, biết yêu quê hương đất nước.

* Giảm tải: Giảm yêu cầu ( Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.)

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV.

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài Hồ Gươm

- Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ Gươm trông như thế nào?

- Viết bảng: Lấp ló, xum xuê - Gv nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. GV đọc mẫu:

- Nhấn giọng một số từ ngữ: Sơn mài, rì rào, cong nhai, bần thần

2. HS luyện đọc

- Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Luyện đọc câu

- Luyện đọc từng đoạn thơ - Luyện đọc cả bài

3. Tìm hiểu bài đọc

- Những câu thơ nào tả lũy tre vào buổi sớm?

- Yêu cầu hs đọc khổ thơ 2

- Đọc câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa?

- Bức tranh vẽ cảnh nào trong bài thơ?

4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- 3 học sinh lên bảng đọc và trả lời.

- Hs viết bài

- Lũy tre, gọng vó, rì rào, bóng râm - Phân tích tiếng: lũy, rào

- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm: 3hs - Thi đọc trong nhóm

- Thi đọc cá nhân: khổ 1, 2 - Đọc cả bài: Đồng thanh 1 lần - Đọc khổ thơ 1: 3 em

Lũy tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó - Đọc khổ thơ 2: 2 em Tre bần thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim Cảnh lũy tre vào buổi trưa Trâu nằm nghỉ dưới bóng râm - Hs lắng nghe

(2)

- Chuẩn bị bài sau: Sau cơn mưa

--- Chính tả

Tiết 11: Hồ Gươm

I. Mục đích, yêu cầu :

- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn: " Cầu Thê Húc màu son...cổ kính." 20 chữ khoảng 8 - 10 phút.

- Điền đúng vần ươm,ươp; chữ c,k vào chỗ trống.

- Làm bài tập 2,3 ( sgk) - Hs trình bày bài sạch đẹp.

* MTGDMT:

HS thêm yêu quý Hồ Gươm ,có trách nhiệm bảo vệ gìn giữ để Hồ Gươm đẹp mãi mãi

II. Đồ dùng dạy học - Bài viết mẫu, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 5ph - Viết bảng 2 dòng thơ GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới : 25ph

1. Hướng dẫn HS viết chính tả - Nêu từ khó

- GV theo dõi và sửa sai cho học sinh - Chép bài chính tả

2. Bài tập

a. Điền vần ươm, ươp b. Điền chữ c hay k 3. Củng cố, dặn dò :5ph

* GDBVMT:Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam . Càng yêu quý Hồ Gươm ,chúng ta càng có trách nhiệm và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi mãi .

- Nhận xét bài viết của học sinh về những lỗi sai phổ biến, cơ bản, mẫu chữ, cỡ chữ

- Nêu bài viết đẹp nhất, bài viết xấu nhất

Hay chăng dây điện Là con nhện con

- HS đọc lại đoạn viết: 3 em - Viết bảng con

Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, lấp ló, già

- HS chép bài chính tả

- HS soát lỗi cho nhau (đổi vở) - Trò chơi cướp cờ

- Những lượm lúa vàng ươm - Qua cầu, gõ kẻng

- HS lắng nghe

(3)

Toán

Tiết 109: Đồng hồ. Thời gian- Thực hành

A- Mục đích yêu cầu.

- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.

- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.

- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của hs.Biết vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.

- Hs có hứng thú học tập, biết xem giờ trên đồng hồ để đi học cho đúng giờ.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, Tranh bài tập C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Chữa bài tập 1 tiết 117.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.

- Gv cho hs quan sát đồng hồ để bàn.

+ Mặt đồng hồ có những gì?

- Gv giới thiệu trên mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài...

- Gv giới thiệu về cách xem giờ đúng.

- Gv cho hs thực hành xem giờ ở các thời điểm khác nhau.

- Yêu cầu hs quan sát tranh.

+ Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?

+ Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì?

- Gv hỏi tương tự với các tranh tiếp theo.

2. Hướng dẫn hs thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.

- Yêu cầu hs quan sát từng mặt đồng hồ, nêu số giờ ở mỗi đồng hồ.

- Cho hs tự viết số giờ tương ứng với mỗi đồng hồ.

3 Thực hành

Bài 1: (Trang 165): Viết (theo mẫu):

- Nêu số giờ ở đồng hồ mẫu.

- Yêu cầu hs quan sát từng đồng hồ để viết số giờ tương ứng.

- Đọc số giờ dưới mỗi đồng hồ.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra.

Bài 2:( Trang 165): Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu):

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Cho hs tự kiểm tra bài.

- Nhận xét.

Bài 3:( Trang 165): Nối tranh với đồng hồ thích hợp:

- Quan sát tranh, đọc các dòng chữ dưới mỗi tranh.

- 2 hs làm bài.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Nhiều hs nêu.

- Hs tự viết vào bài.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc yc.

- Hs tự làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- Vài hs nêu.

- 1 hs đọc yc.

- Vài hs đọc.

(4)

- Yêu cầu hs nối các tranh với đồng hồ cho phù hợp.

- Nêu từng hoạt động tương ứng với thời gian.

- Tự kiểm tra bài.

Bài 4: ( Trang 165): Đọc đầu bài.

- Yêu cầu hs tự phán đoán thời gian để vẽ thêm kim giờ cho phù hợp.

- Nêu thời gian bạn An đi từ thành phố về quê.

- Gv nhận xét.

III- Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi: Thi đua xem đồng hồ.

- Gv quay kim đồng hồ, yc hs nói số giờ.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs làm bài.

- Vài hs nêu.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs nêu.

- Hs chơi trò chơi - Hs lắng nghe

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Hồ Gươm

A. Mục đích yêu cầu - Ôn vần ươm, ươp

- Biết nói về cảnh đẹp có ở trong tranh.

GD: Ý thức bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.

* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.

- Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV gạch trên bảng các từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn - bài.

3. Ôn vần ươm, ươp

a, Tìm tiếng trong bài có vần ươm b, Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp

HS đọc: Hồ Gươm

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc câu “ Từ trên cao ...long lanh”

- HS đọc theo 2 đoạn - Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - Gươm

- Mỗi HS nói 1 câu

VD:Đàn bướm bay lượn giữa vườn hoa.

(5)

II. Củng cố

* Trò chơi: Nhìn tranh đặt các câu văn tả cảnh

- Nêu lại nôi dung bài III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài: “Lũy tre”

Giàn mướp sai trĩu quả.

- Các nhóm thi đua đặt câu

--- Ngày soạn: 13/06/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 T

ậ p đọ c

Tiết 33- 34: Sau cơn mưa

I. Mục đích, yêu cầu :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu được nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.Trả lời câu hỏi 1 (sgk)

- Hs có ý thức học tập tốt và giữ cho môi trường luôn trong sạch.

*QTEVG:-Quyền được sống trong môi trường trong sạch, đượccha mẹ yêu thương chăm sóc.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK, bộ đồ dùng III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : 5ph

- Đọc bài lũy tre - Gv nhận xét.

- Viết bảng:

- Gv nhận xét sửa sai.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn luyện đọc( 25') a. GV đọc mẫu

b. HS luyện đọc - Đọc tiếng, từ ngữ - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài

- Thi đọc đoạn 1

3. Ôn các vần ây, uây(10') - Tìm tiếng trong bài có vần ây - Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói

- 2 hs đọc bài.

-Lũy tre, tiếng chim, gọng vó, bóng râm

- HS lắng nghe, đọc thầm

- Đọc cá nhân, tổ, lớp

Phân tích: Quây: quơ - ây – quây - Đọc cả 5 câu trong bài

- Đọc nối tiếp Đọc đoạn 1: 2 em Đọc đoạn 2: 2 em - Đọc theo nhóm Đọc cả bài: 3 – 4 em - Mây

- Xây nhà, mây bay Khuấy bột, khuây kh

(6)

a. Luyện đọc, tìm hiểu bài(25')

- Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?

- Yêu cầu hs đọc đoạn 2

- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trân mưa rào?

b. Luyện nói(10')

Đề tài: Trò chuyện với cơn mưa VD: Bạn thích trời mưa hay trời nắng 5. Củng cố, dặn dò: 5ph

- Đọc lại bài nhiều lần

- 2 – 3 em đọc đoạn 1

- Những đóa hoa râm bụt thêm đỏ chói, bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa

Mây bông sáng rực rỡ - Đọc đoạn 2: 3 em

- Gà mẹ mừng rỡ, … nước đọng trong vườn

- Đọc toàn bài: 3 em - HS thảo luận nhóm 2 - Hỏi nhau về cơn mưa - Thích mưa vì mát mẻ

--- Toán

Tiết 110: Luyện tập Luyện tập chung

A- Mục đích yêu cầu: Giúp hs củng cố về:

- Biết đọc giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ.

- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.

- Củng cố kĩ năng :Làm tính cộng, trừ (không nhớ) số cĩ hai chữ số , tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài;đọc đúng giờ.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình, kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua hai điểm - Hs có ý thức tự giác làm bài.

* Giảm tải: Không làm bài tập 3 ( Tr 167) bài tập 2, bài tập 3 (tr.168).

B- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, que tính, tranh bài tập.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Vẽ thêm kim ngắn vào mỗi đồng hồ để đồng hồ chỉ: 8 giờ, 10 giờ.

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Bài 1: ( Trang 167): Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng:

- Yêu cầu hs quan sát đồng hồ, nối đồng hồ với số giờ đúng.

- Cho hs tự kiểm tra bài.

2. Bài 2: ( Trang 167): Quay các kim trên mặt đồng hồ để...

- Gv nêu từng số giờ, hs quay kim đồng hồ chỉ số giờ tương ứng.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc lệnh đề.

- Cả lớp thực hiện.

(7)

- Gv nhận xét và chữa bài.

3. Bài 1 : ( Trang 168)

- GV : Khi đặt tính cần chú ý gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét , sửa sai

4. Bài 4 :( Trang 168)

+ Muốn nối đồng hồ với câu thích hợp ta cần xác định kim gì ?

- GV cho học sinh làm vào SGK , 1HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài III- Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

Bài 1: Đặt tính rồi tính

+ Cần viết các số thẳng hàng với nhau.

- HS 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn

37 56 49 21 33 20 58 23 69 Bài 4 Nối đồng hố với câu thích hợp

+ HS kim ngắn

- Học sinh làm bài vào SGK , 1HS lên bảng làm bài.

+ Đồng hồ 1: Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng

+ Đồng hồ 2: Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng .

+ Đồng hồ 3: Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều

- Hs lắng nghe ---

Hoạt động ngoài giờ

Giáo dục văn hóa giao thông

Bài 8: Nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao thông

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết ý nghĩa các tín hiệu đèn giao thông.

- Học sinh biết nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao thông khi tham gia giao thông.

- Học sinh biết bày tỏ thái độ trước những hành động không chấp hành tín hiệu đèn giao thông.

II/ ĐỒ DÙNG:

- Sách Văn hóa giao thông lớp 1.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

- 3 tấm bìa cứng hình tròn màu đỏ, xanh, vàng.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

+ - +

(8)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Hằng ngày ba mẹ đưa em đến trường bằng phương tiện gì ?

Hỏi: Khi đi đến ngã tư có đèn tín hiệu giao thông, em thấy mọi người thường làm gì ?

Giáo viên: Để giúp các em hiểu rõ ý nghĩa về các đèn tín hiệu giao thông và việc chấp hành tín hiệu đèn giao thông như thế nào khi đi trên đường phố, cô mời các em đi vào bài học ngày hôm nay: Nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao thông.

2/ Hoạt động cơ bản:

Giáo viên treo tranh và kể câu chuyện:

“Nhanh vài phút chẳng ích gì”

Hỏi: Tại sao ở ngã tư thứ nhất, anh Hai không chấp hành đèn tín hiệu giao thông ?

Hỏi: Mai đã làm gì để nhắc anh Hai chấp hành đèn tín hiệu giao thông?

Hỏi: Nếu Mai không nhắc anh Hai chấp hành đèn tín hiệu giao thông thì điều gì có thể xảy ra với anh Hai và Mai?

Giáo viên: Vì sợ trễ giờ nên khi thấy đèn vàng anh Hai không những không giảm tốc độ mà còn chạy thật nhanh qua. Nhưng bạn Mai đã nhắc anh Hai phải chấp hành đèn tín hiệu giao thông. Nếu bạn Mai không nhắc anh Hai thì có lẽ cả hai đã bị tai nạn. Vì vậy, chúng ta cần nhớ :

Câu ghi nhớ:

Nhắc nhau vàng chuẩn bị dừng Đỏ dừng quay lại, xanh cùng nhau đi Nhanh chân vài phút ích gì

Xảy ra tai nạn còn chi cuộc đời.

3/ Hoạt động thực hành:

Sinh hoạt nhóm lớn 5 phút theo yêu cầu sau

Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

Hỏi: Em sẽ nói gì với người lớn về các hình ảnh thể hiện điều không nên làm đó.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt và chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm :

+ Hình 1: Người mẹ dắt con qua đường khi xe cộ đi lại như vậy là điều không nên làm vì rất nguy hiểm. Khi đi bộ qua đường chúng ta cần chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông, đèn đỏ xe cộ dừng lại hết thì chúng ta mới đi bộ qua đường.

+ Hình 3 :Người đàn ông trong hình chở con băng qua gác chắn đường ray xe lửa như vậy là điều không nên làm.

- HS trả lời - HS trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe - Hs trả lời

- Hs trả lời - Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs thực hiện theo yêu cầu

- Đại diện các nhóm lên trình bày

(9)

Khi đi đến đoạn đường có tàu lửa chạy chúng ta cần chú ý chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông, không cố vượt qua gác chắn đường ray tàu lửa để tránh nguy hiểm.

GV chốt câu ghi nhớ :

Nhắc nhau những việc nên làm Người thân tuyệt đối an toàn bạn ơi Chấp hành luật lệ nơi nơi

Em luôn ghi nhớ cho đời an vui 4/ Hoạt động ứng dụng:

Sinh hoạt nhóm lớn:

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 phút phân công đóng vai các nhân vật trong các hình ảnh thể hiện điều không nên làm ở H1, H3.

- GV gọi 2 nhóm trình bày . - Gv nhận xét tuyên dương.

GV chốt câu ghi nhớ:

Ngồi sau xe giữ nghiêm mình Kẻo không tai nạn, cảnh tình xót đau.

5/ Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi “Chấp hành tín hiệu đèn giao thông”

- GV phổ biến luật chơi: Nếu cô giơ tấm bìa có hình tròn màu đỏ, các em đứng im không nhúc nhích. Nếu tấm bìa màu vàng, các em giậm chân tại chỗ nhẹ nhàng 3 cái rồi dừng lại. Nếu tấm bìa màu xanh, các em giậm chân tại chỗ mạnh hơn. Ai làm sai quy định sẽ phải dừng chơi.

- GV cho cả lớp đứng dậy tham gia trò chơi.

- GV tổng kết trò chơi và chốt bài :

Kết luận: Khi tham gia giao thông chúng ta cần chấp hành tốt tín hiệu đèn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng tham gia thực hiện để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.

Câu ghi nhớ:

Tham gia giao thông trên đường Biển báo tín hiệu em luôn thuộc làu

- GV cho HS xem phim về hướng dẫn chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông

Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học.

Em hãy thực hiện bài tự đánh giá theo phiếu ở trang 45.

- Hs thảo luận theo nhóm

- Các nhóm lên trình bày

- Hs lắng nghe

- Hs chơi trò chơi

- Hs xem phim

--- Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Lũy tre

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ

Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày.

(10)

- Ôn vần iêng.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV gạch trên bảng các từ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn - bài 3. Ôn vần iêng

a, Tìm tiếng trong bài có vần iêng b, Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng.

c, Điền vần iêng hay yêng II. Củng cố- Dặn dò - Nêu lại nôi dung bài

* GD: yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài cây có ích.

- Ôn bài, chuẩn bị bài sau

HS đọc: Lũy tre

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc từng câu - Đọc theo kiểu nối tiếp - Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - tiếng

- HS nối tiếp mỗi em nói 1 tiếng ( từ) - Lễ hội cồng ch.... ở Tây Nguyên - Chim ... biết nói tiếng người.

- Hs nêu

--- Luyện toán

Luyện tập

A. Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố về : Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ

- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.

B. Đồ dùng - Bảng phụ

C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới

Hoạt động 1 : Thực hành

Mt: Học sinh biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ

Bài 1 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng

- Giáo viên hỏi lại học sinh cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ

Bài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ các giờ đã cho

- Học sinh nêu yêu cầu bài - HS lên bảng làm

- Học sinh sử dụng đồng hồ mô hình trong bộ thực hành học sinh

- Học sinh lần lượt quay kim chỉ

(11)

Bài 3 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp ( theo mẫu )

- Giáo viên treo bảng mẫu lên bảng - Giáo viên nhận xét sửa sai chung

- Em đi học lúc 7 giờ ( Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ )

- Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ)

- Em học buổi chiều lúc 2 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 2 giờ )

- Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 5 giờ )

- Em đi ngủ lúc 9 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 9 giờ )

II. Củng cố

- Lúc 6 giờ 2 kim như thế nào với nhau?

- Lúc 12 giờ hai kim như thế nào với nhau?

III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung

a) 11 giờ , 5 giờ , 3 giờ , 6 giờ b) 7 giờ , 8 giờ, 10 giờ , 12 giờ - Học sinh đọc mẫu

- Học sinh tự làm bài bằng bút chì mờ - 1 em lên bảng nối đúng

- Hs trả lời

--- Ngày soạn: 14/06/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Toán

Tiết 111 : Luyện tập chung

I. Mục đích, yêu cầu : Giúp hs:

- Củng cố các kĩ năng:

+ Thực hiện được cộng, trừ (ko nhớ) các số có hai chữ số.

+ Kĩ năng so sánh hai số . + Làm tính với số đo độ dài.

- Củng cố kĩ năng giải toán có một phép tính.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình, kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.

- Hs có ý thức học bài và tự giác làm bài tập.

- Giảm tải: Không làm bài tập 1, bài tập 4 (tr169).

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, tranh bài tập.

III- Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ I- Kiểm tra bài cũ:5ph

- Tính: 23+ 2+ 1=... ; 40+ 20+ 1=... ; 90- 60 -20= ...

- Gv nhận xét, tuyên dương II- Bài luyện tập chung:30ph 1. Bài 2: Đọc đầu bài.

- 3 hs thực hiện

- 1 hs đọc.

(12)

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Thanh gỗ còn lại dài số cm là:

97- 2= 95 (cm) Đáp số: 95 cm - Nhận xét bài giải.

2. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Dựa vào tóm tắt đọc bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Tất cả có số quả cam là:

48+ 31= 79 (quả)

Đáp số: 79 quả cam III- Củng cố, dặn dò:(5')

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- 1 hs đọc.

- Hs tự giải bài toán.

- 1 hs lên bảng làm.

--- Đạo đức

Dành cho địa phương Bảo vệ cây và hoa

I. Mục đích yêu cầu :

- HS biết chăm sóc và bảo vệ cây, hoa nơi công cộng.

- Cách bảo vệ và chăm sóc cây, hoa

- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cây, hoa.

II. Chuẩn bị :

- GV : Nội dung câu hỏi

III. Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Đi bộ đúng quy định là thể hiện điều gì?

- Em đã thực hiện việc đi bộ như thế nào?

- Gv nhận xét 2. Bài mới : Hoạt động 1

- Giới thiệu bài hướng dẫn thảo luận các câu hỏi

a. Ích lợi của cây và hoa đối với con người?

b. Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?

c. Môi trường trong lành giúp em khỏe

- Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác

- Đi về bên phải tay mình đi trên vỉa hè

- Thảo luận nhóm các câu hỏi

...làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, không khí trong lành

....Rào cây, bắt sâu, nhổ cỏ, không phá hoại...

...Chăm sóc bảo vệ cây và hoa

(13)

mạnh và phát triển, em cần có hành động gì?

d. Bẻ cành đu cây là hành động đúng hay sai? Em cần làm gì khi thấy bạn bè phá hoại cây?

Hoạt động 2:

- Gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung vừa thảo luận.

- Theo dõi, nhận xét

3. Củng cố: Trò chơi xử lý tình huống . Chăm sóc bảo vệ cây hoa nơi công cộng 4. Dặn dò: Về ôn bài chuẩn bị bài sau.

....là hành động sai em cần nhắc nhở bạn khuyên bạn không phá hoại cây

- Từng nhóm trình bày nội dung thảo luận trước lớp

- Lớp theo dõi bổ sung

--- Tập đọc

Tiết 35: Cây Bàng

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- HS đọc bài “Cây bàng”. Luyện đọc các từ ngữ : Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít,. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu.

2. Kĩ năng:

- Hiểu nội dung bài. Cây bàng thân thiết với trường học, cây bàng mỗi múa có một đặc điểm riêng.

3. Thái độ:

- Hs có ý thức học tập nghiêm túc

* Giảm tải: Giảm yêu cầu ( Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.)

* MTGDBVMT : HS có ý thức bảo vệ cây trồng , thêm yêu quý trường lớp . II. Chuẩn bị :

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV.

III. Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài “Sau cơn mưa”

- GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới :

1.Giới thiệu bài.

- Tranh vẽ gì ?

*Giới thiệu bài, ghi đề bài “Cây bàng”.

- Đọc mẫu.

2.Luyện đọc tiếng ,từ .

- Luyện đọc từ : Khoảng, sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

Luyện đọc câu

- Luyện đọc từng câu. (chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự )

- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe

- Đọc

- Hs phân tích - Cá nhân , nhóm

(14)

Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp các dấu câu: dấu chấm , dấu phẩy

- Gọi HS đọc theo nhóm, tổ

- Luyện đọc đoạn.( chia bài thành 2 đoạn ) - Luyện đọc bài. (đọc mẫu )

Luyện đọc toàn bài trong SGK Lớp đọc đồng thanh

3.Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc câu hỏi và trả lời.

( Yêu cầu nhiều HS nhắc lại câu trả lời ) HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ? GDBVMT: Để có cây bàng đẹp vào mùa thu , nó phải được nuôi dưỡng vào những mùa nào ?

a. Vào mùa đông cây bàng thay đổi như thế nào?

b. Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế nào?

c. Vào mùa hè cây bàng có đặc điểm gì?

d. Vào mùa thu cây bàng có đặc điểm gì?

- Kể tên những cây trồng ở sân trường em?

GDMT : Con phải làm gì để bảo vệ cây trồng ở sân trường ?

3. Củng cố :

- Thi đọc toàn bài, hướng dẫn hs làm bài tập Tiếng Việt

4. Dặn dò : Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- Cá nhân, lớp.

- Cá nhân.

- Đọc nối tiếp theo nhóm ,tổ - Cá nhân, nhóm, tổ.

- Cá nhân, lớp - Cả lớp đọc

- Đẹp nhất vào mùa thu . - Vào mùa xuân , đông

(…. khẳng khiu, trụi lá)

(…. chi chít những lộc non mơn mởn)

( … tán lá xanh)

(…. Chùm quả chín vàng trong kẻ lá) - Thảo luận nhóm 2 kể tên cây ơ sân trường

- Không bẻ cành ,vặt lá .

- Hs đọc bài

--- Chính t ả

Tiết 12: Lũy tre

I. Mục đích, yêu cầu :

- Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Lũy tre trong khoảng 8-10 phút.

- Điền đúng chữ n hay l vào chỗ trống; dấu ? hay ~ dấu vao chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc b .

- Hs có ý thức rèn chữ viết và trình bày bài sạch đẹp.

II. Đồ dùng :

- Bài viết mẫu, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ :5ph - HS viết

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới :25ph

- Xa xa là một tháp rùa, tường rêu cổ kính.

(15)

1. HS viết chính tả - GV đọc khổ thơ 1 - Nêu các chữ khó viết - Đọc chính tả

- Đọc soát lỗi 2. Làm bài tập a. Điền chữ n hay l

b. Điền dấu ?, ~ trên những chữ in nghiêng

3. Củng cố, dặn dò : 5ph - Nhận xét bài viết

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau

- Thức dậy, lũy trem gọng vó, trồi lên - HS nghe, viết bài

- HS soát lại bài, chữa lỗi Trâu …o cỏ

Chùm quả …a

Bà đưa võng ru bé ngủ ngon

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện viết: Hồ Gươm

A. Mục đích yêu cầu

- HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn “ Cầu Thê Húc... cổ kính” trong bài “ Hồ Gươm”

- Làm đúng bài tập chính tả: Điền vần ươm hoặc ươp; chữ c hay k.

- Góp phần rèn chữ viết, nết người cho HS.

* Trọng tâm: HS chép lại chính xác một đoạn văn trong bài “Hồ Gươm”

B. Đồ dùng

- Bài viết mẫu, bảng, vở C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS viết a, GV đọc mẫu

b, HD viết

Hỏi: Cầu Thê Húc đẹp như thế nào?

- GV phân tích trên bảng:

+ Thê Húc, Ngọc Sơn, Tháp Rùa. Tên riêng viết hoa các chữ cái đầu

+ lấp ló: l + âp + sắc ( l/ n) + xuê: x + uê

+ kính: k + inh + sắc 3. HS viết bài.

- GV nhắc HS cách ngồi đúng, nhắc nhở HS viết hoa chữ đầu mỗi câu, viết hoa tên riêng.

4. Chữa lỗi

- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ, dừng lại ở chữ khó viết.

- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở

HS đọc tên bài: Hồ Gươm

- HS đọc bài viết - Hs trả lời

- HS tự phát hiện từ dễ viết sai

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS tập viết bảng các tiếng, từ khó

- HS chép bài vào vở

- HS dùng bút chì soát bài viết của mình

- HS ghi số lỗi ra lề vở

(16)

- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.

- GV chấm 1 số bài - Nhận xét II. Củng cố

- Khen những HS học tốt, chép bài đúng, đẹp.

III. Dặn dò

Chép lại đoạn văn cho đúng.

--- Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Sau cơn mưa

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.

- Ôn các vần ây, uây.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các hoạt động dạy học

I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc

a, GV đọc mẫu: Giọng chậm đều, tươi vui.

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ

- GV gạch trên bảng các từ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn.

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn - bài

3. Ôn vần ây, uây

a, Tìm tiếng trong bài có vần ây b, Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây II. Củng cố

* Sau trận mưa rào em cảm thấy như thế nào?

- Nêu lại nôi dung bài III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài: “ Cây bàng”

HS đọc: Sau cơn mưa

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc từng câu - Đọc từng đoạn.

- Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - mây

- Mỗi HS tìm 1 từ.

VD: cây cối, khuây khỏa, khuấy bọt....

- Không khi mát mẻ, dễ chịu.

Luyện toán

Luyện tập chung

A. Mục tiêu

(17)

- Củng cố kỹ năng: Làm tính cộng trừ trong phạm vi 100, đo độ dài đoạn thẳng và làm tính với các số đo độ dài. Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.

- Rèn kỹ năng xem giờ, làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100.

* Trọng tâm : Làm tính cộng trừ trong phạm vi 100.

B. Đồ dùng - Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới

Hoạt động 1 : Thực hành

Mt: Ôn luyện đặt tính và tính nhẩm, đo độ dài đoạn thẳng, giải toán theo sơ đồ Bài 1 : Đặt tính rồi tính

- GV hỏi lại cách đặt tính và cách tính

Bài 2 : Tính

- GV nhắc lại phương pháp tính nhẩm

Bài 3:

- GV vẽ hình lên bảng ( ước lượng ) - Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng trong SGK

- Gọi HS đọc bài toán theo sơ đồ cm cm A B C ? cm

II. Củng cố- Dặn dò

- Nêu nhanh kết quả: 52 + 25 = 77 - 52 = 77 - 25 = - Ôn bài, chuẩn bị bài sau

- HS nêu cách đặt tính thẳng, cột tính từ phải sang trái

- HS làm trên bảng con 2 cột và 2 cột làm vở.

37 + 21 47 - 23 52 + 14 56 - 33 - HS làm bảng con

23 + 2 + 1 = 40 + 20 + 1 = 90 - 60 - 20 =

- HS đo rồi ghi số đo vào ô vuông bằng bút chì

- HS đọc đề: “Đoạn thẳng AB dài 6 cm.

Đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy cm ?”

- HS giải vào vở ô li Bài giải

Đoạn thẳng AC dài là:

6 + 3 = 9 ( cm )

Đáp số: 9 cm - Hs nêu

---

Ngày soạn: 15/06/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc

Tiết 36: Đi học

I.Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc trơn cả bài, luyện đọc các từ : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

(18)

- Ôn các vần ăn, ăng.

- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường xinh, yêu cô giáo bạn hát rất hay. Trả lời được câu hỏi 1 (sgk).

* Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết; Giảm yêu cầu ( Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.)

*QTE. Quyền được đi học.

* MTGDBVMT : HS thêm yêu trường lớp II. Chuẩn bị :

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV III. Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ :

- Đọc và trả lời câu hỏi bài “Cây bàng”

- Cây bàng thay đổi như thế nào vào mùa đông ? - Cây bàng thay đổi như thế nào vào mùa hè ? - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài, ghi đề “Đi học”

b. Hướng dẫn luyện đọc.

- Đọc mẫu toàn bài.

- Luyện đọc tiếng, từ khó - Tìm tiếng có vần ăng

- Luyện đọc tiếng, từ : văng, lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối

- Luyện đọc từng câu

- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ - Luyện đọc đoạn , bài

- Chia bài thành 3 đoạn Đoạn 1 : Khổ thơ đầu Đoạn 2 :Khổ thơ 2 Đoạn 3 : Khổ thơ 3 - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc cả bài.

- Cho HS mở SGK, gọi 1 em đọc.

- Yêu cầu HS đọc thầm.

- Có bao nhiêu khổ thơ trong bài

- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ từng câu thơ , khổ thơ .

- Luyện đọc câu, đoạn bài

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 3. Tìm hiểu bài .

- HS đọc câu hỏi và trả lời ( yêu cầu nhiều HS nhắc lại câu trả lời )

a. Đường tới trường có những cảnh gì đẹp?

( …. Cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá)

(…. Hè về những lá xanh che mát cả sân trường)

- Đọc cá nhân - Cá nhân, lớp - Nối tiếp

- Cá nhân nhóm

- Cá nhân nhóm, tổ - Cá nhân lớp - Đọc thầm.

- …. 3 khổ thơ

- Cá nhân, nhóm, tổ , lớp - Cả lớp đọc

- Đọc câu hỏi và trả lời

(...hương thơm của hoa rừng

(19)

* GDBVMT: Đến trường cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ hấp dẫn , có bạn bè thân thiết ,có cọ xoè ô che nắng râm mát cả con đường đến trường .

b. Đọc câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi tranh - Hs đọc trả lời câu hỏi

3. Củng cố: (5')

- Đọc toàn bài nêu nội dung bài.

- Hướng dẫn làm bài tập Tiếng Việt 4. Dặn dò: Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

có nước suối trong nói chuyện thầm thì, có cây cọ xòe ô che nắng)

- Hs làm theo yêu cầu - Hs thực hiện

--- Tập viết

Tiết 25: Tô chữ hoa Q, R, S, T

A- Mục đích yêu cầu:

- Hs biết tô chữ hoa Q, R, S, T

- Viết đúng các vần: ăt, ăc; ươt; ươc; ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt dòng nước, xanh mướt, lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con iểng theo mẫu chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét.( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).

- Hs viết đúng trình bày sạch, đẹp.

* Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết B- Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ

C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Viết các từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu.

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Hướng dẫn tô chữ cái hoa.

- Gv cho hs quan sát chữ hoa Q, R, S, T - Gv viết mẫu và nêu quy trình viết.

- Nêu lại cách viết các nét của chữ Q, R, S, T 3. Hướng dẫn hs viết vần, từ ứng dụng.

- Đọc các vần, từ ứng dụng trong bài - Nêu cách viết các vần và từ ứng dụng - Luyện viết trên bảng con.

- Gv nhận xét, sửa sai.

4. Hướng dẫn hs viết vở tập viết.

- Cho hs tô chữ hoa Q, R, S, T

- Luyện viết các vần và các từ ngữ ứng dụng.

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv chấm, chữa bài cho hs.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

- 2 hs viết bảng.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Cả lớp viết.

- Hs lắng nghe - Hs tự viết.

- Hs lắng nghe

(20)

--- Toán

Tiết 112 : Ôn tập: Các số đến 10 Ôn tập: Các số đến 10( Tiếp theo)

I. Mục đích, yêu cầu : Giúp học sinh củng cố về:

- Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10

- Bảng cộng và làm tính cộng với các số trong phạm vi 10

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ - Biết độ dài các đoạn thẳng

- Kĩ năng vẽ hình vuông và hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.

- Hs tự giác làm bài.

* Giảm tài: Không làm bài tập 3, bài tập 5 (tr 170), bài tập 1, bài tập 3, bài tập 4 (tr.171)

II.Đồ dùng dạy học:

- Thước có vạch xangtimet, vở toán, SGK III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổ định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- GVtrả bài và nhận xét kết quả của bài kiểm tra

30 + 30 = 60 - GV nhận xét, tuyên dương

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài.

b, Thực hành Bài 1: (tr 170)

+ Mỗi vạch của tia số chỉ được ghi mấy số ?

- GV nhận xét sửa sai , lưu ý các em đọc các số đã điền

Bài 2: (tr 170)

+ Muốn điền đúng dấu vào ô trống ta cần làm gì ?

- GVnhân xét sửa sai

Bài 4: (tr 170)

+ Muốn viết các số theo thứ tự ta cần làm gì ?

- HS : lắng nghe

- HS : Ôn tập các số dến 10

Bài 1 : Viết các số từ 0 đến 10 dưới mỗi vạch của tia số

- Ghi 1 số

+ 1 HS lên bảng làm , học sinh cả lớp làm vào vở

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 2 : điền dấu >, <, =

- So sánh các số trong phạm vi 10 1 HS lên bảng làm , học sinh cả lớp làm vào vở

a) 9 > 7 2 < 5 7 < 9 5 > 2 + So sánh các số

- 1 HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm vở Bài 4 :Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự

- HS :So sánh các số

- HS :1 em lên bảng làm – còn lại làm vào bảng con

(21)

- GV nhận xét sửa chữa

Bài 2: (tr 171): Tính

- Yc hs không làm bài 2b cột 3 - Gv chốt lại

4.Củng cố và dặn dò

+ Muốn đo độ dài các đoạn thẳng ta cần đặt thước như thế nào ?

- Dặn các em về nhà chuần bị bài sau

a) Từ bé đến lớn : 5, 7, 9 ,10 b) Từ lớn đến bé : 10, 9, 7, 5 - HS : cần đặt thước từ vạch số 0

- Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài

- Gọi hs lần lượt chữa bài - Hs trả lời

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Cây bàng

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học, cây bàng mỗi múa có một đặc điểm riêng.

- Ôn các vần oang, oac B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ

I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc

a, GV đọc mẫu: Giọng chậm đều, tươi vui.

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ

- GV gạch trên bảng các từ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn - bài

3. Ôn vần oang, oac

a, Tìm tiếng trong bài có vần oang b, Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac

II. Củng cố - Hs đọc lại bài

- Nêu lại nôi dung bài

HS đọc: Cây bàng

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc từng câu - Đọc từng đoạn.

- Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - khoảng

- Mỗi HS tìm 1 từ.

VD: + khoang tàu, xoang mũi, ....

+ áo khoác, toang toác....

- Hs đọc bài - Hs nêu

(22)

III. Dặn dò

- Ôn bài, chuẩn bị bài sau - Hs lắng nghe

--- Luyện toán

Ôn tập: Các số đến 10

A. Mục tiêu

- Củng cố về đếm, đọc, so sánh các số trong phạm vi 10 - Rèn kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng.

* Trọng tâm: Củng cố về đếm, đọc, so sánh các số trong phạm vi 10 B. Đồ dùng

- Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới

Hoạt động 1 : Thực hành

Mt : Rèn kỹ năng đếm, đọc, so sánh các số trong phạm vi 10

Bài 1 : Viết số vào dưới vạch của tia số

Bài 2 : Điền dấu <, >, = Củng cố về so sánh các số

Bài 3 : Giáo viên nêu yêu cầu bài

Bài 4 : Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự - Từ lớn đến bé

- Từ bé đến lớn II. Củng cố

- Đọc các số từ 0 đến 10

- Nêu các số có 1 chữ số? 2 chữ số?

III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 10

- Hs làm bài

- 1 HS lên bảng làm - Nhận xét

a, HS làm bảng con

9 > 7 2 < 5 7 < 9 5 > 2 b, Làm vở

6 ... 4 3 ...8 4 ...3 8 ...10 6 ...3 3 ...10

- Học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa bài

a, Khoanh vào số lớn nhất 6 , 3 , 4 , b, Khoanh vào số bé nhất

5 , 7 , , 8 - Hs nêu yêu cầu của bài

- Hs làm bài

- 2 hs lên bảng làm - Nhận xét

- Hs đọc - Hs nêu

- Hs lắng nghe Ngày soạn: 16/06/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020

9 3

(23)

Kể chuyện

Tiết 5: Cô chủ không biết quý tình bạn- Hai tiếng kì diệu

I. Mục đích yêu cầu:

- Nghe kể câu chuyện dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện

:

Cô chủ không biết quý tình bạn: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ cô độc

- Biết được ý nghĩa câu chuyện:Hai tiếng kì diệu: Lễ phép lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.

- Giáo dục HS cư xử tốt với bạn bè.

- Giáo dục hs biết lễ phép lịch sự với mọi người.

*QTE: Bổn phận đoàn kết trong tình bạn.

*GDBVMT : Biết yêu quý các con vât gần gũi các loài vật xung quanh ta .

*Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết ; Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện, chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Xác định giá trị.

- Gia quyết định và giải quyết vấn đề.

- Lắng nghe tích cực.

- Tư duy phê phán.

III.Chuẩn bị :

- Tranh nội dung câu chuyện IV. Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ :

- HS kể chuyện “Con Rồng, cháu Tiên”

- Gv nhận xét 2. Bài mới : Hoạt động 1 :

*.Giới thiệu bài

a) Chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn - Kể lần 1 câu chuyện

- Kể lần 2 nhấn mạnh nội dung, từng đoạn ->

kết hợp treo tranh minh hoạ

- Hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh

- Gọi HS nhìn tranh kể lại một đoạn câu chuyện theo nội dung câu hỏi.

a. Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?

b. Cô bé đổi gà mái lấy con vật nào?

c. Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó con?

d. Câu chuyện kết thúc như thế nào?

b) Chuyện: Hai tiếng kì diệu

-3 hs kể

- Theo dõi.

- Nghe và quan sát từng tranh - Mỗi em kể 1tranh

a. …. cô thích gà mái.

b. … con vịt

c. …. con chó rất đẹp

d. … chẳng còn một người bạn nào bên mình.

(24)

* Hướng dẫn HS kể chuyện:

- GV kể câu chuyện 2-3 lần.

+ Lần 1/ Để HS biết câu chuyện.

+ Lần 2/3: Kết hợp với từng tranh minh họa giúp HS nhớ câu chuyện.

* Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Tranh 1/ GV yêu cầu học sinh xem tranh 1 SGK.

- Nêu nội dung tranh.

- Tiếp tục như thế với tranh 2,3,4.

* Hướng dẫn học sinh phân vai.

- Mỗi vai kể câu chuyện theo nhân vật mình đóng.

- GV giúp HS sắm vai.

- Cho vài nhóm sắm vai,các nhóm khác xem nhóm bạn để rut kinh nghiệm cho nhóm mình..

3. Củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ học

- Về ôn lại câu chuyện, chuẩn bị chuyện sau.

- Lắng nghe.

- Nghe, nhẩm theo để nhớ câu chuyện.

- Nêu được nội dung tranh.

- Các bạn khác bổ sung cho nhau.

- Phân vai các nhân vật : Người dẫn chuyện, vai Pao-lich, vai cụ già, vai chị Lê-na

- Thi đua kể trước lớp.

- Nhận xét cách kể chuyện của bạn .

- Hs lắng nghe ---

Tập đọc

Tiết 37: Nói dối hại thân

I. Mục đích yêu cầu :

- HS đọc trơn cả bài, luyện đọc các từ ngữ : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối, hiểu lời khuyện của bài”Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có một lúc hại tới bản thân”

* Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết; Giảm yêu cầu ( Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.)

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Xác định giá trị.

- Phản hồi lắng nghe tích cực.

- Tư duy phê phán.

III.Chuẩn bị :

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV IV. Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

A. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài đi học B. Bài mới :

1.Giới thiệu bài

- Ghi đề bài “Nói dối hại thân”

-3 hs

(25)

2. Đọc mẫu toàn bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm.

- Tìm tiếng có vần it

- Luyện đọc các từ : thịt, bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng

- Luyện đọc câu : (Chỉ theo thứ tư và không theo thứ tự )

- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm dấu phẩy .

- Luyện đọc đoạn ,bài . - Chia bài thành 3 đoạn : - HD đọc từng đoạn

- HD đọc toàn bài ( Đọc mẫu ) - Trò chơi cũng cố

3.Luyện đọc bài trong SGK

- Cho HS mở SGK. Gọi một HS đọc cả bài.

- Hướng dẫn đọc thầm -> phân đoạn - Hướng dẫn cách đọc

- Luyện đọc câu , đoạn , cả bài 4. Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc câu hỏi và trả lời.

(Yêu cầu nhiều HS nhắc lại câu trả lời ) - Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi

+ Giáo dục : Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.

5. Củng cố:

- Thi đọc toàn bài, hướng dẫn làm vở bài tập Tiếng Việt

6. Dặn dò : Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- Cá nhân, lớp.

- Theo dõi.

- Đọc thầm.

- Cá nhân, lớp

- Cá nhân

- Cá nhân, nhóm tổ.

- Cá nhân, lớp.

- Hs đọc

- Cá nhân, lớp

a. Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp? ( … các bác nông dân … đâu)

b. Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? ( … không ai đến giúp, bầy cừu bị sói ăn thịt)

- Hs làm theo yêu cầu

--- Sinh hoạt

Phần 1: Giáo dục kĩ năng sống BÀI 12: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu được lợi ích của việc đi học đúng giờ.

- Rèn thói quen đi học đúng giờ.

- GD ý thức đi học đúng giờ.

II/ Chuẩn bị :

- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(26)

1.Ổn định:

2.KTBC:

- Em sẽ làm gì khi nhặt được của rơi?

- GV giới thiệu và ghi tựa bài

Hoạt động 1:Nghe đọc – nhận biết.

Mục tiêu :HS hiểu và trả lời được câu hỏi.

- GV nêu yêu cầu: Lắng nghe câu chuyện “Đúng giờ”

- GV kể chuyện.

- GD HS qua câu chuyện vừa kể.

- GV yêu cầu HS thảo luận qua câu chuyện kể

“Đúng giờ”. Em cần có thói quen gì để luôn đi học đúng giờ?

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2:Làm bài tập.

Mục tiêu :HS hiểu và hoàn thành các bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - GV nhận xét, kết luận.

- GV nhận xét tiết học.

Hoạt động 3:Câu chuyện và trải nghiệm.

Mục tiêu :HS hiểu các nội dung và biết áp dụng vào cuộc sống.

1. Những việc em cần làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận :Em hãy xác định những việc em cần làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

2. Những việc em không nên làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận :Em hãy xác định những việc em không nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 4:Em tự đánh giá.

Mục tiêu :Kiểm tra hiệu quả của bài học đối với bản thân HS.

- GV cho HS tự đánh giá bản thân.

- GV nhận xét cuối cùng vào vở HS.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu

- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - NX

- HS làm BT cá nhân, trình bày kết quả - NX

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi, kể cho bạn nghe.

- HS trình bày - NX - HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi – HS trình bày.

- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh.

- HS nêu nhận xét.

- HS tự nhận xét, tô màu.

- Cả lớp lắng nghe - HS chuẩn bị.

---

Phần II: Kiểm điểm nề nếp học tập

1/ ổn định tổ chức .

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2/ Tiến hành sinh hoạt : 2.1. Nêu yêu cầu giờ học.

(27)

2.2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* Ưu điểm:

- Các em đi học đầy đủ. Không có học sinh nghỉ học vô lí do - Nề nếp tốt, ôn bài đầu giờ có hiệu quả cao.

- Học tập: Các em tích cực phát biểu xây dựng bài.

- 1 số em có nhiều cố gắng

* Một số hạn chế:

- Vẫn còn một số bạn đi học muộn.

- Trong giờ học vẫn còn một số bạn chưa tập trung vào học tập.

- Một số bạn vẫn quên sách, vở, đồ dùng ở nhà 2.3. Ph ương h ướng tuần tới .

- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tập trung cao độ vào học tập và ôn luyện để chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì II 2.4. Kết thúc sinh hoạt:

- Lớp vui văn nghệ.

- Học sinh hát tập thể một bài.

- Về nhà nhớ thực hiện đúng những gì đã nêu ở trên.

- Giúp đỡ gia đình những việc vừa sức

Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2020 Tổ trưởng ký duyệt

Phạm Thị Hương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

Tìm tiếng ngoài bài có vần:.

Ôn các vần ươn, ương: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương.. - Thái độ: Hiểu được ND bài: Ai dậy sớm mới thấy được

Tìm tiếng ngoài bài có vần:.

- Biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự?. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình

Đột nhiên, cậu trông thấy ánh sáng của ngọn đèn hắt lại từ mảnh sắt tây trên tủ.. Nét mặt cậu rạng rỡ

ƒƒ Beänh nhaân Beänh nhaân Beänh nhan Beänh nhan giảm giảm giảm giảm baïch cau bach caàu bach caàu baïch cau thường thường thường được thường được được được cô lập