• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 27

Ngày soạn: 5/06/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc

Tiết 28: Ngưỡng cửa

A- Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.

2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung bài:

- Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên

- Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.

Trả lời được câu hỏi 1 sgk.

3. Thái độ

- Hs có ý thức học tập nghiêm túc

- QTE: Quyền được chăm sóc nươi dưỡng.Quyền được đi học.Quyền được kết bạn vui chơi.

* Giảm tải: Giảm yêu cầu ( Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.)

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc, bộ đồ dùng C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Đọc 2 đoạn của bài Người bạn tốt; trả lời câu hỏi 1, 2 trong sgk.

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc:

- Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.

- Luyện đọc từng dòng thơ trong bài.

- Đọc từng khổ thơ.

- Đọc ca bài thơ

- Đọc đồng thanh cả bài.

3. Tìm hiểu bài a. Tìm hiểu bài:

- Đọc khổ thơ đầu.

+ Ai dắt em bé tập di men ngưỡng cửa?

- Đọc khổ thơ 2 và 3.

+ Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc nt từng dòng thơ.

- Hs đọc nối tiếp - Vài nhóm đọc.

- Cả lớp đọc.

- 2 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- 2 hs đọc.

(2)

- Đọc lại bài.

b. Học thuộc lòng bài thơ.

- Yêu cầu hs luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

- Đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gv nhận xét, khen hs thuộc bài tại lớp.

4. Củng cố, dặn dò: (5’) - Đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng; chuẩn bị bài: Kể cho bé nghe.

- Vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Hs tự đọc.

- Hs các tổ thi đọc.

- 1 hs đọc.

--- Chính tả

Tiết 9: Mèo con đi học

A- Mục đích yêu cầu.

- Hs chép lại chính xác 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học. 24 chữ trong khoảng 10 - 15 phút.

- Điền đúng vần iên hay in và các chữ r, d hay gi.Bài tập sgk - Hs viết đúng và trình bày sạch, đẹp thẳng dòng.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bài viết mẫu, bảng phụ C- Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv chấm vở của một số bạn phải chép lại ở nhà.

- Hs đọc cho các bạn lên bảng làm bài tập 2,3 - Gv nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Gv nêu.

b. Hướng dẫn hs tập chép. (15’) - Đọc bài viết.

- Tìm và viết những chữ khó trong bài - Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs chép bài vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

- Gv chấm bài, nhận xét.

3. Hướng dẫn hs làm bài tập. (10’) a. Điền vần: iên hay in?

- Yêu cầu hs làm bài: (Đàn kiến đang đi. Ông đọc bảng tin.)

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm.

b. Điền chữ: r, d hay gi?

- Yêu cầu hs tự làm bài: (Thầy giáo dạy học.

Bé nhảy dây. Đàn cá rô lội nước.)

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs tự viết bài vào vở.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

(3)

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm đúng.

4. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đúng, đẹp hơn.

- Vài hs đọc.

- Hs lắng nghe

--- Toán

Tiết 105: Phép trừ trong phạm vi 100 ( Trừ không nhớ)

A- Mục tiêu: Bước đầu giúp hs:

- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 100.

- Củng cố về giải toán có phép trừ số có hai chữ số.

- Hs tự giác làm bài .

Giảm tải: Không làm bài tập 2 (tr.158) B- Đồ dùng dạy học:

- Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời.

C- Các ho t ạ động d y h c: ạ ọ I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm bài tập 1 sgk trang 157.

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu cách làm tính trừ (ko nhớ ) dạng 57- 23

(8’)

Bước 1: Gv hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 57 que tính.

+ 57 que tính gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 57.

- Gv ghi bảng.

- Yêu cầu hs tách ra 2 bó và 3 que tính rời.

+ 23 gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 23.

- Số que tính còn lại là mấy chục và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị vào cột.

Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.

- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính: . 57

- 23 34 + 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 + 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 - Như vậy: 57- 23= 34 - Gọi hs nhắc lại cách trừ.

2. Thực hành:

a. Bài 1: Tính: (8’)

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs tự lấy.

- Vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm.

- 1 vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

(4)

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài.

b. Bài 3: - Đọc đề bài. (7’) - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Số trang Lan còn phải đọc là:

64- 24= 40 (trang ) Đáp số: 40 trang - Nhận xét bài giải.

III- Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Người bạn tốt

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: liền, sửa lại, nắm, ngượng nghịu. Tập đọc các đoạn đối thoại.

Hiểu nội dung bài: Nhận ra cách cư sử ích kỉ của Cúc; thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc

a, GV đọc mẫu: Đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại

b, HD luyện đọc

- GV gạch trên bảng các từ: liền, sửa lại, nắm, ngượng nghịu

3. Ôn vần ưu, ươu

a, Tìm tiếng trong bài có vần uc b, Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut II. Củng cố

* Nhìn tranh minh họa kể lại 2 bạn đã giúp đỡ nhau như thế nào?

HS đọc: Người bạn tốt

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS luyện đọc từng câu: Câu đề nghị của Hà, câu trả lời của Cúc

- Luyện đọc đoạn, bài: Đoạn 1 đọc theo cách phân vai- đoạn đối thoại

- Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - Cúc, bút

- Mỗi HS nói 1 câu

(5)

III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài: “Ngưỡng cửa” - Hà tự đến giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp.

--- Ngày soạn: 6/06/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc

Tiết 29: Kể cho bé nghe

A- Mục tiêu:

1. Hs đọc trơn cả bài Kể cho bé nghe. Luyện đọc các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

2. Ôn các vần ươc, ươt.

- Tìm tiếng trong bài có vần ươc.

- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươt, ươc.

3. Hiểu đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.Trả lời được câu hỏi 2 sgk.

* Giảm tải: Giảm yêu cầu ( Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.)

B- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài đọc.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Đọc 2 đoạn của bài Ngưỡng cửa và trả lời câu hỏi: Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến những đâu?

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc:

- Luyện đọc các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.

- Luyện đọc từng dòng thơ trong bài.

- Luyện đọc cả bài.

- Đọc đồng thanh cả bài.

3. Tìm hiểu bài

- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?

- Đọc phân vai: 2 hs đọc mỗi lần (1 em đọc các dòng chẵn, 1 em đọc các dòng lẻ).

- Hỏi- đáp theo bài thơ.

4. Củng cố, dặn dò:

- Đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài thơ; chuẩn bị bài: Hai chị em.

- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vài hs đọc.

- Mỗi hs đọc nối tiếp 2 dòng thơ.

- Hs đọc theo cặp.

- Vài hs đọc trước lớp.

- Cả lớp đọc.

- Vài hs nêu.

- Vài cặp hs đọc.

- Vài cặp hs hỏi- đáp.

- 1 hs đọc.

(6)

Tập viết

Tiết 25: Tô chữ hoa L, M, N, O, Ô, Ơ, P

A- Mục tiêu:

- Hs biết tô chữ hoa L , M, N, O, Ô, Ơ, P.

- Viết các vần en, oen, ong, oong; uôt, uôc; ưu, ươu, các từ ngữ:hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong, chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách.

(mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).

- Hs viết đúng , thẳng dòng và trình bày bài đẹp.

* Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết B- Đồ dùng dạy học:

- Chữ mẫu.

C- Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Viết các từ: hiếu thảo, yêu mến.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Hướng dẫn tô chữ cái hoa.

- Gv cho hs quan sát chữ hoa L, M, N, O, Ô, Ơ, P và nhận xét.

+ Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.

+ Gv viết mẫu và nêu quy trình viết.

- Luyện viết chữ L, M, N, O, Ô, Ơ, P - Gv nhận xét, sửa sai.

3. Hướng dẫn hs viết vần, từ ứng dụng.

- Đọc các vần, từ ứng dụng trong bài: oan, oat, ngoan ngõan, đoạt giải, uôt, uôc, chải chuốt, thuộc bài.

- Nêu cách viết các vần và từ ứng dụng.

- Luyện viết trên bảng con.

- Gv nhận xét, sửa sai.

4. Hướng dẫn hs viết vở tập viết.

- Cho hs tô chữ hoa L, M, N, O, Ô, Ơ, P - Luyện viết các vần, từ ứng dụng.

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv chấm, chữa bài cho hs.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

- 2 hs viết bảng.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Cả lớp viết.

- Hs tô theo mẫu.

- Hs tự viết.

--- Toán

Tiết 106: Phép trừ trong phạm vi 100 ( Trừ không nhớ) Luyện tập

A- Mục đích yêu cầu : Bước đầu giúp hs:

1. Kiến thức:

- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ) dạng 65- 30 và 36-4.

(7)

2. Kĩ năng:

- Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.

- Củng cố kĩ năng giải toán.

3. Thái độ:

- Hs có hứng thú trong học tập và làm bài tốt.

* Giảm tải: Không làm bài tập 2, bài tập 3 (tr.159), bài tập 3, bài tập 5 (tr.160).

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, que tính, tranh bài tập.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Đặt tính rồi tính:

67- 22 56- 16 94- 92 - Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1.a- Giới thiệu cách làm tính trừ (ko nhớ ) dạng 65- 30

Bước 1: Gv hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 65 que tính.

+ 65 que tính gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 65.

- Gv ghi bảng.

- Yêu cầu hs tách ra 3 bó que tính.

+ 30 gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 30.

- Số que tính còn lại là mấy chục và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 35 vào cột.

Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.

- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính:

. 65 + 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 + 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35

- Như vậy: 65- 30= 35 - Gọi hs nhắc lại cách trừ.

b- Trường hợp phép trừ dạng 36- 4

- Gv hướng dẫn cho hs cách làm tính trừ (bỏ qua bước thao tác bằng que tính).

- Đặt tính thẳng cột: 4 thẳng với 6 cột đơn vị.

- Gv thực hiện tương tự như trên.

2. Thực hành:

a. Bài 1: Tính:( Trang 159) - Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs tự lấy.

- Vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm.

- 1 vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 vài hs nêu.

(8)

b. Bài 1: ( Trang 160) Đặt tính rồi tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

c. Bài 2: ( Trang 160) Tính nhẩm:

- Nêu cách tính nhẩm.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét, sửa sai.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

d. Bài 4 ( trang 160) - Yêu cầu hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết lớp 1B có bao nhiêu bạn nam chúng ta làm phép tính gì?

- Yêu cầu hs làm bài. Một hs lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét

III- Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 5 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs trả lời

- Hs trả lời

- Làm phép tính trừ

- Hs làm bài. Một hs lên bảng làm

- Nhận xét bài bạn - Hs lắng nghe

---

Buổi chiều:

Hoạt động ngoài giờ

Bác Hồ và những bài học về đạo đức

Bài 8: Cây đào nhật tân

I. MỤC TIÊU

- Học sinh học được bài học về tình yêu với cây xanh của Bác Hồ

- Học sinh làm theo Bác, biết bảo vệ, chăm sóc cây xanh, làm đẹp môi trường - Rèn hs ý thức học tập nghiêm túc

II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 1– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy kể những việc hằng ngày em đã làm?

- Gv nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

- Giới thiệu bài : Cây đào nhật tân

(9)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Nghe, kể chuyện

- GV đọc câu chuyện ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 1/ tr.26)

- GV hỏi: Sau khi nghe câu chuyện , dựa vào các bức tranh em hãy kể lại câu chuyện

- Gọi hs nhận xét

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài học - Gv cho hs thảo luận

- Gv phát phiếu học tập cho hs làm vào phiếu - Gv nêu nội dung câu hỏi cần phải làm

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

1. Các cụ xã Nhật Tân đã tặng Bác cái gì?

2. Cây đào đã được mấy năm tuổi?

3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô màu vàng sau các câu sau

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét, kết luận

- Qua câu chuyện trên em học được bài học gì của Bác Hồ?

- Gv nhận xét

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - Gv phát phiếu học tập cho hs làm bài - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để làm bài

1. Em hãy đánh dấu x vào ô màu vàng góc dưới bức tranh thể hiện tình yêu cây xanh

2. Vì sao cần cây xanh? Em hãy đánh dấu x vào ô màu vàng trước các câu hỏivề những lí do cần cây xanh

- Gọi hs trình bày bài làm của mình - Nhận xét bài bạn

- Gv nhận xét, kết luận

3. Nếu được bố mẹ giao nhiệm vụ chọn một số cây trồng cho đẹp ban công hay trước cửa nhà em sẽ chọn những cây gì?

- Gv hướng dẫn hs chọn cây sao cho phù hợp - Hs trả lời

- Nhận xét

4. Củng cố, dặn dò:

- Em cần làm gì để bảo vệ cây trồng?

- HS lắng nghe

- Hs kể lại nội dung từng tranh - Hs kể lại toàn bộ câu chuyện - Hs làm theo yêu cầu

- Hs lắng nghe nội dung thảo luận

- Đại diện các nhóm lên trình bày

- Nhận xét nhóm bạn - Hs lắng nghe

- Hs trả lời

- Hs nhận phiếu học tập

- Hs thảo luận theo nhóm đôi để làm bài

- Hs trình bày bài làm của mình - Nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs lắng nghe

(10)

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau

--- Luyện toán

Ôn tập phép trừ trong phạm vi 100( Tiếp )

A. Mục tiêu

- Giúp học sinh : Biết đặt tính rồi làm tính trừ trong phạm vi 100 ( dạng 65 - 30 và 36 - 4)

* Trọng tâm : Biết đặt tính rồi làm tính trừ trong phạm vi 100 B. Đồ dùng

- Bảng phụ

C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới

Hoạt động 2 : Thực hành

Mt :HS làm được tính trừ trong phạm vi 100 và tính nhẩm

Bài 1 : Tính

Bài 2 : Đúng ghi Đ – Sai ghi S

- GV treo bảng phụ cho học sinh tham gia chơi tiếp sức

- Tuyên dương đội thắng Bài 3 : Tính nhẩm

II. Củng cố- Dặn dò

- Nêu miệng kết quả: 65 - 5 = 65 - 60 = - Ôn bài chuẩn bị bài sau

a) Học sinh làm bảng b) Học sinh làm vở

- 82 - 75 - 68 - 37

50 40 4 2

- 2 nhóm thi đua

- 57 - 57 - 57 - 57

5 5 5 5

50 52 07 52

- Học sinh làm bảng 2 cột và làm vở 1 cột 66 - 60 = 58 - 4 =

78 - 50 = 58 - 8 = 98 - 90 = 67 - 5 = - HS nhắc lại các bước trừ ---

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Ngưỡng cửa

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng : Ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.

Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình. Ngưỡng cửa là nơi từ đó bắt đầu đưa trẻ đến lớp và đi xa hơn nữa.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các hoạt động dạy học

(11)

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc 3. Tìm hiểu bài và luyện đọc a. Tìm hiẻu bài

C1: Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?

C2: Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?

- GV đọc mẫu lần 2.

b. Học thuộc lòng 1 khổ thơ em thích c. Luyện nói theo nội dung bài học Gợi ý:

- Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đi tới trường.

- Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.

- Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.

* Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu?

4. Củng cố- Dặn dò

* Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đến đâu?

- Nêu lại nôi dung bài - Ôn bài, chuẩn bị bài sau

HS đọc: Ngưỡng cửa

- HS đọc khổ thơ đầu

+ Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa - HS đọc khổ thơ 2 và 3

+ Bạn đi tới trường và đi xa hơn nữa - HS đọc theo nhóm đôi

- Đọc nối tiếp - Đọc CN

- HS quan sát tranh và luyện nói

- Từng nhóm 2, 3 HS hỏi nhau

- HS đọc lại bài

--- Ngày soạn: 7/06/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Toán

Tiết 107: Các ngày trong tuần lễ

A- Mục đích yêu cầu. Giúp hs:

- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày.

- Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.

- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hằng ngày.

- Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần.

B- Đồ dùng dạy học:

- Một quyển lịch bóc hằng ngày và 1 bảng thời khóa biểu.

C- Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu các ngày trong tuần lễ: (10’) a. Gv giới thiệu cho hs quyển lịch bóc hằng ngày, chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:

+ Hôm nay là thứ mấy?

b. Gọi hs đọc hình vẽ trong sgk.

- Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?

c. Gv chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

(12)

nay là ngày bào nhiêu?

2. Thực hành:

a. Bài 1: - Đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài. (6’) - Đọc kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

b. Bài 2: - Đọc yêu cầu. ( 5’) - Gv cho hs làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

c. Bài 3: Đọc thời khóa biểu của lớp em. (6’) - Yêu cầu hs đọc TKB.

- Cho hs chép lại TKB vào vở.

3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 1 hs đọc.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc yc.

- Vài hs đọc.

- Hs tự chép.

- Hs lắng nghe ---

Đạo đức

Bài 14: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (tiết 2)

I- Mục đích yêu cầu.

- Kể được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên, yêu thích các loài cây và hoa.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

*QTE: Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.

*MT:Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năg lượng phục vụ cho hoạt động này.

* BVTNMTBĐ: Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển, hải đảo quê hương II-Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học.

- Bài hát: Ra chơi vườn hoa.

IV- Các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: Làm bài tập 3. ( 7’) - Đọc yêu cầu bài tập.

- Gv hướng dẫn hs cách làm bài.

- Yêu cầu hs tự nối tranh với khuôn mặt phù hợp.

- Trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- Gv kết luận: Các tranh chỉ những việc làm góp

- 1 hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu.

(13)

phần tạo môi trường trong lành là 1, 2, 4.

2. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bt 4. (9’)

- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ.

- Thực hiện đóng vai trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

- KL: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi ko cản được bạn...

3. Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa. (8’)

- Yêu cầu từng tổ hs nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu?

+ Vào thời gian nào?

+ Bằng những việc làm cụ thể nào?

+ Ai phụ trách từng việc?

- Các tổ lên đăng kí và trình bày kế hoạch hành động của nhóm.

- KL: Môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển...

4. Hoạt động 4: (6’)

- Đọc đoạn thơ trong vở bài tập.

- Gv cho hs nghe bài hát Ra chơi vườn hoa.

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiện tốt công việc chăm sóc cây và hoa của nhóm mình.

- Hs thảo luận và phân vai.

- Vài nhóm thực hiện.

- Hs nêu.

- Hs thảo luận nhóm.

- Đại diện từng nhóm nêu.

- Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh.

- Hs nghe

--- Tập đọc

Tiết 30- 31: Hai chị em

A- Mục đích yêu cầu:

- Hs đọc trơn cả bài Hai chị em. Luyện đọc các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.Bước đầu có nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài. Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận, bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.

- Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ.

- QTE: Bổn phận yêu thương hoà thuận với anh chị em trong gia đình.

- Trả lời câu hỏi 1,2 sgk.

B-Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Xác định giá trị.

- Gia quyết định.

- Phản hồi, lắng nghe tích cực.

- Tư duy sáng tạo.

C- Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Thảo luận nhóm.

- Trình bày 1 phút.

D-Đồ dùng dạy học:

(14)

- Tranh minh họa bài đọc, bộ đồ dùng E- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc bài Kể cho bé nghe và trả lời các câu hỏi:

Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh?

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Luyện đọc: (20’) a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc:

- Luyện đọc các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.

+ Cho hs ghép tiếng: dây, buồn.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Đọc câu nói của cậu em.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần et, oet. (12’) a. Tìm tiếng trong bài có vần et.

b. Nói câu chứa tiếng có vần et, vần oet.

c. Điền miệng vần et hoặc vần oet vào các câu trong sgk.

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (20’) - Đọc đoạn 1

+ Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?

- Đọc đoạn 2

+ Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?

- Đọc đoạn 3.

+ Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình?

- Gọi hs đọc lại bài.

+ Bài văn muốn nhắc nhở các em điều gì?

b. Luyện nói: (10’)

- Nêu yêu cầu luyện nói: Em thường chơi với anh (chị) những trò chơi gì?

- Cho hs tập kể theo nhóm.

- Gọi hs kể trước lớp.

5. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Đọc lại cả bài theo cách phân vai.

- Gv nhận xét giờ học.

- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vài hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đọc nt từng câu.

- Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs các tổ thi đua nêu.

- Vài hs nêu.

- Cả lớp đọc thầm.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Vài hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- 3 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs kể theo nhóm 4.

- Vài hs kể trước lớp.

- 1 nhóm hs đọc.

(15)

- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài: Hồ Gươm.

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Kể cho bé nghe

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng : ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ

Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV gạch trên bảng các từ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn - bài 3. Ôn vần ưu, ươu

a, Tìm tiếng trong bài có vần ươc b, Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt.

c, Nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt II. Củng cố

- Nêu lại nôi dung bài

* GD: yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài vật có ích.

III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài sau

HS đọc: Kể cho bé nghe

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc từng câu - Đọc theo kiểu hỏi - đáp - Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - nước

- HS nối tiếp mỗi em nói 1 tiếng ( từ) - Mỗi HS nói 1 câu

- Hs nêu

--- Luyện tiếng việt

Luyện viết: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P

A.Mục đích yêu cầu

- HS biết tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P

- Luyện kĩ năng viết đúng các vần uôt, uôc,ưu, ươu; các từ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu.

- Giáo dục ý thức cẩn thận, rèn chữ giữ vở cho HS.

* Trọng tâm: - Biết tô các chữ : O, Ô, Ơ, P

(16)

- Viết đúng các vần và từ ứng dụng B. Đồ dùng

- Bài viết mẫu, Bảng con, vở C. Các hoạt động dạy học I.Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Bằng bài viết mẫu 2. Hướng dẫn tô chữ hoa.

*GV gắn bảng chữ mẫu: O, P

- Nhận xét về số lượng nét, kiểu nét:

- GV tô lại chữ mẫu trong khung - GV viết mẫu

* Hướng dẫn tô chữ: Ô, Ơ tương tự.

3. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng

- GV đưa bài viết mẫu 4. Hướng dẫn viết vở:

a, Tô chữ hoa

* Lưu ý tô theo đúng quy trình b, Viết vần, từ ứng dụng

* Lưu ý viết đúng kỹ thuật, đúng khoảng cách các chữ.

5. Chấm - chữa bài

- GV chấm 1 số bài - Nhận xét

- HS đọc bài.

- HS quan sát nhận xét.

Chữ O gồm 1 nét cong

Chữ P gồm nét móc và nét cong - HS đồ chữ theo GV

- HS so sánh Ô, Ơ

+ Giống nhau: đều có nét cong + Khác: Dấu mũ, dâu chữ ơ - HS đọc bài viết

- HS nêu các kỹ thuật viết trong các từ ngữ.

- HS tập viết bảng con - Đọc lại bài viết - Tô chữ hoa - Viết vần, từ

II. Củng cố

Trò chơi “ Viết tiếp sức’’

Mỗi nhóm 3 HS - Viết “ Em thuộc bài”

III. Dặn dò

- Về tập viết bảng con các chữ hoa đã học

--- Luyện toán

Ôn tập

A. Mục tiêu

- Bước đầu giúp HS củng cố về phép tính trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ), tập đặt tính rồi tính

- Rèn kỹ năng tính nhẩm (Với các phép trừ đơn giản).Củng cố kỹ năng giải toán B. Đồ dùng

(17)

- Bảng phụ

C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới

Hoạt động 1 : Thực hành

Mt: Học sinh biết làm tính trừ, tính nhẩm. Có kỹ năng giải toán .

Bài 1 : Đặt tính rồi tính

- Cho học sinh nhắc lại kỹ thuật trừ không nhớ

Bài 2 : Tính nhẩm

Bài 3 : Điền dấu < > =

- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả của 2 phép tính

Bài 4 : Giải toán

II. Củng cố- Dặn dò

- Nêu miệng kết quả: 78 - 70 = 78 - 78 = - Ôn bài chuẩn bị bài sau

- HS nhắc lại cách đặt tính:Viết sao cho số cột chục thẳng cột với cột chục, số cột đơn vị thẳng cột với đơn vị rồi trừ từ phải sang trái - Học sinh làm bài vào bảng con

- 45 - 57 - 72 - 66

23 31 60 25

- HS làm vở

65 - 5 = 65 - 60 = 70 - 30 = 94 - 3 = 21 - 1 = 21 - 20 = - HS làm bảng

35 - 5 ... 35 - 4 43 + 3 ... 43 - 3 30 -20 ... 40- 30 31 + 42 ... 41 + 32 - 1 em đọc bài toán

- 2 em lên bảng ghi tóm tắt

* Có : 35 bạn

* Bạn nữ : 20 bạn

* Bạn nam : .... bạn?

- HS giải vào vở Bài giải

Lớp 1B có số học sinh là:

35 - 20 = 15 ( bạn)

Đáp số : 15 bạn - HS nhắ lại các bước thực hiện phép trừ các số trong pham vi 100

--- Ngày soạn: 8/06/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Chính tả

Tiết 10: Ngưỡng cửa

A- Mục đích yêu cầu.

- Hs chép lại chính xác khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa.20 chữ trong khoảng 8-10 phút - Điền đúng vần ăt hay ăc, điền chữ g hay gh.Bài tập 2-3 sgk.

- Hs trình bày đúng, sạch đẹp.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bài viết mẫu

(18)

C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đọc cho hs viết: Cừu mới be toáng Tôi sẽ chữa lành.

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Hướng dẫn hs tập chép. (10’)

- Đọc khổ thơ cuối của bài Ngưỡng cửa.

- Tìm và viết những chữ khó trong bài - Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs chép bài vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

- Gv chấm bài, nhận xét.

3. Hướng dẫn hs làm bài tập. (15’) a. Điền vần: ăt hay ăc?

- Yêu cầu hs làm bài:

+ Họ bắt tay chào nhau.

+ Bé treo áo lên mắc.

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm.

b. Điền chữ: g hay gh?

- Yêu cầu hs tự làm bài: Đã hết giờ học, Ngân gấp truyện, ghi lại tên truyện. Em đứng lên kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về.

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm đúng.

4. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đúng, đẹp hơn.

- 2 hs viết bảng.

- Vài hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs tự viết bài vào vở.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

--- Kể chuyện

Tiết 4: Dê con nghe lời mẹ- Con rồng cháu tiên

A- Mục đích yêu cầu.

- Hs nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Biết đổi giọng khi đọc lời hát của Dê mẹ, của Sói.

- HS thích nghe chuyện “Con rồng, cháu tiên” dựa theo tranh minh họa, các câu hỏi gợi ý và nội dung câu chuyện do GV kể và kể lại theo từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gọi ý dưới tranh

- Hs hiểu nội dung bài dê con nghe lời mẹ: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã ko mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.

- Hiểu ý nghĩa truyện con rồng cháu tiên: Qua câu chuyện học sinh thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình.

- Hs hào hứng nghe gv kể chuyện Dê con nghe lời mẹ.

(19)

- Hs cần phải biết yêu quý cội nguồn của mình,cùng đoàn kết thương yêu nhau như anh em một nhà.

* Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết: Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện, chuyển thành yêu cầu trả lời câu hỏi hoặc kể một đoạn truyện

B- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo duc trong bài.

- Lắng nghe tích cực.

- Xác định giá trị.

- Ra quyết định.

- Tư duy phê phán.

C- Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng . - Động não, tưởng tượng

- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.

D-Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện trong sgk.

E- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kể chuyện Sói và Sóc.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Gv nhận xét, khen hs.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Chuyện Dê con nghe lời mẹ.

a. GV k ể chuy ệ n

- Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.

- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

b. Hs tập kể từng đoạn truyện theo tranh:

- Yêu cầu hs dựa vào từng tranh và câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn truyện.

- Gv uốn nắn nếu hs kể sai hoặc thiếu.

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

c. Hs kể toàn truyện:

- Gv chia nhóm, yêu cầu hs kể theo cách phân vai.

- Nhận xét.

d. Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện.

- Vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi?

- Truyện khuyên ta điều gì?

3. Chuyện: Con rồng cháu tiên a. GV k ể chuy ệ n

- GV kể lần 1 giọng kể diễn cảm, biết dừng ở một số chi tiết gây hấp dẫn

GV kể lần 2: kết hợp kể với dựng tranh minh họa b. HS kể từng đoạn theo tranh

c. Ý nghĩa câu chuyện

- Câu chuyện con rồng cháu tiên muốn nói với

- 1 hs kể.

- 1 hs nêu.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe để nhớ câu chuyện.

- Hs đại diện 3 tổ thi kể.

- Hs nêu.

- Vài nhóm hs kể.

- Hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- HS lắng nghe - HS theo dõi

- HS kể theo câu hỏi gợi ý 3 - 4 em

- Tổ tiên của người Việt Nam ta

(20)

mọi người điều gì?

4. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

có dòng dõi cao quý. Cha là loài Rồng, mẹ là Tiên. Chúng ta là con cháu của Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc trứng sinh ra - Hs lắng nghe

--- Toán

Tiết 108: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 Luyện tập

A- Mục đích yêu cầu. Giúp hs:

- Biết cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.

- Củng cố kĩ năng làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100 (cộng, trừ ko nhớ).

- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.

- Bước đầu nhận biết bước đầu về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ.

- Hs có ý thức tự giác học tập và làm bài.

- Giảm tải: Không làm bài tập 2, bài tập 3(tr.163).

B- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, tranh bài tập.

C- Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ I- Kiểm tra bài cũ:

- 1 tuần lễ có mấy ngày? Là những ngày nào?

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Bài 1:( Trang 162): Tính nhẩm:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nêu cách trừ nhẩm.

- Đọc kết quả và nhận xét.

2. Bài 2: ( Trang 162): Đặt tính rồi tính:

- Cho hs tự làm bài.

3. Bài 3:( Trang 162): Đọc đầu bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Số que tính hai bạn có là:

35+ 43= 78 (que tính) Đáp số: 78 que tính 4. Bài 4: ( Trang 162): Đọc bài toán.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs giải bài toán.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm cột 1 và cột 3 - 1 hs nêu

- Hs đọc và nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2hs lên bảng làm cột 1 . - 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự giải bài toán.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự giải bài toán.

(21)

Bài giải:

Lan hái được số bông hoa là:

68- 34= 34 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa 5. Bài 1: ( Trang 163): Đặt tính rồi tính.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

- So sánh các số tìm được ở từng cặp tính để nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

6. Bài 4( Trang 163): Đúng ghi đ, sai ghi s - Yêu cầu hs nêu đề bài

- GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét

- Yêu cầu hs giải thích tại sao điền s III- Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu bài toán - Hs lắng nghe - Hs làm bài - Nhận xét - Hs nêu

- Hs lắng nghe ---

Tự nhiên và xã hội

Tiết 30: Thực hành: Quan sát bầu trời- Gió

A- Mục đích yêu cầu.

- Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là 1 trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.

- Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió

- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày.

- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.

- Hs có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.

* Giảm tải: Chuyển 2 tiết thành 1 tiết B- Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh họa bầu trời khi trời nắng, khi trời mưa.

- Mỗi em làm một cái chong chóng C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao khi đi dưới trời nắng ta phải đội mũ, nón?

- Khi đi dưới trời mưa ta cần phải làm gì?

- Gv nhận xét, khen hs.

II- Bài mới:

1. Hoạt động 1: Thực hành quan sát bầu trời a) Quan sát bầu trời:

* Mục tiêu: Hs biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

(22)

* Cách tiến hành:

- Gv cho hs ra ngoài quan sát bầu trời:

+ Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy mặt trời và những khoảng trời xanh ko?

+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?

+ Những đám mây đó có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?

+ Mọi cảnh vật xung quanh: sân trường, cây cối, mọi vật ... lúc này khô ráo hay ướt át?

+ Em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc những giọt mưa rơi) ko?

- Gv hỏi sau khi quan sát xong và vào lớp:

+ Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?

- Gv kl: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, trời râm mát hay trời sắp mưa...

b) Mô tả về bầu trời và cảnh vật xung quanh.

- Mô tả về bầu trời và cảnh vật xung quanh khi trời nắng.

- Mô tả về bầu trời và cảnh vật xung quanh khi trời mưa.

2. Hoạt động 2: Gió

a. Làm việc với sách giáo khoa

Mục tiêu: HS nhận biết được các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết gió nhẹ, gió mạnh.

Cách tiến hành

- Hình nào cho biết trời đang có gió?

- Vì sao em biết?

- Khi nào thì lá cờ và ngọn cờ đứng yên?

- Khi có gió thổi vào người em cảm thấy như thế nào?

- Em lấy quạt quạt vào người nêu nhận xét?

- Nêu cảm nhận của cậu bé trong hình vẽ

KL: Khi trời lặng gió cây cối đứng yên, gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cây cối nghiêng ngả.

b. Quan sát ngoài trời

- Nhìn xem các lá cây, ngọn cỏ ngoài trời có lay động hay không.

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs mô tả.

- Vài hs mô tả.

- HS quan sát SGK

- Thảo luận nhóm 2 các câu hỏi ở SGK

- Hình lá cờ bay

Hình 4: Ngọn cỏ cong - Gió thổi mạnh làm cho lá cờ và ngọn cỏ bay đi bay lại.

- Khi trời không gió

- Mát người, tà áo, vát bay, tóc bay

- HS nêu

- Nhiều em nêu: Mát người, tóc bay, thoải mái, dễ chịu

- HS ra sân quan sát - HS rút ra kết luận - HS thảo luận nhóm - Báo cáo kết quả

(23)

c. Chơi chong chóng.

- Cách chơi:

GV hô: Gió nhẹ Gió mạnh

Trời lặng gió

III- Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- Chơi theo nhóm 3

Các bạn cầm chong chóng chạy từ từ

Chay nhanh hơn để chong chóng quay tít

Dừng lại để chong chóng ngừng quay.

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Hai chị em

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.

B. Đồ dùng - Tranh minh họa

C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc

a, GV đọc mẫu: Đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ

- GV gạch trên bảng các từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn - bài 3. Ôn vần et, oet

a, Tìm tiếng trong bài có vần et b, Tìm tiếng ngoài bài có vần et,oet c, Điền et hay oet

II. Củng cố- Dặn dò

* Anh chị em trong gia đình phải đối xử với

HS đọc: Hai chị em

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc câu dài: “ Chị đừng động ...của em”

“ Chị hãy chơi ....của chị ấy”

- Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - hét

- Mỗi HS tìm 1 từ.

- Ngày Tết ở miền Nam nhà nào cũng có bánh t ...

- Chim gõ kiến kh ... thân cây để tìm tổ kiến

- HS đọc lại bài

(24)

nhau như thế nào?

- Nêu lại nôi dung bài - Ôn bài, chuẩn bị bài sau

--- Luyện toán

Ôn tập cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100

A. Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kỹ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 (cộng trừ không nhớ )

- Rèn kỹ năng làm tính nhẩm .Nhận biết bước đầu (thông qua các trường hợp cụ thể ) về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ

B. Đồ dùng - Bảng phụ

C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới

Hoạt động 1 : Thực hành .

Mt : Rèn luyện kỹ năng làm toán. Nhận biết bước đầu quan hệ cộng trừ

Bài 1 : Tính nhẩm

- GV hướng dẫn HS nhận biết quan hệ giữa phép tính cộng, tính trừ

Bài 2 : Đặt tính rồi tính

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính

- Cho HS nhận xét các phép tính để nhận ra quan hệ giữa tính cộng và tính trừ : Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng

Bài 3 : Giải toán Tóm tắt :

Hà có : 35 que tính

? que tính Lan có : 43 que tính

Bài 4 : Hướng dẫn tương tự Tóm tắt:

o Tất cả có : 68 bông hoa o Hà có : 34 bông hoa o Lan có : … bông hoa ? II. Củng cố- Dặn dò

- HS nêu cách nhẩm - Ôn bài, chuẩn bị bài sau

- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài trên bảng con

- 3 em lên bảng sửa bài nêu cách nhẩm 80 + 10 = 30 + 40 =

90 - 80 = 70 - 30 = 90 - 10 = 70 - 40 = - HS làm vở

36 + 12 65 + 22 48 - 36 87 - 65 48 - 12 87 - 22

- Học sinh tự đọc bài toán rồi đọc tóm tắt - 1 HS lên bảng giải

Bài giải :

Số que tính hai bạn có là : 35 + 43 = 78 ( que tính )

Đáp số : 78 que tính - HS giải vào vở

Bài giải

Số bông hoa Lan có là : 68 – 34 = 34 ( bông hoa )

Đáp số : 34 bông hoa - Hs nêu

(25)

--- Ngày soạn: 9/06/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc:

Tiết 32- 33: Hồ Gươm

I. Mục đích, yêu cầu

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ ngữ: Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu cấu.

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

- Trả lời câu hỏi 1-2 sgk.

- Hs có ý thức học tập tốt, hăng hái tham gia phát biểu bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa sách giáo khoa, bộ đồ dùng III. Các ho t ạ động d y v h cạ à ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ :5ph - Đọc bài: Hai chị em

- Vì sao cậu em buồn khi chơi một mình?

- Gv nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn đọc: (20’) - GV đọc mẫu

- HS luyện đọc - Đọc các từ ngữ - Luyện đọc câu

- Hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu chấm, dấu phẩy.

- Luyện đọc đoạn, bài

3. Ôn vần ươm, ươp (12’)

- Tìm tiếng trong bài có vần ươm

- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươm (SGK) - Đặt câu có tiếng chứa vần ươm

- Đặt câu có tiếng chứa vần ươp

- 3 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê - Phân tích: Khổng: kh - ông

Xum xuê - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc nối tiếp

- Đọc đoạn 1: 2 em - Đọc đoạn 2: 2 em - Thi đọc trong nhóm 2 - Đọc theo bàn, tổ, lớp -1, 2 em đọc cả bài - Hs nêu :Gươm - HS nói nối tiếp

- Hồ gươm ở thủ đô Hà Nội

(26)

Tiết 2 : 25ph 4. Tìm hiểu bài và luyện nói a. Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?

- Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ trông như thế nào?

- GDBVMT: Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của người dân Việt Nam ,Phải yêu quý và bảo vệ Hồ Gươm .

- Các em xem cảnh đẹp Hồ Gươm (SGK) b. Chơi trò chơi: Nhìn cảnh, tìm câu văn tả cảnh?

4. Củng cố, dặn dò : 5ph

- Về nhà tìm ảnh chụp về quê hương hoặc của nước ta.

- Nhận xét giờ học

- Các bạn nhỏ chơi cướp cờ

- Đọc đoạn 1: 2 em

- Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội

-1 chiếc gương soi bầu dục lớn KL sáng long lanh.

- Hs xem tranh SGK

- Cảnh tranh 1: Cầu Thê Húc màu son cong như một con tôm.

- Đền Ngọc Sơn lấp ló bên gốc đa già - Tháp rùa tường rêu cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.

---

Sinh hoạt

Phần 1: Sinh hoạt sao

CHỦ ĐIỂM: VĂN HÓA ỨNG XỬ I/ Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Tạo môi trường sinh hoạt ngoài trời để giúp SNĐ làm quen với việc vừa học vừa chơi

2. Kĩ năng:

- Giúp các em sống tốt hơn và luôn là SNĐ tốt - Giúp các em hiểu văn hóa ứng xử là như thế nào 3. Thái độ:

- Giúp các em có tinh thần tự học, tính tự giác cao II. Chuẩn bị

* Đối với phụ trách :

- Chuẩn bị các nội dung sinh hoạt phù hợp với tâm lý các em.

- Tổ chức thiết kế tiết học thật nhẹ nhàng, vui tươi.

* Đối với Sao Nhi Đồng :

- Tuân theo sự hướng dẫn của phụ trách.

II/ Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

(27)

I. Ổn định tổ chức

- Hôm nay chúng ta cùng sinh hoạt theo chủ điểm tháng 3

- Hỏi: em nào cho cô biết trong tháng 3 có các ngày lễ lớn nào?

- Ngày 8/3 và ngày 26/3 là ngày gì?

- Hỏi: để chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng em phải làm gì?

- Gọi một vài em nhận xét và nhắc lại

Câu 1: Lúc ở nhà khi đến bữa ăn cơm em sẽ nói như thế nào để có cử chỉ đẹp?

- PTS hỏi: Khi đến lớp và khi đi học về chúng ta phải nói như thế nào?

Câu 2: Khi bạn gặp khó khăn chúng ta phải làm gì để có cử chỉ đẹp?

- PTS hỏi: Khi được người khác giúp đỡ mình hoặc cho cái gì chúng ta sẽ nói gì?

- PTS hỏi: Khi mắc lỗi với ai đó thì chúng ta nên nói thế nào để tỏ ra lịch sự?

- PTS hỏi: Trong giờ ra chơi, chúng ta chơi như thế nào để không bị mắc lỗi?

Kết luận: Đó cũng chính là nội dung chủ điểm “văn hóa ứng xử” mà chị em mình cùng sinh hoạt hôm nay đấy”

- Các em có biết tại sao Hội đồng đội Trung ương lại chọn chủ điểm tháng 3 là: văn hóa ứng xử không? Vì HĐĐTƯ muốn nhắc nhở chúng ta phải cư xử như thế nào để thể hiện con người văn minh lịch sự

Hỏi: để hướng tới chủ điểm:"văn hóa ứng xử" các em phải làm gì?

- PTS nói: Bây giờ cô ra câu đố về "Từ" cả sao cùng lắng nghe và trả lời cho đúng các từ nhé!

+ Nếu em mắc lỗi, Thì có từ nào ý nghĩa biết bao, muốn em nói thử

- PTS nói: Chúng mình cùng nghe tiếp câu

- NĐ trả lời: ngày 8/3 và ngày 26/3 - Ngày quốc tế phụ nữ và ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

- Thi đua học tập tốt, giành nhiều lơig khen tốt, làm nhiều việc tốt để dâng lên ngày lễ

- Hs nhận xét

- NĐ trả lời: Ăn cơm phải mời ông bà, bố mẹ và những người lớn tuổi - NĐ trả lời: Đến lớp phải biết chào thầy cô giáo, về nhà phải biết chào ông bà, bố mẹ và những người lớn tuổi.

- NĐ trả lời: Phải biết giúp đỡ bạn - NĐ trả lời: Chúng ta phải cảm ơn.

- NĐ trả lời: Khi mắc lỗi phải biết xin lỗi

- NĐ trả lời: Khi chơi phải chú ý không chạy nhảy xô đẩy bạn, không đánh nhau, không chơi ở khu vực cấm.

- Phải biết chăm ngoan học giỏi, biết kính trên, nhường dưới, lễ phép chào hỏi, biết nói lời cảm ơn và xin lỗi, tu dưỡng đạo đức rèn luyện bản thân, sống chan hòa với mọi người xung quanh mình.

- NĐ trả lời: Từ xin lỗi

(28)

đó sau:

+ Nếu em té ngã, có người giúp em. Em thử nói xem, từ nào thích hợp

- PTS nói: Qua phần thi câu đố vừa rồi các em đã có cử chỉ đẹp - lời nói hay rồi đấy, cô tuyên dương toàn sao chúng mình. Sau đây cô sẽ dạy sao chúng mình bài hát: "Con chim vành khuyên". Lời bài hát như sau: Có con chim Vành khuyên nhỏ, dáng lông mượt như tơ óng, gọi dạ, bảo vâng lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác Chào mào: Chào bác, chim gặp cô Sơn ca: Chào cô, chim gặp anh Chích chòe: Chào anh, chị gặp chị Sáo nâu:

Chào chị.

(Yêu cầu: Hát mẫu lần 1, đọc lời ca, hát mẫu lần 2, dạy hát từng câu, dạy hát toàn bài) - Qua bài hát này chúng ta thấy điều gì nào?

- PTS nói: Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em chơi một trò chơi các em có muốn chơi không? Trò chơi có tên gọi: "Nên chơi chỗ nào"

Cách chơi như sau: cô sẽ đọc to những địa điểm và các em chú ý lắng nghe nếu thấy nơi nào khi chơi an toàn thì các em vỗ tay thật to, còn chỗ nào không nên chơi vì sẽ bị nguy hiểm thì các em làm động tác xua tay và đồng thanh hô: "Không nên chơi" Nào chúng mình cùng chơi nhé.

- PTS nói to: Gốc cây râm mát Ao sâu

Công viên Sân trường Trong vườn hoa Đống rác

Bảo tàng Hố vôi

Bước 4: Nhận xét buổi sinh hoạt

PTS nói: Vừa rồi chúng ta cùng sinh hoạt với chủ đề " Văn hóa ứng xử” Để thực hiện tốt điều đó, về nhà các em nên chơi những chỗ an toàn, sạch sẽ nhé!

- NĐ trả lời: Từ cảm ơn

- Không chỉ các bạn học sinh mới cần phải lễ phép chào hỏi mà những chú vành khuyên cũng biết gọi dạ - bảo vâng giống như chúng mình.

- Hoan hô - vỗ tay

- Xua tay - không nên chơi - Hoan hô - vỗ tay

- Hoan hô - vỗ tay

- Xua tay - không nên chơi - Xua tay - không nên chơi - Hoan hô - vỗ tay

- Xua tay - không nên chơi - NĐ lắng nghe

Phần II: Kiểm điểm nề nếp học tập

1/ ổn định tổ chức .

(29)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2/ Tiến hành sinh hoạt : 2.1. Nêu yêu cầu giờ học.

2.2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* Ưu điểm:

- Các em đi học đầy đủ. Không có học sinh nghỉ học vô lí do - Nề nếp tốt, ôn bài đầu giờ có hiệu quả cao.

- Học tập: Các em tích cực phát biểu xây dựng bài.

- 1 số em có nhiều cố gắng

* Một số hạn chế:

- Vẫn còn một số bạn đi học muộn.

- Trong giờ học vẫn còn một số bạn chưa tập trung vào học tập.

- Một số bạn vẫn quên sách, vở, đồ dùng ở nhà 2.3. Ph ương h ướng tuần tới .

- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tập trung cao độ vào học tập và ôn luyện để chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì II 2.4. Kết thúc sinh hoạt:

- Lớp vui văn nghệ.

- Học sinh hát tập thể một bài.

- Về nhà nhớ thực hiện đúng những gì đã nêu ở trên.

- Giúp đỡ gia đình những việc vừa sức

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Ôn tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Đọc trơn toàn bài “ Nắng" đọc đúng các từ khó . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu: + Nghĩa các từ mới trong bài + ND: Sự hồn nhiên của bạn Lựu..

2. Kĩ năng

- Làm được bài tập 3. Thái độ

- HS có ý thức học tập tốt II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ,sách thực hành III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên

A.Kiểm tra bài cũ: (5')

- 3HS đọc bài : “Một cộng một bằng hai”

- HS nhận xét

Hoat động của học sinh

- 3 HS đọc bài

(30)

- Gv nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.

2. Luyện đọc. (10') - GV đọc mẫu.

a,Hướng dẫn HS đọc từ khó- Giải nghĩa từ khó

- Yêu cầu HS phát âm đúng: trả lời, quyển sách toán

- GV theo dõi, sửa sai.

b. Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

c. Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài.

- H/ d HS đọc đoạn theo nhóm.

- Thi đọc các nhóm nhận xét.

- Đọc đồng thanh đoạn.

Bài tập 2 (6') HS đọc yêu cầu bài.

- Hướng dẫn HS các bước làm bài Bài tập 3(6)

- Tìm trong bài đọc và viết lại - Tiếng có vần ưu: Lựu,

- Tiếng ngoài bài có vần ươu: con hươu, bướu cổ, …

4. Luyện đọc lại (5') - Hướng dẫn HS đọc

- Chia nhóm, đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Gv nx đánh giá

III. Củng cố dặn dò: ( 5P) - Câu chuyện cho ta biết điều gì?

- Thu vở nhận xét - GV nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị tiết 2.

- HS nx, bổ sung

- HS đọc cá nhân, nhóm

- HS đọc nối tiếp câu, cá nhân, nhóm

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo nhóm.

- HS thi đọc giữa các nhóm, n xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Đúng hay sai - Làm bài cá nhân

Đáp án: a –ý 1, b – ý 1, c- ý 3 - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, b/c

- HS đọc

- Nx đánh giá bạn - HS thi đọc

--- Luyện toán

Ôn tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100, giải toán có lời văn 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết và thực hành cho HS.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ

-Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường.. -Xác định được các hoạt động của HS khi

+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.. + Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực hiện tốt giữ vệ

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

• Khi nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn, con cần nói nhỏ đủ nghe để bạn dễ tiếp thu và không làm bạn mất lòng... Viết câu

Câu 8: Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người, cuộc đời, thức tỉnh sự trân trọng giá trị