• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

CHỦ ĐỀ: NHIỆT LƯỢNG

(Thực hiện 02 tiết – Tiết 30,31)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.

- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn

- Phát biểu được nguyên lí truyền nhiệt.

- Viết được phương trình cân bằng nhiệt - Vận dụng được công thức Q = m.c.t.

- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản 2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề về bài tập trao đổi nhiệt.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được để tìm ra công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt.

2.2. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng đúng các thuật ngữ vật lí trong bài, sử dụng đúng thuật ngữ nhiệt lượng và nhiệt năng.

- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Xác định được mối liên hệ giữa nhiệt lượng với khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật. Xác định được chất tỏa nhiệt, chất thu nhiệt khi các chất trao đổi nhiệt với nhau, độ tăng nhiệt độ của các chất.

- Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên: Dựa vào các kết quả thí nghiệm thu được ( bảng 24.1, 24.2, 24.3) xác lập được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng, nhiệt dung riêng và độ tăng nhiệt độ của vật. Nêu được nguyên lí truyền nhiệt.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt, công thức tính nhiệt lượng để giải được bài tập về tính nhiệt lượng và bài tập trao đổi nhiệt trong thực tế.

3. Phẩm chất:

- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm

(2)

- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.

- Nhõn ỏi, trỏch nhiệm: Hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giỏo viờn:

- Kế hoạch bài học, mỏy tớnh

- Cả lớp: 3 bảng phụ kẻ bảng 24.1, 24.2, 24.3.

- Mỗi nhóm: 3 bảng kết quả thí nghiệm bảng 24.1, 24.2, 24.3.

- Cả lớp: 1 phích nớc, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lợng kế, 1 nhiệt kế.

2. Học sinh:

- Kẻ sẵn bẳng 1 trang 88 vào vở III. Tiến trỡnh dạy học

Tiết 30 1. Hoạt động 1: Xỏc định vấn đề (5’)

a) Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS trong học tập, tạo sự tũ mũ cần thiết của tiết học.

Tổ chức tỡnh huống học tập.

b) Nội dung: Nhận biết được nhiệt lượng là gỡ, từ đú đưa ra vấn đề đo (tớnh) nhiệt lượng như thế nào ?

c) Sản phẩm:

- Nờu được nhiệt lượng là gỡ ? d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ:

-> Xuất phỏt từ tỡnh huống cú vấn đề:

- Giỏo viờn: GV yờu cầu 1 hs nhắc lại khỏi niệm nhiệt lượng

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Trả lời yờu cầu.

- Giỏo viờn: Theo dừi và bổ sung khi cần.

- Dự kiến sản phẩm: HS trả lời.

*Bỏo cỏo kết quả: HS lờn bảng trả lời.

*Đỏnh giỏ kết quả:

- Học sinh nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ:

- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ:

- ->Giỏo viờn gieo vấn đề cần tỡm hiểu trong bài học:

Để trả lời cõu hỏi trờn đầy đủ và chớnh xỏc nhất chỳng ta GV: Khụng cú dụng cụ nào cú thể đo trực tiếp nhiệt lượng. Nhiệt lượng phụ thuộc vào những

(3)

yếu tố nào, và muốn xỏc định nhiệt lượng người ta phải làm như thế nào ?

→ Bài mới.

->Giỏo viờn nờu mục tiờu bài học:

2. Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới (40’) a) Mục tiờu:

- Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nờu được đơn vị đo nhiệt lượng là gỡ.

- Nờu được vớ dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nờn vật.

- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật cú nhiệt độ cao sang vật cú nhiệt độ thấp hơn

- Phỏt biểu được nguyờn lớ truyền nhiệt.

- Viết được phương trỡnh cõn bằng nhiệt - Vận dụng được cụng thức Q = m.c.t.

- Vận dụng được phương trỡnh cõn bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản b) Nội dung: Biết được cụng thức tớnh nhiệt lượng và cỏch giải bài tập về trao đổi nhiệt.

c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành được cỏc cõu hỏi từ đú rỳt ra kết luận d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung

Hoạt động 2.1: Tỡm hiểu nhiệt lượng phụ thuộc những yếu tố nào ?

Chuyển giao NV học tập :

- GV: Yờu cầu hs nờu cách thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào khối lợng của vật ?

Thực hiện NV học tập :- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách

I. Nhiệt lượng 1 vật thu vào để núng lờn phụ thuộc những đại lượng nào ? - GV : Nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

- HS thảo luận đa ra dự đoán nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào.

- GV phân tích dự đoán của HS: yếu tố nào hợp lý, yếu tố nào không hợp lý . - GV: Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng và một trong ba yếu tố phải tiến hành thí nghiệm nh thế nào?

- HS trả lời đợc: Yêú tố cần kiểm tra cho thay đổi còn giữ nguyên hai yếu tố còn lại .

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và khối lượng của vật.

C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giống nhau, khối lợng khác nhau. Để

(4)

tiến hành và giới thiệu bảng kết quả 24.1 - HS lắng nghe.

- Yêu cầu HS phân tích kết quả, trả lời câu C1, C2 và thảo luận.

Bỏo cỏo kq, thảo luận :- Các nhóm HS phân tích kết quả thí nghiệm và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.

Đỏnh giỏ kq thực hiện NV học tập : - GV nhận xột, đỏnh giỏ và chốt kiến thức.

Chuyển giao NV học tập :

- GV: Yờu cầu hs thảo luận nhúm về cỏch làm TN kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ bằng cỏch trả lời cỏc cõu hỏi C3, C4.

- GV treo bảng kết quả TN ( bảng 24.2), yờu cầu hs rỳt ra mối quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ, hoàn thành biểu thức cũn trống.

Thực hiện NV học tập

- HS quan sỏt bảng 24.2, rỳt ra NX.

- HS hđ nhúm trả lời C3, C4 ra phiếu học tập

- GV yờu cầu cỏc nhúm nộp phiếu học tập

Bỏo cỏo kq, thảo luận

- Cỏc nhúm nộp phiếu học tập

- GV yờu cầu cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày kết quả nhúm mỡnh.

- Đại diện nhúm trỡnh bày.

- GV gọi hs khỏc nhận xột, bổ xung Đỏnh giỏ kq thực hiện NV học tập :.

GV nhận xột, đỏnh giỏ, đưa ra nhận xột đỳng: Q1 = (1/2). Q2

-

Chuyển giao NV học tập :

tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và khối lợng.

C2: Khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng vật cần thu vào càng lớn.

2.Quan hệ giữa nhiết lượng vật cần thu vào để núng lờn và nhiệt độ của vật :

C3 , C4: Trong TN này, ta giữ nguyờn khối lượng và chất làm vật , và làm thay đổi độ tăng nhiệt độ. Muốn vậy ta sẽ chọn 2 chất như nhau, cú cựng khối lượng và khỏc nhau về độ chờnh lệch nhiệt độ.

3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần

(5)

- Yờu cầu hs tỡm hiểu thụng tin trong SGK và nờu phương ỏn kiểm tra sự phụ thuộc giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn với chất làm vật ?

Thực hiện NV học tập

- HS tỡm hiểu thụng tin SGK và trả lời.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- GV nhấn mạnh lại cỏch tiến hành tN và đưa ra bảng kq TN ( bảng 24.3 ), yờu cầu hs quan sỏt và điền từ vào chỗ trống, trả lời C6, C7.

Bỏo cỏo kq, thảo luận - HS trả lời C6, C7.

- GV gọi hs khỏc NX.

Đỏnh giỏ kq thực hiện NV học tập : - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

->Giỏo viờn chốt kiến thức và ghi bảng.

thu vào để núng lờn với chất làm vật.

C6: Trong TN này, ta cho chất làm vật thay đổi và giữ nguyờn khối lượng vật và độ tăng nhiệt độ.

C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn phụ thuộc vào chất làm vật.

KL: Nhiệt lượng của vật cần thu vào để núng lờn phụ thuộc vào 3 yếu tố :

1, Khối lượng của vật 2, Chất làm vật

3, Độ tăng nhiệt độ - HS ghi vở.

Hoạt động 2.2: Tỡm hiểu về cụng thức tớnh nhiệt lượng Chuyển giao NV học tập :

- Yờu cầu hs quan sỏt bảng 24.4 và cho biết nhiệt dung riờng của 1 số chất Thực hiện NV học tập

- HS quan sỏt bảng và trả lời theo yờu cầu của GV.

- GV giải thớch ý nghĩa vầ nhiệt dung riờng của 1 chất.

- HS nghe, ghi nhớ.

- Yờu cầu hs cho biết ý nghĩa con số nhiệt dung riờng của nước, của rượu…

Bỏo cỏo kq, thảo luận:

- HS giải thớch - Gọi hs khỏc NX

- HS khỏc nhận xột, bổ xung

Đỏnh giỏ kq thực hiện NV học tập : - GV nhận xột, đỏnh giỏ, chốt kiến

thức và ghi bảng.

II. Cụng thức tớnh nhiệt lượng:

Cụng thức tớnh nhiệt lượng Q = m.c. Δ t

Q là nhiệt lợng vật cần thu vào (J) m là khối lợng của vật (kg)

Δ t là độ tăng nhiệt độ ( 0C hoặc K);

Δ t = t1 - t2

t1 là nhiệt độ ban đầu của vật

t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt của vật.

C là nhiệt dung riêng- là đại lợng đặc tr- ng cho chất làm vật (J/kg.K)

- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1kg chất

đó tăng thêm 10 C

(6)

Tiết 31 2. Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới (25’)

Hoạt động 2.3: Tỡm hiểu nguyờn lý truyền nhiệt Chuyển giao NV học tập :

- Yờu cầu hs tỡm hiểu thụng tin SGK, trỡnh bày nội dung của nguyờn lý truyền nhiệt

Thực hiện NV học tập: HS tỡm hiểu thụng tin SGK.

Bỏo cỏo kq, thảo luận : - HS trỡnh bày.

Đỏnh giỏ kq thực hiện NV học tập : - GV nhận xột phần trả lời của hs.

- GV giải thớch từng nguyờn lý.

- HS nghe, ghi bài.

III. Nguyờn lý truyền nhiệt :

KL: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.

+ Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào.

Hoạt động 2.4: Tỡm hiểu về phương trỡnh cõn bằng nhiệt Chuyển giao NV học tập:

GV yờu cầu hs tỡm hiểu thụng tin SGK, trỡnh bày nội dung của phương trỡnh cõn bằng nhiệt.

Thực hiện NV học tập: HS tỡm hểu thụng tin SGK về phương trỡnh cõn bằng nhiệt.

Bỏo cỏo kq và thảo luận:

- HS trả lời cõu hỏi

- HS khỏc nhận xột, bổ xung.

Đỏnh giỏ kq thực hiện NV học tập:

-GV nhận xột cõu trả lời của hs.

-GV giải thớch cụ thể về cỏch tớnh độ tăng nhiệt độ với chất thu nhiệt và chất tỏa nhiệt.

-GV chuẩn húa lại kiến thức cần ghi nhớ.

IV. Phương trỡnh cõn bằng nhiệt : - Phơng trình cân bằng nhiệt:

Qtoả ra = Qthu vào

- Công thức tính nhiệt lợng:

+ Vật toả nhiệt: Qtoả = m1.c1.(t1- t) + Vật thu nhiệt: Qthu = m2.c2.(t- t2)

t1, t2 lần lượt là nhiệt độ ban đầu của vật toả nhiệt và vật thu nhiệt, t là nhiệt độ võn bằng nhiệt .

Suy ra: m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2)

Hoạt động 2.5: Tỡm hiểu vớ dụ về phương trỡnh cõn bằng nhiệt -Gv đưa ra cỏch giải bài tập về phương

trỡnh cõn bằng nhiệt, lưu ý hs bước 2 và

V. Vớ dụ về phương trỡnh cõn bằng nhiệt

Cỏc bước giải bài tập về phương trỡnh

(7)

bước 3 cú thể đổi chỗ cho nhau.

Chuyển giao NV học tập :

-GV đưa ra vớ dụ cõu C2, hướng dẫn hs dựng kớ hiệu để túm tắt đề bài và đổi đơn vị phự hợp.

Thực hiện NV học tập :

-HS đọc đề bài và túm tắt theo hướng dẫn của GV.

-GV hướng dẫn hs giải BT theo cỏc bước

- GV yờu cầu hs hoạt động nhúm để giải BT ra phiếu học tập

- HS nghe, ghi nhớ cỏc bước giải BT về phương trỡnh cõn bằng nhiệt

- HS hoạt động nhúm, làm BT ra phiếu học tập.

- GV yờu cầu cỏc nhúm nộp bài , dỏn lờn bảng.

Bỏo cỏo kq, thảo luận :

- Cỏc nhúm hs nộp phiếu học tập.

Đỏnh giỏ kq thực hiện NV học tập : - GV tổ chức cho thảo luận nhúm, sau đú thống nhất ý kiến, đưa ra kết quả.

HS rỳt kinh nghiệm, chộp bài vào vở.

cõn bằng nhiệt: 4 bước

B1, Xỏc định vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt

B2, Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng chất tỏa ra.

B3, Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng chất thu vào

B4, Áp dụng phương trỡnh cõn bằng nhiệt, thay số để tỡm mối quan hệ giữa đại lượng chưa biết và đại lượng cần tỡm, từ đú rỳt ra đại lượng cần tỡm.

Vớ dụ:

Túm tắt:

m1= 0,5kg m2 = 500g = 0,5kg t1 = 800C t = 200C

c1= 380 J/kg.K c2= 4200 J/kg.K Qthu=?

Δ t2 = ? Giải:

- Theo đề, ta suy ra đồng tỏa nhiệt, nước thu nhiệt.

Nhiệt lợng đồng toả ra để giảm nhiệt độ từ 800C xuống 200C là:

Qtoả = m1.c1.(t1- t)= 11 400 J Nhiệt lượng thu vào của nước là:

Qthu = m2. C2. ( t - t2 ) = 0,5. 4200. (t - t2 ) Khi cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu

Vậy nớc nhận đợc một nhiệt lợng là 11 400J

Độ tăng nhiệt độ của nớc là:

Δ t = Qtoả

m2.c2 =

11400

0,5.4200 = 5,430C Đáp số: Qtoả= 11400J

Δ t = 5,430C

3. Hoạt động 3. Luyện tập (10’)

a) Mục tiờu: Dựng cỏc kiến thức vật lớ để Luyện tập củng cố nội dung bài học.

(8)

b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm của GV trong phần Phụ lục c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 5 cõu hỏi trắc nghiệm

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ

GV yờu cầu HS làm việc theo nhúm trả lời vào phiếu học tập cho cỏc nhúm

*Thực hiện nhiệm vụ

Thảo luận nhúm. Trả lời BT trắc nghiệm

*Bỏo cỏo kết quả và thảo luận

- Đại diện cỏc nhúm HS bỏo cỏo kết quả hoạt động. Trả lời cõu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập.

* Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ.

- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ chung cỏc nhúm.

Phụ lục (BT trắc nghiệm) Cõu 1: A

Cõu 2: B Cõu 3: B Cõu 4: C Cõu 5: C

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10’)

a) Mục tiờu: HS vận dụng cỏc kiến thức vừa học giải thớch, tỡm hiểu cỏc hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tỡm hiểu ở ngoài lớp. Yờu thớch mụn học hơn.

b) Nội dung: Vận dụng làm bài tập

c) Sản phẩm: Bài làm của HS cõu C5, C6 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh

Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yờu cầu hs suy nghĩ trả lời

C8, C9, C10 /tr. 86 ; C1, C3/

tr.89

- Hướng dẫn hs dựng kớ hiệu để túm tắt

- HS đọc đề bài và túm tắt

- Đối với cõu C1/tr89: GV Hớng dẫn HS làm C1 trong phần vận dụng. Cho HS tiến hành thí nghiệm V1= 300ml nhiệt độ phòng, V2= 200ml nớc phích, đo nhiệt độ t1, t2

-Đổ nớc phích vào cốc nớc có nhiệt

độ trong phòng khuấy đều, đo nhiệt

độ

-Nêu đợc nguyên nhân nhiệt độ

III. VẬN DỤNG

C8 : Tra bảng để biết nhiệt dung riờng, dựng cõn để đo khối lượng và dựng nhệt kế để đo nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối.

C9:

m = 5kg t1= 200C

t2= 500C

c = 380J/kg.K

Nhiệt lợng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là:

Q = m.c.(t2- t1) = 5.380.(50 - 20) = 57 000 J

Đáp số: 57 000 J = 57kJ C10:

Q = (m1c1 + m2.c2)(t2- t1) =

(0,5.880 + 2.4200)(100- 25)= 663 000J

(9)

tính đợc không bằng nhiệt độ đo đ- ợc

Phần nhiệt lợng làm nóng dụng cụ chứa và môi trờng bên ngoài

*Thực hiện nhiệm vụ học tập Hoạt động cỏ nhõn, hoàn thiện cõu C8, C9, C10/tr86 và C1, C3/tr89 - GV gọi 2 hs lờn bảng làm song

song 2 BT

*Bỏo cỏo kết quả và thảo luận Cỏ nhõn HS trả lời cõu C8, C9/tr86 và C1, C3/tr89.

- Học sinh khỏc nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ.

*Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xột, đỏnh giỏ, đưa ra đỏp ỏn.

C3/ tr. 89

m1=500g = 0,5kg m2 = 400g = 0,4kg

t1=130C t2 = 1000C t = 200C c1= 4190 J/kg.K

c2= ? Bài giải:

Nhiệt lợng miếng kim loại toả ra bằng nhiệt l- ợng nớc thu vào:

Qtoả = Qthu

m2.c2.(t2- t) = m1.c1.(t - t1)

→c2=

m1.c1.(t−t1) m2.(t2−t) =

0,5.4190 .(20−13) 0,4.(100−20)

→c2=458 (J/kg.K)

Đáp số: 458 J/kg.K

PHỤ LỤC: (BT TRẮC NGHIỆM)

Em hóy chọn đỏp ỏn mà em cho là đỳng nhất trong cỏc cõu sau

Cõu 1: Người ta thả ba miếng đồng, chỡ cú cựng khối lượng vào một cốc nước núng. Hóy so sỏnh nhiệt độ cuối cựng của ba miếng kim loại trờn.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhụm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chỡ.

C. Nhiệt độ của miếng chỡ cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhụm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhụm, miếng chỡ.

Cõu 2: Người ta cung cấp cựng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng rượu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đỏ với khối lượng bằng nhau. Hóy so sỏnh độ tăng nhiệt độ của cỏc cốc trờn. Biết rằng nước đỏ chưa tan.

A. Δt1 = Δt2 = Δt3

B. Δt1 > Δt2 > Δt3

C. Δt1 < Δt2 < Δt3

D. Δt2 < Δt1 < Δt3

Cõu 3: Hai quả cầu bằng đồng cựng khối lượng, được nung núng đến cựng một nhiệt độ. Thả quả thứ nhất vào nước cú nhiệt dung riờng 4200 J/kg.K, quả thứ hai vào dầu cú nhiệt dung riờng 2100 J/kg.K. Nước và dầu cú cựng khối lượng và nhiệt độ ban đầu.

Gọi Qn là nhiệt lượng nước nhận được, Qd là nhiệt lượng dầu nhận được. Khi dầu và nước núng đến cựng một nhiệt độ thỡ:

A. Qn = Qd

(10)

B. Qn = 2.Qd

C. Qn = 1/2 .Qd

D. Chưa xác định được vì chưa biết nhiệt độ ban đầu của hai quả cầu.

Câu 4: Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?

A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.

B.Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.

C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu D. Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.

Câu 5: Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2.m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là Δt2 = 2.Δt1. Hãy so sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên vật.

A. c1 = 2.c2

B. c1 = 1/2 .c2

C. c1 = c2

D. Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

I/ NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO.  Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc ba

Bài 24.6 trang 65 SBT Vật Lí 8: Hình 24.2 vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lượng nước, đồng, sắt được đun trên những

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba

Câu hỏi C3 trang 84 Vật lí lớp 8: Trong thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ cần phải giữ không đổi những

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được công thức tính vận tốc để giải các bài tập, đổi được đơn vị vận tốc, tính được vận tốc trung bình trong chuyển

Nhớ lại kiến thức đã học nêu được dụng cụ đo của các đại lượng: khối lượng, độ dài, công, từ đó xác định được phương án tính

Câu 4. a) Tính nhiệt lượng có ích khi đun nước. b) Tính lượng dầu cần thiết để đun nước.. Tính công suất của động cơ máy bay. Viết phương trình cân bằng nhiệt.. Kể

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được công thức tính vận tốc để giải các bài tập, đổi được đơn vị vận tốc, tính được vận tốc trung bình trong chuyển