• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề 3 đường CÔNIC toán 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề 3 đường CÔNIC toán 10"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Ba đ-ờng Cônic

Họ và tên: Lớp: 10A

Elip Hypebol Parabol

Định nghĩa

Cho 2 điểm F1, F2 cố định với F1F2 = 2c (c>0).

Đ-ờng Elíp là tập hợp các

điểm M sao cho MF1+MF2=2a

(a > c > 0)

Cho 2 điểm F1, F2 cố định với F1F2 = 2c (c>0).

Đ-ờng Hypebol là tập hợp các điểm M sao cho |MF1-

MF2|=2a (c > a > 0)

Cho điểm F cố định và

đ-ờng thẳng  cố định không đi qua F. Đ-ờng Parabol là tập hợp các

điểm M cách đều điểm F và 

F1, F2 là các tiêu điểm F1, F2 là các tiêu điểm  là đ-ờng chuẩn F là tiêu điểm PT chính

tắc 2 2

2 2 1

x y

a b

2 2

2 2 1

x y

a b

y2 2px

Điều kiện a > b > 0 a > 0; b > 0 p > 0 Tiêu cự F1F2 =2c,

c2a2b2

F1F2 =2c,

c2a2b2

Tiêu điểm F1(-c; 0); F2(c; 0) F1(-c; 0); F2(c; 0) F(p/2; 0)

Đỉnh A’(-a;0), A(a;0).

B’(0; -b), B(0; b) A’(-a; 0), A(a; 0). O(0;0) Trục Trục lớn thuộc Ox,

độ dài: 2a

Trục thực thuộc Ox,

độ dài: 2a Trục tiêu thuộc Ox Trục nhỏ thuộc Oy,

độ dài : 2b

Trục ảo thuộc Oy, độ dài: 2b

Trục đxứng Ox, Oy Ox, Oy Ox

Tâm đxứng Gốc O Gốc O Không có

Tâm sai c 1

e a c 1

e a e =1

Đ-ờng

chuẩn x a

 e x a

 e

2 x  p

Bán kính

qua tiêu 1

MF = a + xc

a ; MF = a - 2 cx

a 1

MF = a + xc

a ; MF = a - 2 cx

a

2 FM p x

(2)

H×nh d¹ng

4

2

-2

-4

-6

-8

-10 -5 F1 F2 5 x 10

y

O B

B'

A' A

4

2

-2

-4

-6

-15 -10 -5 F1 A' O A F2 5 10

y

x

4

2

-2

-4

-6

-8

-15 -10 -5 O F 5 10

y

x

BÀI TẬP ELIP

Bài 1: Viết phương trình chính tắc của Elip trong các trường hợp sau:

1, độ dài trục lớn = 6; tiêu cự = 4

2, 1 tiêu điểm là F1(-2; 0) và độ dài trục lớn = 10 3, 1 tiêu điểm là F1

3;0

và đi qua điểm )

2

; 3 1 ( M

4, đi qua 2 điểm A(2;1) và B

2

; 1 5

5, tiêu cự = 8, (E) qua M( 15;1)

6, trục lớn =12; qua điểm M(2 5;2)

7, trục nhỏ = 4; tâm sai

2

2 e

8, 2 tiêu điểm là F1(-6;0) và F2(6;0) tâm sai

3

2 e

9, qua )

5 5

;4 5

5 (3

M và M nhìn F1, F2 dưới 1 góc vuông.

Bài 2:

1, cho (E): 4x2 + 9y2 -36 = 0. Xác định độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tâm sai, tiêu điểm và các đỉnh của (E)

2, cho (E): 1

36 100

2 2

y x

a, tìm toạ độ tiêu điểm, tâm sai.

b, Qua tiêu điểm F1 của (E) dựng 1 dây cung AB của (E) vuông góc với trục lớn. tính độ dài của AB.

Bài 3:

1, cho (E): 1 5 9

2 2

y

x . Tìm M trên (E) sao cho MF1=2MF2

2, Cho (E): 16x2 + 25y2- 400=0. Tìm M trên (E) sao cho M nhìn F1, F2 dưới 1 góc 600

3, Tìm M nằm trên (E): 1 9 25

2 2

y

x nhìn 2 tiêu điểm cuả (E) dưới 1 góc vuông

(3)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

4, Viết ptct của (E) biết 1 điểm M có hoành độ = 2 nằm trên (E) và

3

; 5 3 13

2

1 MF

MF

Bài 4: Tìm toạ độ giao điẻm của đường thẳng (d):

t y

t x

1

2 với (E):

4 1 5

2 2

y x

Bài 5: Cho M(1;1) và (E): 4x2+9y2 = 36

1, Tìm toạ độ các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai của (E).

2, CMR mọi đường thẳng qua M luôn cắt (E) taj 2 điểm phân biệt.

3, Lập pt đường thẳng qua M cắt (E) tại 2 điểm A, B sao cho MA = MB.

Bài 6: Cho (E): 16x2 + 25y2 = 100

1, Tìm điểm trên (E) có oành độ = 2, tính khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiêu điểm.

2, Tìm b để đường thẳng y = x + b có điểm chung với (E).

Bài 7: Cho 2 elip: (E1): 1 1 4

2

2 y

x và (E2): 1

6 1

2

2 y

x

1, CMR 2 elip cắt nhau tại 4 điểm phân biệt A, B, C, D và ABCD là hình chữ nhật

2, Viết pt đường tròn ngoại tiếp hcn ABCD.

Bài 8: Cho (E): 4x2 + 9y2 = 36. Tìm M trên (E) sao cho:

1, M có toạ độ là các số nguyên.

2, M có tổng các toạ độ đạt Min, Max.

Bầi 9: Cho (E): 1 4 25

2 2

y

x và đường thẳng (d): 2x + 15y – 10 = 0.

1, CMR: (d) luôn cắt (E) tại 2 điểm phân biệt A, B. Tính độ dài AB.

2, Tìm C trên (E) sao cho ABC cân tại A biết xA>0.

Bài 10: Cho (E): 1 4 8

2 2

y

x và (d): x 2y20

1, CMR: (d) cắt (E) tại 2 điểm phân biệt A, B. Tính độ dài AB.

2, Tìm C trên (E) sao cho SABC lớn nhất.

(4)

Bài 11:Cho (E): 1 4 9

2

2 y

x và đường thẳng (d): 3x + 4y + 24 = 0.

1, CMR: (d) không cắt (E).

2, Tìm M trên (E) sao cho khoảng cách từ M đến (d) Min

Bài 12: Cho A(a;0), B(b;0), một điểm M chia đoạn BA theo tỷ số -2(tức là

MA MB2 )

1, Tìm toạ độ của M theo a, b.

2, Giả sử a, b thay đổi sao cho AB = 3. CMR khi đó tập hợp M là 1 elip.

Viết pt (E) đó.

Bài 13: Cho (E): 1 16 25

2

2 y

x . A, B là 2 điểm trên (E) sao cho AF1+BF2 = 8.

Tính AF2 + BF1.

Bài 14: Cho (E): 1 16 25

2

2 y

x . Tìm toạ độ điểm M trên (E) sao cho MF1 = 4MF2.

Bài 15: Cho 2 elip: (E1): 1; 4 9

2 2

y

x (E2): 1

1 16

2 2

y

x . Viết pt đường tròn đi qua các giao điểm của 2 elip đó.

Bài 16: Cho (E): 9x2 + 25y2 = 225.

1, Tìm toạ độ tiêu điểm và tâm sai của (E).

2,Viết pt đường thẳng qua M(1;1) cắt (E) tại 2 điểm M1, M2 sao cho M là trung điểm của M1M2.

Bài 17: Cho 2 đường thẳng: (d1): (a-b)x + y = 1 và (d2): (a2-b2)x + ay = b, biết b2 = 4a2 +1

1, Xác định giao điểm I của (d1) và (d2) 2, Tìm tập hợp điểm I khi a, b thay đổi.

Bài 18: Trong mp Oxy, cho C(2;0) và (E): 1 1 4

2 2

y

x . Tìm các điểm A, B trên (E) biết A, B đối xứng nhau qua Ox và tam giác ABC là tam giác đều.

(5)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Bài 19:Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Đề cỏc vuụng gúc Oxy cho elip:

(E): 1

4 9

2

2 y

x và hai đường thẳng (d): ax – by = 0 và (d’): bx + ay = 0 với a2 + b2 >0

Gọi M, N là cỏc giao điểm của (d)và (E); P, Q là cỏc giao điểm của (d’)với (E).

1. Tớnh diện tớch tứ giỏc MNPQ theo a và b.

2. Tỡm điều kiện đối với a, b để diện tớch MNPQ nhỏ nhất.

Bài 20:. Cho elip (E): 4x2 + 16y2 = 64

a. Hóy xỏc định cỏc tiờu điểm F1, F2 của (E)

b. Giả sử M là một điểm di động trờn (E). Chứng minh rằng tỉ số khoảng cỏch từ M đến tiờu điểm F2 của (E) và đến đường thẳng

3

8

x là luụn luụn khụng đổi. Hóy tớnh lượng khụng đổi đú.

Bài 21. Cho elip 1 1 4

2

2 y

x và điểm A ( - 2; 0).

Giả sử M là điểm di động trờn elip. Gọi H là hỡnh chiếu vuụng gúc của M trờn trục Oy. Giả sử AH cắt OM tại P. Chứng minh rằng khi M thay đổi trờn elip thỡ P luụn luụn chạy trờn một đường cong (C) cố định.

Bài 22: Cho đường trũn (C): x2 + y2 – 6x – 55 = 0. Tỡm tập hợp tõm M của cỏc đường trũn đi qua F1(-3; 0) và tiếp xỳc ngoài với (C).

Bài 23: Tỡm tập hợp tõm của cỏc đường trũn:

0 1 2 cos )

2 sin 8 ( ) 2 cos 10

2 (

2 y t x t y t

x khi t thay đổi.

Bài tập Hypebol

Bài 1: Trong các ph-ơng trình của các đ-ờng cong sau, PT nào là PT của Hypebol ? khi đó hãy xác định các thuộc tính và vẽ Hypebol đó.

(6)

2 2

2 2 2 2

2 2

2 2 2 2

. 1 . . 1 . 4 9 36

9 4

. 1 . 9x 4 36 0 . 4x 16 0

9 4

x y

a e d x y c x y

x y

b f y g y

Bài 2: Lập ph-ơng trình chính tắc của Hypebol (H) trong mỗi tr-ờng hợp sau:

1. Qua 2 điểm P

4; 6 ,

 

Q 6; 1

2. Qua điểm A

2;2 3

và 2 đ-ờng tiệm cận có ph-ơng trình là:

2x y 0.

3. Trục ảo có độ dài bằng 12, tâm sai = 5/4.

4. Một tiêu điểm là F2(5; 0), tâm sai e = 5/3.

5. Một đỉnh trên trục thực là A( 3 ; 0) và đ-ờng tròn ngoại tiếp hình chữ

nhật cơ sở có PT: x2 + y2 = 13

6. Độ dài trục thực bằng 6 và 2 đ-ờng tiệm cận vuông góc với nhau.

7. Qua điểm 4 34 9;

5 5

M

F MF1 2 90

8. Qua điểm M(6; 3) và mỗi đ-ờng tiệm cận tạo với trục hoành 1 góc 300.

9. Có 2 tiêu điểm trùng với 2 tiêu điểm của Elíp: 9x2 + 25y2 = 225 và có tâm sai bằng 2.

10. Tâm sai e = 3/2. PT các đ-ờng chuẩn là: 4 x  3 Bài 3: Cho Hypebol (H): 9x2 – 16y2 = 144.

1. Tìm toạ độ các tiêu điểm của (H)

2. Lập PT đ-ờng tròn (C) có đ-ờng kính là F1F2. Tìm giao điểm của (C) và (H).

3. Viết PT đ-ờng Elip (E) có tiêu điểm trùng với tiêu điểm của (H) và ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở của (H).

Bài 4: Cho hypebol (H)

2 2

2 2 1

x y

ab  . CMR:

1. Tích khoảng cách từ 1 điểm bất kì trên (H) đến 2 đ-ờng tiệm cận là 1 hằng số.

2. Diện tích hình bình hành xác định bởi 2 đ-ờng tiệm cận và 2 đ-ờng đi qua 1 điểm trên (H) và lần l-ợt song song với 2 đ-ờng tiệm cận là 1 hằng số.

Bài 5: Cho Hypebol (H): 9x2 – 16y2 = 144. Tìm những điểm M trên (H) sao cho:

(7)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

1. B¸n kÝnh qua tiªu ®iÓm tr¸i cña ®iÓm M b»ng 2 lÇn b¸n kÝnh qua tiªu

®iÓm ph¶i cña ®iÓm M.

2. M nh×n 2 tiªu ®iÓm d-íi 1 gãc vu«ng.

3. M nh×n 2 tiªu ®iÓm d-íi 1 gãc 1200.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chứng minh rằng đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC... Vì đường thẳng OA cố định nên cần chứng minh OC cố

Chứng minh rằng tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác F MF 1 2 chạy trên một elip. Viết phương trình

Chứng minh khi M thay đổi thì đường tròn ngoại tiếp tam giác DEH luôn đi qua một điểm

Gọi I là  trung điểm của CD, H là giao điểm của đường thẳng MO và đường thẳng AB. a) Chứng minh tứ giác MAIB nội tiếp. b) Chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua

Chứng minh rằng, khi điểm S thay đổi trên tia đối của tia AB thì điểm F luôn thuộc một đường tròn cố định... Chứng minh tứ giác ADHK là tứ giác nội tiếp

Bài toán 4. Cho hình vuông ABCD. b) Chứng minh tứ giác MNQP nội tiếp.. Đường thẳng đi qua ba điểm này có tên là Steiner. b) Chứng minh rằng khi M thay đổi

Bài 4. a) Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp. b) Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF. c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một

Biết khi m thay đổi thì trọng tâm tam giác ABC chạy trên m ột đường thẳng cố định, phương trình đường thẳng đó