• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 48: Đa dạng của lớp thú: Bộ thú huyệt- Bộ thú túi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 48: Đa dạng của lớp thú: Bộ thú huyệt- Bộ thú túi"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 46- Bài 48:

(2)

Sư tử Chó sói

Thú mỏ vịt Thỏ

(3)

Chuột chù Sóc

Bò tót Tê giác

(4)

Cá heo Dơi

Kanguru Vượn

(5)

Giới thiệu một số bộ thú quan trọng

Lớp thú

(có lông mao, có tuyến sữa)

Thú đẻ trứng Bộ thú huyệt

Đại diện: Thú mỏ vịt

Thú đẻ con

Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ

Bộ thú túi

Đại diện:

Kanguru Con sơ sinh

phát triển

bình thường

Các bộ thú còn lại

Lớp thú có

những đặc điểm nào chung nhất ?

Dựa vào đặc điểm sinh sản có thể chia

thú làm mấy nhóm?

(6)

ĐỜI SỐNG CỦA THÚ MỎ VỊT

Câu 1: Thú mỏ vịt sống ở đâu? Vì sao người ta gọi là Thú mỏ vịt?

Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của Thú mỏ vịt thích nghi với đời sống bơi lội?

(7)
(8)

SINH SẢN CỦA THÚ MỎ VỊT

Câu 3: Nêu đặc điểm sinh sản, tập tính nuôi con của thú mỏ vịt?

(9)

Con sơ sinh dài khoảng 1,25cm.

Con cái ấp trứng từ 12-14 ngày

(10)

- Nơi sống: nước ngọt và ở cạn

- Có lông mao dày, Chi có màng bơi

- Di chuyển: đi trên cạn và bơi trong nước I- BỘ THÚ HUYỆT

- Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa

(11)

Câu 4: Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như chó con hay mèo con?

 Vì thú mẹ chưa có vú

* EM CÓ BIẾT:

-Tuổi thọ của thú mỏ vịt từ 10-17 năm.

-Con đực có cựa độc trên bàn chân sau

(12)

II- BỘ THÚ TÚI

(13)

Câu 1: Em hãy cho biết nơi sống của kanguru ? Câu 2: Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù

hợp với đời sống chạy nhảy trên đồng cỏ?

(14)

- Nơi sống: đồng cỏ

- Chi sau lớn, khỏe, đuôi dài.

- Di chuyển: nhảy bằng 2 chân sau II- BỘ THÚ TÚI

- Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú, con sơ sinh bú thụ động

(15)

Câu 3: Nêu đặc điểm sinh sản, tập tính nuôi con của kanguru?

(16)

Chuột túi Gấu túi

(17)

Từ môi trường sống của Thú mỏ vịt và Kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển chúng?

 Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt) và Bộ thú túi (kanguru) thường phân bố ở Châu Đại Dương, ít thấy ở nơi khác (môi trường sống đặc trưng). Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo điều kiện cho chúng phát triển

(18)
(19)
(20)

Câu 1: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:

A. Có cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B. Có bộ lông mao. Nuôi con bằng sữa

C. Đẻ con non yếu.

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:

(21)

A. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy.

B. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ C. Chi trước lớn khỏe.

Câu 2: Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:

(22)

- Học bài

- Đọc mục em có biết

- Làm câu hỏi 1 SGK trang 158 (GV hướng dẫn)

- Chuẩn bị bài mới:

+ Sưu tầm tranh ảnh về dơi , cá voi và tìm hiểu đời sống, một số tập tính về chúng trên sách, báo.

+ Đọc trước bài 49: Đa dạng của lớp thú tiếp theo

+ Kẻ bảng trang 161 vào tập bài tập

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dơi phát ra âm thanh với tần số cao từ 30000 đến 70000 dao động/ giây, khi chạm vào các vật trên đường bay sẽ dội lại tai dơi khiến dơi có thể xác định vị trí của vật

+ Chân cao; trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng; diện tích tiếp xúc với đất của guốc hẹp do chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc

Câu hỏi 1 trang 111 SGK Sinh học 7: So sánh số loài, môi trường sống của lớp Cá sụn và lớp Cá xương.. - Lớp Cá sụn có số loài ít hơn lớp

Câu hỏi 3 trang 122 SGK Sinh học 7: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban

Câu hỏi 1 trang 130 SGK Sinh học 7: Quan sát hình 40.1, nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp trong lớp Bò sát..

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, con non yếu và được chim bố mẹ chăm sóc... + Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc

Câu hỏi 2 trang 165 SGK Sinh học 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất...

+ Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện