• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 62. Ôn tập văn biểu cảm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 62. Ôn tập văn biểu cảm"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

2:Đặc điểm của văn biểu cảm -Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu

đạt một tình cảm chủ yếu

-Cách biểu cảm: trực tiếp và gián tiếp

Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm I: Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm

1: Khái niệm

Là kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con ng ời

đối với thiên nhiên và cuộc sống

(3)

*Biểu cảm trực tiếp: Trực tiếp thổ lộ những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng bằng những câu hỏi tu từ, lời than nh : Hỡi ơi, ôi…

Ví Dụ: Ôi! cô giáo tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên đ ợc cô! Sau này khi em đã lớn, em vẫn nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ. Mỗi lần đi ngang qua một tr ờng học và nghe thấy tiếng một cô giáo giảng bài , em sẽ t ờng chừng nghe thấy tiếng nói của cô

Ng ời x ng em đang bày tỏ cảm xúc của mình đối với cô giáo qua những lời ngợi ca, hứa hẹn trong tình huống t ởng t ợng

* Biểu cảm Gián tiếp: Là cách biểu hiện tình cảm Cảm Xúc thông qua

những hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, t ợng tr ng, qua miêu tả một phong cảnh, kể một câu chuyện hay ngợi ra một suy nghĩ, liên t ởng nào đó mà không gọi thẳng cảm xúc ấy ra

Ví dụ: Câu ca dao:

“Thân em nh chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ d ới ngọn nắng hồng ban mai”

đã thể hiện cảm xúc hạnh phúc của tác giả, một ng ời đang cảm thấy mình nh chẽn lúa đòng đòng đ ợc phơi mình tự do d ới ánh nắng ban mai ấm áp

(4)

2:Đặc điểm của văn biểu cảm -Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu

đạt một tình cảm chủ yếu

-Cách biểu cảm: trực tiếp và gián tiếp -Bài văn biểu cảm th ờng có bố cục 3 phần

-Tình cảm trong văn biểu cảm: rõ ràng chân thực, trong sáng

3: Cách lập ý của văn biểu cảm +Liên hệ hiện tại với t ơng lai

+Hồi t ởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

+T ởng t ợng tình huống, hứa hẹn mong ớc +Quan sát, suy ngẫm

4: Yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm

Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm I: Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm

1: Khái niệm

Là kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con ng ời

đối với thiên nhiên và cuộc sống

(5)

Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm I:Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm

II: Luyện tập

Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời

câu hỏi Mẹ ơi!Con khổ quá mẹ ơi!Sao mẹ đi

lâu thế? Mãi không về!Ng ời ta đánh con vì con dám c ớp lại đồ chơi của con mà con ng ời ta giằng lấy. Ng ời ta lại còn

chửi con, chửi cả mẹ nữa! Mẹ xa con mẹ có biết không?( Nguyên Hồng)

? Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì?

- Tình cảm cô đơn của ng ời con, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

?Cách biểu hiện tình cảm?

- Cách biểu cảm:Trực tiếp qua lời tiếng kêu, lời than,câu hỏi biểu cảm

(6)

Bài tập 2.

Phượngư cứư nở.ư Phượngư cứư rơi.ư Baoư giờư cũngư cóư hoaư phượngư rơi,ư

baoưgiờưcũngưcóưhoaưphượngưnở.ưNghỉưhèưđãưđến.ưHọcưsinhưsửaư

soạnư vềư nhà.ư Nhàư chưaư về,ư cáiư vuiư giaư đỡnhư đâuư chảư thấy,ư chỉư

thấyưxaưtrường,ưrờiưbạn,ưbuồn xiết bao!…

…!ưHoaưphượngưrơi,ưrơi!...Hoa ph ợng m a.ư Hoa ph ợng khóc.ư

Trườngưtẻưngắt,ưkhôngưtiếngưtrống,ưkhôngưtiếngưngười.ư Hoa ph ợng mơ,ư hoa ph ợng nhớ.ư Baư thángư trờiư đằngư đẵng.ư Hoaư phư

ợngưđẹpưvớiưaiưkhiưhọcưsinhưđãưnghỉưcảưrồi!

Biểuưcảmưtrựcưtiếpưđanưxenưvớiưbiểuưcảmưgiánư

tiếp.

Nhận xét cách biểu cảm của đoạn văn ?

(7)

Bài 3: Cảm nghĩ về mùa xuân 1: Tìm hiểu đề

- Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ về một đối t ợng - Đối t ợng biểu cảm: Mùa xuân

- Yêu cầu: Bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân

- Cách biểu cảm: Trực tiếp, gián tiếp 2: Tìm ý

* Cảm nhận chung của mùa xuân: Là mùa đầu tiên trong năm bắt đầu cho một mùa ấm áp, sinh sôi nẩy nở của muôn loài

* Đặc tr ng của mùa xuân: Tiết trời, không khí, cảnh vật, loài vật, các lễ hội, con ng ời ngày xuân

* Vai trò của mùa xuân đối với con ng ời

* Kỉ niệm với mùa xuân

3: Viết bài: Viết một đoạn văn ngắn biểu cảm chung về mùa

xuân

(8)

Yêu cầu:

-Hình thức: Đoạn văn một phần của văn bản, Các câu phải Liên kết với nhau cùng thể hiện chủ đề

- Nội dung biểu đạt trọn vẹn một ý

- Cách trình bày đoạn văn: Diễn dịch hoặc quy nạp, song hành…

(9)

Bài 3: Cảm nghĩ về mùa xuân 1: Tìm hiểu đề

- Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ về một đối t ợng - Đối t ợng biểu cảm: Mùa xuân

- Yêu cầu: Bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân

- Cách biểu cảm: Trực tiếp, gián tiếp 2: Tìm ý

* Cảm nhận chung của mùa xuân: Là mùa đầu tiên trong năm bắt đầu cho một mùa ấm áp, sinh sôi nẩy nở của muôn loài

* Đặc tr ng của mùa xuân: Tiết trời, không khí, cảnh vật, loài vật, các lễ hội, con ng ời ngày xuân

* Vai trò của mùa xuân đối với con ng ời

* Kỉ niệm với mùa xuân

3: Viết bài: Viết một đoạn văn ngắn biểu cảm chung về mùa

xuân

(10)

Đoạn văn biểu cảm về mùa xuân

Em yêu mùa xuân có phải vì nghe thấy rao rực nhựa sống trong cành mai, chồi mận ở ngoài v ờn? Chàng trai kia yêu mùa xuân, phải chăng là tại lúc đôi mùa giao tiễn nhau.

Chàng t ởng nh đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động trong cuộc đổi thaycủa đời ng ời?

Bảo nòng ? Không.Bảo rét ? Không. Thời tiết lúc đó kì lạ lắm:

Rét vẫn còn v ơng trên ngọn xoan đào, nh ng đất ở ngoài v ờn khô ráo, sạch bong, mịn màng nh thể đất rừng Đà Lạt sau

một đêm s ơng, và qua những kẽ lá chòm cây, có những bông hoa nắng rung rinh trong bể n ớc?

Đêm xanh biêng biếc, tuy có m a dây, nh ng nhìn lên thấy rõ

từng cánh Sếu bay. Về khuya, Trờì vẫn rét một cách tình tứ

nên thơ:mặc dầu vẫn phải đắp chăn bông, nh ng ban ngày

không cần phải mặc áo ấm nh hồi cuối chạp.

(11)

H ớng dẫn về nhà -Nắm nội dung bài

- Hoàn thiện bài viết cho đề bài : Cảm nghĩ mùa xuân

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ta chỉ mong sao có một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian, để cho tất cả những kẻ nghèo, dân chúng lầm than trong thiên hạ đều có chỗ nương thân, sung

Đến bấy giờ, tôi vẫn còn cảm nhận được niềm vui kì diệu tái sinh trong tâm hồn, khi nhớ lại buổi sáng sớm, tôi mang con gà ra đứng trước thềm, ấp nó giữa lòng bàn tay,

không? Nếu còn tồn tại thì có đặc điểm gì không? Nếu còn tồn tại thì có đặc điểm gì khác? Nếu không còn tồn tại thì điều gì ở khác? Nếu không còn tồn tại thì điều gì ở

Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đóA. Là những từ đọc giống nhau

a.Baøi vaên bieåu ñaït tình yeâu meán, thöông nhôù vaø töï haøo ñoái vôùi An Giang – queâ meï. Taùc giaû ñaõ theå hieän qua nhöõng caâu bieåu caûm tröïc tieáp raát

Bài thơ “ Ngắm trăng” ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt; giữa chốn lao tù tăm tối của chế độ Tưởng Giới Thạch, thi sĩ – người tù tay bị xích, chân bị cùm, thân thể

Tay cầm cầu cùng bên với chân đá, đưa cao ngang hông (thắt lưng), ngón cái và ngón trỏ sẽ cầm ở hai bên đế cầu sao cho quả cầu thẳng đứng, quả cầu cách thân người

Đề bài Đối tượng biểu cảm Tình cảm cần biểu hiện Cảm nghĩ về dòng sông2. (hoặc dãy núi, cánh đồng,