• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề KT HK1; 2017-2018 môn Sinh học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề KT HK1; 2017-2018 môn Sinh học 8"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phòng Giáo dục Yên Lạc Trường THCS Liên Châu

---

KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn: Sinh học 8 - Thời gian: 45 phút Năm học 2017 - 2018

--- ***** --- MA TRẬN ĐỀ

Chương

Các mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cộng

TN TL TN TL TN TL

Chương II Vận động

4. Xương phát triển được bề ngang

6. Nguyên nhân gây mỏi cơ Điểm

Số câu

0,5 đ 1 câu

0,5 đ 1 câu

1 đ 2 câu Chương III

Tuần hoàn

1. Thể tích của

huyết tương

chiếm tỉ lệ bao nhiêu

3. Phân biệt nhóm máu khi truyền máu

5. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ đâu

9. Đường đi và vai trò của tuần hoàn máu trong cơ thể

11. Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

Điểm Số câu

1,5 đ 3 câu

2,5 đ 1 câu

1 đ 1 câu

5 đ 5 câu Chương IV

Hô hấp

10. Quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tê bào?

Điểm Số câu

2,5đ 1 câu

2,5đ 1 câu Chương V

Tiêu hóa

2. Vitamin tan trong dầu được hấp thụ qua con đường nào

7. Loại enzim thực hiện tiêu hóa hóa học ở khoang miệng 8. Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa

Điểm

Số câu 0,5 đ

1 câu 1 đ

2câu 1,5 đ

3 câu

%

Tổng điểm Số câu

25%

2,5đ 5 câu

15%

1,5đ 3 câu

50%

2 câu

10%

1 câu

100%

10 11 câu Duyệt của tổ CM

LÊ MẠNH HÀ

GV THẨM ĐỊNH ĐỀ

NGUYỄN THỊ YẾN

GV RA ĐỀ

NGUYỄN VĂN THÁI

(2)

Phòng Giáo dục Yên Lạc Trường THCS Liên Châu

---

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Sinh học 8 - Thời gian: 45 phút

Năm học 2017-2018 --- ***** --- ĐỀ BÀI

I. Trắc nghiệm: (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trong máu thể tích của huyết tương bình thường chiếm tỉ lệ:

A. 55% B. 45% C. 65% D. 35%

Câu 2: Vitamin tan trong dầu được hấp thụ qua con đường nào sao đây?

A. Máu và bạch huyết B. Máu

C. Không hấp thu D. Bạch huyết

Câu 3: Một người chỉ có thể nhận máu người khác cùng nhóm mà không thể nhận máu khác nhóm. Là người có nhóm máu nào sao đây?

A. Nhóm máu B B. Nhóm máu O C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu A Câu 4: Xương phát triển được bề ngang là do:

A. Tủy xương B. Lớp màng xương C. Khoang xương D. Sụn đầu xương Câu 5: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ:

A. Tâm thất phải B. Tâm nhĩ trái C. Tâm thất trái D. Tâm nhĩ phải Câu 6: Nguyên nhân gây mỏi cơ là:

A. Do dinh dưỡng thiếu hụt B. Do lượng cacbonic quá cao

C. Lượng ôxi trong máu thiếu nên tích tụ lượng axít lactic trong cơ tăng D. Lượng nhiệt sinh ra nhiều

Câu 7: Loại enzim thực hiện tiêu hóa hóa học ở khoang miệng là:

A. Pepsin B. Tripsin C. Pecsinôgen D. Amilaza

Câu 8: Các chất nào sau đây không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa?

A. Prôtêin B. Gluxit C. Lipit D. Vitamin II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 9: Nêu đường đi và vai trò của tuần hoàn máu trong cơ thể ?(2,5 điểm) Câu 10: Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào? (2,5 điểm)

Câu 11: Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? (1 điểm) ---

(Học sinh không sử dụng tài liệu)

(3)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN SINH HỌC 8

I. Trắc nghiệm (4 điểm) mỗi câu trả lời đúng 0,5đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A D C B C C D D

II. Tự luận (6 điểm)

Câu hỏi Đáp án Điểm

9. Nêu đường đi và vai trò của tuần hoàn máu trong cơ thể ?

2. Đường đi và vai trò của tuần hoàn máu trong cơ thể :

- Vòng tuần hoàn nhỏ : Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O2, CO2) Chuyển thành máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch phổi, tới tâm nhĩ trái.

- Vòng tuần hoàn lớn : Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới mao mạch ở các phần trên và dưới cơ thể (thực hiện trao đổi khí với tế bào) sau đó tới tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tới tâm nhĩ phải.

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu : lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.

1

1

0,5 10. Trình bày

quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tê bào?

- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.

+ Trao đổi khí ở phổi:

Nồng độ O2 phế nang lớn hơn nồng độ O2 mao mạch máu nên O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu.

Nồng độ CO2 mao mạch máu lớn hơn nồng độ CO2 trong phế nang nên CO2 từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang.

+ Trao đổi khí ở tế bào:

Nồng độ O2 trong máu lớn hơn nồng độ O2 ở tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào.

Nồng độ CO2 tế bào lớn hơn nồng độ CO2 trong máu nên CO2

từ tế bào khuếch tán vào máu.

0,5

0,5

0,5

0,5 0,5

11. Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?

Vì nhờ có thời gian nghỉ ngơi trong mỗi chu kỳ mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc. Nên tim hoạt động suốt đời mà

không mệt mỏi. 1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho M là trung

Đoạn thẳng Nhận biết đoạn thẳng , Điểm nằm giữa hai điểm.. Chứng tỏ điểm nằm giữa hai

- Châu Á có dân cư đông, nguồn lao động dồi dào có nhiều kinh nghiệp trong thâm canh lúa nước, đồng thời nhu cầu sử dụng lúa gạo lớn đã thúc đẩy ngành sản xuất lúa gạo

Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau CB. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước

Sang học kì II, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp?. Chứng minh rằng:

[r]

Biết N có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với với quy tắc hóa trị trong đó có các công thức sauA. Công thức hóa học đúng của hợp chất chứa hai nguyên

Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm muối của axit béo và glyxerol tan trong nước.. Tất cả các amin đơn chức, mạch