• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
60
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày giảng: 11/10/2021 Lớp: 1A3

Thứ 2, ngày 11 tháng 10 năm 2021 Toán

Tiết 16: LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG (tiếp theo).

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao tác thêm, củng cố cách sử dụng các dấu (+, =). Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa thêm) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết Vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh: Các que tính, các chấm tròn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5p)

- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động:

- HS thực hiện

+ Quan sát hai bức tranh trong SGK.

+ Nói với bạn về những điều quan sát được từ mỗi bức tranh, chẳng hạn: Có 4 quả bóng trong rổ. Thêm 1 quả bóng. Có tất cả 5 quả bóng trong rổ.

- GV hướng dẫn HS xem tranh, giao nhiệm vụ cho HS và gợi ý để HS chia sẻ những gì các em quan sát được.

- Hs quan sát.

- HS chia sẻ.

(2)

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (10p)

1.GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- HS thao tác trên que tính:

Lấy ra 4 que tính. Lấy thêm 1 que tính. Đếm xem có tất cả bao nhiêu que tính?

- HS nói: “Có 4 que tính. Thêm 1 que tính. Có tất cả 5 que tính”.

2.GV lưu ý hướng dần HS sử dụng mẫu câu khi nói: Có... Thêm... Có tất cả...

3. Hoạt động cả lớp:

GV dùng các chấm tròn đế diễn tả các thao tác HS vừa thực hiện trên que tính.

- HS nhìn 4 + 1-5, đọc bốn cộng một bằng năm.

- GV giới thiệu cách diễn đạt bằng kí hiệu toán học 4+1=5.

4. Củng cố kiến thức mới:

- GV nêu tình huống khác,

HS nêu phép cộng tương ứng rồi gài thẻ phép tính vào thanh gài. Chẳng hạn: “Có 3 ngón tay. Thêm 2 ngón tay. Có tất cả mấy ngón tay? Bạn nào nêu được phép cộng?”. HS gài phép tính 3 + 2 = 5 vào thanh gài.

- Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (15p)

Bài 1

- Cho HS làm bài 1: HS quan sát tranh, chẳng hạn:

+ Có 1 con ong, thêm 1 con ong bay đến. Có tất cả bao nhiêu con ong?

+ Đọc phép tính và nêu số thích hợp ở ô dấu ? rồi viết phép tính 1 + 1 = 2 vào vở.

(3)

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài, gợi ý để HS sử dụng mẫu câu: Có... Thêm...

Có tất cả...

Bài 2

- Cho HS quan sát các tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp với từng rranh vẽ; Thảo luận với bạn về chọn phép tính thích hợp cho từng tranh vẽ, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân. Chia sẻ trước lớp.

- HS quan sát . Chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài.

Bài 3. Cá nhân HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng đã cho, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe một tình huống theo bức tranh. Chia sẻ trước lớp. GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mầu câu khi nói: Có... Thêm... Có tất cả...

(4)

D. Hoạt động vận dụng: (5p)

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa thêm) rồi chia sẻ với bạn,

chẳng hạn: Hà có 5 cái kẹo. Mẹ cho thêm 1 cái kẹo. Hà có tất cả mấy cái kẹo?

*Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS liên hệ.

- HS trả lời.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

……….

Ngày giảng: 11/10/2021 Lớp 2B1, 2B3, 2B4 12/10/2021 Lớp 2B2

TOÁN

BÀI 19: BẢNG TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 20 (TIẾT 27) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 và thành lập Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. Vận dụng Bảng trừ (tra cứu Bảng trừ) trong thực hành tính nhẩm (chưa yêu cầu học sinh ngay lập tức phải học thuộc long Bảng trừ).

- Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân. Chia sẻ, hợp tác cùng các bạn trong hoạt động nhóm.vận dụng kiến thức trong các bài toán đã học vào cuộc sống.

- Chăm chỉ: Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học.

II. ĐỒ DÙN

- Các thẻ chấm tròn, các thẻ phép tính, bảng phụ ghi sẵn BT 1.

- Que tính, sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1.

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút):

-GV cho hs chơi trò “Truyền điện” dưới sự

-Trưởng ban HT nêu luật chơi: Tôi là nguồn điện, tôi sẽ nêu một phép

(5)

tổ chức của trưởng ban Học tập.

-GV nhận xét, tuyên dương hs.

*Giới thiệu bài:

-GV đưa ra tình huống cùng đồ vật thật: Cô có 14 que tính, cô cho Minh mượn 6 que tính, hỏi cô còn mấy que tính?

-Bạn đưa ra kết quả rất nhanh và đúng.

Trong thực tế chúng ta gặp nhiều tình huống phải dùng đến các phép tính để giải đáp, trong đó có phép trừ. Để các con ghi nhớ một cách có hệ thống về các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, cô trò mình cùng đi lập bảng trừ có nhớ qua tiết học ngày hôm nay.

-GV ghi bảng: Bài 19: Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 (tiết 1)

2. Hoạt động hình thành kiến thức(18P) -Y/c hs lấy các thẻ phép trừ đã chuẩn bị.

-Tổ chức cho hs tự tìm kết quả từng phép tính dưới dạng trò chơi theo cặp. (3 phút)

-Gọi 2 – 3 cặp lên chia sẻ trước lớp.

-Hướng dẫn HS sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc nhất định.

(GV xếp mẫu 1 hàng, sau đó hs tự rút ra quy luật và xếp, sau mỗi hàng gv gọi hs lên chỉ vào phép tính và đọc to)

-GV giới thiệu Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 và HDHS đọc các phép tính trong bảng trừ, rút ra nhận xét.

- GV chỉ vào các bảng và giới thiệu đây là bảng 13 trừ đi một số, bảng 14 trừ đi một số,

…..

-HDHS đọc bảng trừ, tập sử dụng bảng trừ và tiến tới ghi nhớ bảng trừ.

-GV nhận xét, tuyên dương HS nhẩm phép trừ tốt, ghi nhớ nhanh.

3.Hoạt động thực hành, luyện tập. 5’

Bài 1. Tính nhẩm

-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

-Y/c học sinh viết phép tính, làm bài vào vở (hoặc phiếu học tập)

-Tổ chức cho hs báo cáo kết quả theo hình

trừ có nhớ trong phạm vi 20, tôi truyền điện cho bạn A, trong vòng 5 giây bạn phải nêu được kết quả, sau đó bạn lại nghĩ ra một phép trừ tương tự và mời bạn B. Bạn nhận được điện không nói đúng kết quả sẽ bị điện giật và thua cuộc.

-HS tham gia chơi.

-Lắng nghe.

-Suy nghĩ, đưa ra nhanh đáp án: Cô còn 8 que tính. Vì 14 – 6 = 8.

- Lắng nghe.

- Mở sách, mở vở ghi tên bài.

-HS lấy các thẻ phép trừ.

-HS chơi theo cặp:

VD: A giơ thẻ và nói: “Tớ đố bạn 11 – 7 bằng mấy?

B trả lời 11 – 7 bằng 4. Sau đó lấy một tấm thẻ khác để đố A.

-HS lên chia sẻ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.

-GV thao tác, hs quan sát đồng thời xếp các thẻ thành một Bảng trừ trước mặt.

-HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, cả lớp.

-Nhận xét về đặc điểm các phép trừ:

+ Theo cột dọc: Các số bị trừ giống nhau, số trừ tăng dần.

(6)

thức vấn đáp.

-Nhận xét, tuyên dương hs.

-GV chốt kết quả đúng, y/c học sinh đọc đồng thanh.

14 - 5 = 9 15 - 6 = 9 11 - 4 = 7 11 - 3 = 7 13 - 7 = 6 16 - 8 = 8 18 - 9 = 9 14 - 8 = 6 - Gv có thể đưa thêm một vài phép tính khác,

đố hs trả lời nhanh.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm 5’

-GV khuyến khích hs đưa ra tình huống thực tế có sử dụng Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 để giải quyết.

-GV nhận xét, tuyên dương hs.

* Củng cố, dặn dò (2P).

-Hôm nay các em biết thêm được điều gì.

-Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với các bạn.

GV nhận xét tiết học.

+ Theo hàng ngang: Số bị trừ tăng dần, số trừ giống nhau…..

-Từng hs đọc thầm bảng trừ.

-Đọc – kiểm tra theo nhóm đôi.

-Đọc trước lớp theo thứ tự phép tính, đọc phép tính bất kì.

Lắng nghe.

-HS đọc yêu cầu của bài.

-HS làm bài cá nhân, sau đó đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

-Hs lên bảng báo cáo (viết kết quả vào phép tính đã có sẵn ử bảng phụ).

Các hs dưới lớp phỏng vấn bạn.

-HS đọc đồng thanh.

-HS theo dõi, nhẩm nhanh.

-VD: Mẹ mua về 15 quả cam, nhà em đã ăn hết 7 quả. Hỏi nhà em còn lại mấy quả cam?

-HS khác suy nghĩ, đưa ra kết quả nhanh.

-Em biết thêm về bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20.

Lắng nghe, thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

...

--- Ngày giảng: 12/10/2021 Lớp 1A4, 1A1

13/10/2021 Lớp 1A2,1A3

Thứ 3, ngày 12 tháng 10 năm 2021 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 4. LỚP HỌC CỦA EM

(7)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nói được tên lớp học và một số đồ dùng có trong lớp học .

- Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ .

- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về lớp học , các thành viên và hoạt động trong lớp học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu

- Sách tự nhiên và xã hội và vở bài tập 2. Học sinh

- Sách tự nhiên và xã hội và vở bài tập - Giấy , bút màu

- Phiếu tự đánh giá cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời bài hát : Lớp chúng mình

? Bài hát nói với em điều gì về lớp học

- Hát

- Giới thiệu bài:

+ Bài hát nói đến tình cảm và sự đoàn kết giữa các thành viên trong lớp . Hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu và chia sẻ về lớp học của mình .

- Lắng nghe

2. Các hoạt động chủ yếu.

Hoạt động 1. Tìm hiểu lớp học của bạn An (12p)

* Cách tiến hành:

Bước 1 : Làm việc theo cặp

- HS quan sát các hình ở trang 28 , 29 trong SGK GV hỏi: + Lớp bạn An có những ai ? Họ đang làm gì ?

+ Trong lớp có những đồ dùng gì ? Chúng được sắp đặt như thế nào ?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp .

- HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời .

-HS quan sát

-HS tìm hiểu và làm việc theo cặp

-Đại diện trình bày kết quả + Lớp bạn An có thầy / cô giáo và các bạn HS . Thầy / cô giáo hướng dẫn HS học tập , HS hát , vẽ , ...

+ Trong lớp bạn An có nhiều đồ dùng như : bảng , bàn ghế GV và HS , quạt trần , tủ đồ dùng , ...

* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.

3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.

Hoạt động 2 : Giới thiệu về lớp học của mình (13p)

(8)

* Cách tiến hành

Bước 1 : Làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS giới thiêu về lớp học HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời . GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi:

+ Nêu tên lớp học của chúng mình .

+ Lớp học có những đồ dùng gì ? Chúng được sắp đặt như thế nào ?

+ Nói về các thành viên trong lớp học ( tên và nhiệm vụ chính của họ ) .

HS giới thiệu với bạn về lớp học của mình.

+ HS thay nhau hỏi và trả lời -Hai thành viên chính trong lớp học là GV và HS , Nhiệm vụ chính của GV là dạy học , nhiệm vụ chính của HS là học tập Bước 2 : Làm việc cả lớp

-GV yêu cầu đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp . HS khác nhận xét , bổ sung . GV bình luận , hoàn thiện các hỏi và câu trả lời của HS .

- GV hỏi cả lớp : Các em đã làm gì để giữ gìn đồ dùng trong lớp học ?

- Một số HS trả lời , HS khác bổ sung -GV gợi ý và hoàn thiện câu trả lời . - HS làm yêu cầu 1 , 2 của Bài 4 ( VBT ) .

HS thay nhau hỏi và trả lời

-Đế giữ đồ dùng trong lớp học , HS sắp xếp đồ dùng đúng chỗ ; lau chùi và bảo quản đồ dùng , không viết , vẽ bậy lên đồ dùng , sử dụng đồ dùng đúng cách ; ...

-HS làm Bài tập

- GV kết hợp với HS nhận xét phần giới thiệu 4. Hoạt động vận dụng (7p)

- Giới thiệu với mọi người về tên lớp của mình và các thành viên trong lớp.

* Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh - Chuẩn bị cho tiết học sau

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ)

...

...

...

--- Ngày giảng: 12/10/2021 Lớp 4D3

KHOA HỌC

TIẾT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nêu được các cách bảo quản thức ăn. Nêu được bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày. Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản,

(9)

cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.

- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.

- GD học sinh giữ gìn vệ sinh trong ăn uống. Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh - Học sinh: Bút dạ, bút màu

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 5p

+ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín?

+ Để thực hiện VS ATTP ta cấn làm gì?

-GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.

- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 20p

HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn.

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:

+ Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?

+ Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?

- HS làm việc nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày.

+ Hình 1: Phơi khô + Hình 2: Đóng hộp + Hình 3, 4: Ướp lạnh

+ Hình 5: Làm mắm (ướp mặn)

+ Hình 6: Làm mứt (cô đặc với đường) + Hình 7: Ướp muối( cà muối)

+ GĐ em thường phơi khô, ngâm nước

(10)

+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?

*GV: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.

HĐ2: Nguyên tắc của việc bảo quản thức ăn:

- GV nêu vấn đề: Các loại thức ăn có chứa nhiều nước vàcác chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu, Vậy nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?

- Thực hành làm bài tập:

+ Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn?

a. Phơi khô, nướng, sấy.

b. Ướp muối, ngâm nước mắm.

c. Ướp lạnh.

d. Đóng hộp.

e. Cô đặc với đường.

mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh....

+ Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận nhóm 4 – Báo cáo:

+ Là làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được.

+ Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.

+ Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động; a, b, c, e.

+ Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn: d.

(11)

*GV: Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau đó rửa sạch và để ráo nước. Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch.

Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối).

3. Hoạt động luyện tập, thực hành:5p - GV phát phiếu học tập cá nhân

Điền vào bảng sau tên 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em?

Tên thức ăn Cách bảo quản 1

2 3 4 5

4. Hoạt động Vận dụng: 5p

- Khi muốn sử dụng các loại thịt đã để trong ngăn đá, chúng ta phải làm như thế nào để hạn chế làm mất chất dinh dưỡng?

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- HS thực hành sơ chế rau muống trước khi bảo quản.

- HS làm việc cá nhân.- Chia sẻ lớp Tên thức ăn Cách bảo quản

1. Cá Ướp lạnh

2. Rau cải Muối 3. Mít, dừa, .. Làm mứt

4. Thịt Muối, làm lạnh

5. Cà Muối

+ Chuyển xuống ngăn mát vài tiếng rồi rã đông bên ngoài

(12)

+ Rã đông băng lò vi sóng,...

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………..………

KHOA HỌC

TIẾT 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nắm cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Nêu cách phòng tránh các bệnh này.

- Có kĩ năng nhận biết 1 số biểu hiện của bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ.

- Có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực nhận thức khoa học tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh, Phiếu học tập - Học sinh:Một số thức ăn, đồ uống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu: (5p)

+ Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn?

+ Theo em, tại sao những cách bảo quan thức ăn (Ướp lạnh, muối, nướng, phơi khô, …) lại giữ thức ăn được lâu hơn?

- TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét

+Ướp lạnh, muối, nướng, phơi khô, …

+ Vì những cách này làm ngưng lại hoạt động của các loại vi khuẩn

(13)

- GV nhận xét, khen/ động viên.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (20p)

HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Nguyên nhân gây bệnh:

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi:

+ Người trong hình bị bệnh gì? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên?

*GV: Trẻ em không được ăn đầy đủ lượng và chất, đặt biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi- ta- min D sẽ bị còi xương (H1). Nếu thiếu i- ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ (H2).

HĐ2: Cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em còn biết những bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?

+ Nêu cách phát hiện và cách đề phòng?

- GV nhận xét, kết luận. Lưu ý với các

Nhóm 2- Lớp

- HS quan sát. Thảo luận theo nhóm 2.

- Báo cáo kết quả dưới sự điều hành của TBHT

+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.

+ Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.

+ Do không được ăn đầy đủ lượng và chất.

- HS quan sát và lắng nghe.

Nhóm 4 – Lớp

- Nhóm 4 thảo luận- Chia sẻ trước lớp + Các bệnh như: quáng gà, khô mắt, bệnh phù, chảy máu chân răng.

+ Cách phát hiện: Mắt kém, chân tay

(14)

gia đình có em bé, HS cần cùng bố mẹ theo dõi cân nặng, chiều cao và khám dinh dưỡng định kì cho bé

HĐ3: Trò chơi: Kết nối Bước 1: Tổ chức:

- GV chia lớp làm 2 đội: Mỗi đội cử ra một đội trưởng, rút thăm xem đội nào được nói trước.

Bước 2: GV nêu cách chơi và luật chơi.

VD: Đội 1 nói “thiếu chất đạm”. Đội 2 phải trả lời nhanh” sẽ bị suy dinh dưỡng”. Tiếp theo, đội 2 lại nêu, “thiếu i- ốt”. Đến đội 1 phải nói được tên bệnh

“sẽ bị bướu cổ”. Trường hợp đội 1 nói sai đội 2 sẽ được ra câu đố.

Chú ý: Cũng có thể nêu tên bệnh và đội kia phải nói được là do thiếu chất gì.

- Kết thúc trò chơi, GV khen/ động viên.

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:

10 phút

- Giáo viên giới thiệu thêm tư liệu

* Kết luận: Có rất nhiều bệnh do nguyên nhân thiếu chất dinh dưỡng

4. Hoạt động Vận dụng: 5p Chơi trò chơi: Bác sĩ

- Bạn đóng bệnh nhân nói triệu chứng (dấu hiệu bệnh)

- Bác sĩ: nói tên bệnh và cách phòng bệnh.

- GV hướng dẫn cách chơi

phù, chân răng dễ bị chảy máu.

+ Cách phòng: cần ăn đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, đối với trẻ cần theo dõi cân nặng thường xuyên, …

- Lắng nghe

Cả lớp

- HS tham gia trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV

- Học sinh tham khảo + dựa vào kiến thức đã học, lập bảng thống kê các bệnh và cách phòng bệnh do thiếu dinh dưỡng.

- Học sinh thảo luận - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung

Tên bệnh

Nguyên nhân

Cách phòng bệnh

(15)

- GV và HS nhận xét, tuyên dương

* Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung của bài học.

- Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài sau.

- HS chơi theo nhóm (2)

- Cử 2 nhóm trình bày trước lớp - Ghi nhớ một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và cách phòng bệnh thiếu dinh dưỡng

- Sưu tầm tranh ảnh về bệnh do thiếu dinh dưỡng.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

……….

--- Ngày giảng: 12/10/2021 Lớp 2B1

BÀI 11: VIẾT ( TIẾT 53) CHỮ HOA Đ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa và cỡ nhỏ; Biết viết câu ứng dụng: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

- Cảm nhận được cái hay về từ ngữ và hiểu được ý nghĩa câu ứng dụng.

- Có ý thức viết bài cẩn thận, sạch sẽ và có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. CHUẨN BỊ

- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Đ và câu ứng dụng.

- Vở Tập viết 2, tập một; bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động mở đầu (3p)

(16)

- Cho HS xem vi deo/hình ảnh có nội dung viết chữ hoa để HS đoán chữ hoa sẽ được học hôm nay.

- GV dẫn dắt vào bài mới: Các em đã được học viết chữ hoa D. Trong tiết tập viết hôm nay, các em sẽ học cách viết chữ hoa và Đ câu ứng dụng Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (15p) HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa

- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa Đ.

- GV nêu câu hỏi: Chữ hoa Đ có đặc điểm giống với chữ hoa nào đã học?

-GV hướng dẫn HS quan sát chữ viết hoa Đ nêu độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa Đ.

- GV giới thiệu cách viết trên chữ mẫu.

- GV viết mẫu trên bảng lớp (lần 1). Sau đó cho HS quan sát cách viết chữ viết hoa Đ trên màn hình (nếu có).

- GV viết mẫu trên bảng lớp (lần 2) kết hợp nêu quy trình viết.

- HS theo dõi và đoán chữ hoa

- HS lắng nghe

- HS quan sát mẫu.

- HSTL: Giống với chữ hoa D.

- HS nêu: Chữ Đ viết hoa có độ cao 5 li, độ rộng 4 li, gồm 2 nét cơ bản:

Nét 1: Như chữ viết hoa D (nét lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ).

+ Nét 2: Thẳng ngang (ngắn) nằm trên đường kẻ 3.

- HS quan sát và lắng nghe - HS theo dõi cách viết mẫu sau đó tự khám phá quy trình viết, chia sẻ với bạn.

- HS quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết

• Nét 1: Như chữ viết hoa D (- Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi kéo thẳng xuống bên dưới đường kẻ ngang 2, nằm sát bên trên đường kẻ ngang 1.

- Chuyển hướng viết nét cong phải từ dưới đi lên, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào

(17)

- GV hướng dẫn HS tập viết chữ hoa Đ trên không, trên bảng con (hoặc nháp).

- GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa Đ (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở Tập viết.

GV quan sát, giúp đỡ HS gặ khó khăn.

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.

 Liên hệ: Em đã nhìn thấy chữ hoa Đ ở đâu? Vì sao cần phải viết hoa?

3.Hoạt động thực hành, vận dụng (15p).

HĐ2: HD viết câu ứng dụng

- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng:

“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.”

- GV hỏi: Em hiểu nghĩa câu tục ngữ này như thế nào?

- GV giải thích nghĩa của câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sảng khôn: nghĩa là đi một ngày đường, học được rất nhiều kiến thức bổ ích. Câu tục ngữ khuyên chúng ta: đi nhiều, học nhiều, sẽ biết nhiều.

- GV chiếu mẫu câu ứng dụng.

- GV hướng dẫn HS nhận xét và lưu ý khi viết câu ứng dụng sau đó chia sẻ với bạn

+ Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa chữ đó?

+ Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường. (nếu HS không trả lời được, GV sẽ nêu)

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng bao nhiêu?

+ Những chữ cái nào cao 2,5 li ? Những chữ cái nào cao 2 li? Con chữ t, r cao bao nhiêu?

+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ cái?

trong. Dừng bút trên đường kẻ ngang 5

• Nét 2: Viết tiếp nét thẳng ngang (ngắn) nằm trên đường kẻ ngang 3.

- HS thực hành viết (trên không, trên bảng con hoặc nháp) theo hướng dẫn.

- HS nêu lại tư thế ngồi viết.

- HS viết chữ viết hoa Đ (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở Tập viết 2 tập một.

- HS đổi chéo vở, góp ý cho nhau.

- HS liên hệ

- HS đọc câu ứng dụng:

- HS chia sẻ về ý nghĩa của câu tục ngữ.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS theo dõi

- HS cùng nhau thảo luận nhóm đôi và chia sẻ tìm ra những điểm cần lưu ý khi viết câu ứng dụng.

+ Chữ Đ viết hoa vì đứng đầu câu.

+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét 1 của chữ i cách nét cong phải của chữ cái hoa Đ 1,2 li.

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng 1 chữ cái o.

+ Độ cao của các chữ cái: chữ cái hoa Đ, chữ g, h, k cao 2,5 li (chữ g cao 1,5 li dưới đường kẻ

(18)

+ Vị trí đặt dấu chấm cuối câu?

- GV chiếu bài viết mẫu câu ứng dụng lên bảng/ viết mẫu.

- Tổ chức cho HS viết vở. GV quan sát, hướng dẫn những HS gặp khó khăn.

HĐ3. Soát lỗi, chữa bài.

- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp đôi.

- GV chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi các em.

 GV mở rộng:

Em hãy tìm thêm một số câu chứa tiếng có chữ hoa Đ.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3p) - Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

* Củng cố dặn dò

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau Về nhà tìm hiểu về chữ hoa (Xem trước hình ảnh chữ hoa E, Ê trong vở tập viết/ hoặc xem trên google)

ngang); chữ đ cao 2 li; chữ s cao 1,25 li; các chữ còn lại cao 1 li.

+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ cái: dấu nặng đặt dưới các chữ cái ô, o; dấu huyền đặt trên chữ cái a.

+ Vị trí đặt dấu chấm cuối câu:

ngay sau chữ cái n của tiếng khôn.

- HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp/bảng phụ.

- Học sinh viết vào vở Tập viết 2 tập một.

- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp đôi

- HS chú ý, tự sửa sai (nếu có).

- HS trao đổi rồi chia sẻ.

- HS nhắc lại chữ hoa và câu ứng dụng.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

………

Ngày giảng: 12/10/2021 Lớp 1A1

Tiếng Việt

Tiết 65: BÀI 23: Th th ia I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm th, ia; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội

(19)

dung đã đọc.Viết đúng các chữ th, ia; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ th, ia.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm th, ia có trong bài học.Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ.

- Bồi dưỡng học sinh khả năng giao tiếp, có tình cảm gia đình, tình cảm thầy cô, bạn bè. Biết nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ.

II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên

- Máy tính máy chiếu.

- Tranh trong SGK, chữ mẫu.

2. Học sinh

- Các kiến thức kinh nghiệm thực tế của các em - Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1 1. HĐ mở động: 5p

- Cho HS ôn lại chữ t, tr. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ t, tr.

- Cho HS viết chữ t, tr

- Thực hiện theo hướng dẫn -Hs chơi

-HS viết 2. HĐ khám phá: 7p

- Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Tết Trung thu được diễn ra ngày nào trong năm?..

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh) và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.

- HS quan sát tranh và trả lời.

- HS nói theo.

- HS đọc - HS đọc

(20)

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Trung thu,/ bé được chia quà.

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm th, ia và giới thiệu chữ ghi âm th, ia.

-Hs lắng nghe

3. HĐ luyện tập, thực hành:

17p

3.1. Đọc âm

- GV đưa chữ th lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học.

- GV đọc mẫu âm th.

- GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Tương tự với âm ia 3.2. Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS):

thu, chia.

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng thu, chia.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu thu, chia.

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng

-Hs lắng nghe

- HS đọc.

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS đọc

- HS đánh vần -HS đọc

-HS đọc -HS tìm

(21)

thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm th

-GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung

- Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm th.

-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm th.

+ Đọc tiếng chứa âm th Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm ia.

+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm th, ia đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cả hai âm th, ia.

+ HS đọc tất cả các tiếng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa gh, nh.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

3.3. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ Thủ đô, lá thư, thìa đĩa, lá tía tô. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ.

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh,

-HS đọc - HS đọc - HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích và đánh vần -HS đọc

-HS quan sát

-HS nói

-HS quan sát

-HS phân tích đánh vần -HS đọc

-HS đọc -HS đọc.

(22)

- GV cho từ thủ đô xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần Thủ đô, đọc trơn từThủ đô. GV thực hiện các bước tương tự đối với lá thư, thìa dĩa, lá tía tô

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

3.4. Đọc lại các tiếng, từ ngữ -Cho từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. HĐ vận dụng: 6p Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ th, ia và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ th, ia.

- Cho HS viết chữ th, ia (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý

khoảng cách giữa các chữ trên một dòng.

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.

* Củng cố:

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm th, ia.

-HS đọc

-HS đọc.

-HS lắng nghe và quan sát.

-HS lắng nghe -HS viết

-HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

(23)

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ)

………

………

………

Ngày giảng: 12/10/2021 Lớp 1A3

Toán

Tiết 17: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5p)

- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động:

+ Quan sát bức tranh trong SGK.

+ Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép cộng, chẳng hạn: “Có 4 con chim ở dưới sân. Có 2 con chim đang bay đến. Có tất cả bao nhiêu con

+ Chia sẻ trước lớp: đại diện một số bàn, đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng mà mình quan sát được.

(24)

chim?”, HS đếm rồi nói: “Có tất cả 6 con chim”.

- GV hướng dẫn HS xem tranh, giao nhiệm vụ và gợi ý đế HS chia sẻ những gì các em quan sát được từ bức tranh có liên quan đến phép cộng. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.

- HS theo dõi

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (10p)

1. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau:

- Quan sát hình vẽ “chong chóng” trong khung kiến thức trang 38.

- GV nói: Bạn gái bên trái có 3 chong chóng - Lấy ra 3 chấm tròn;

Bạn gái bên phải có 1 chong chóng - Lấy ra 1 chấm tròn.

Để biết có tất cả bao nhiêu chong chóng (hay chấm tròn) ta thực hiện phép cộng 3 + 1.

- HS nói: 3 + 1=4.

2.HS thực hiện tương tự với hình vẽ

“chim bay” trong khung kiến thức trang 38 và nói kết quả phép cộng. 4 + 2 = 6.

GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói : Có... Có... có tất cả...

3.Củng cố kiến thức mới:

GV nêu một số tình huống. HS đặt phép cộng tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép cộng rồi gài kết quả vào thanh gài.

Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng và tính kết quả.

(25)

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (15p)

Bài 1

- GV hướng dẫn HS cách làm 1 phép tính.

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính), rồi ghi phép tính vào vở.

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.

Chia sẻ trước lớp.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính khác để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

Bài 2

- Cho HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng thao tác đếm đê tìm kết quả phép tính).

- HS thảo luận với bạn về kết quả tính được, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân.

Chia sẻ trước lóp.

- GV chốt lại cách làm bài.

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng. Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ câu a): Bên trái có 3 chú mèo.

Bên phải có 2 chú mèo. Có tất cả bao nhiêu chú mèo?

- HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng.

Chia sẻ trước lớp.

Phép tính tương ứng là: 3 + 2 = 5.

(26)

D. Hoạt động vận dụng: (5p) - Cho HS nghĩ ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.

- HS thực hiện

*Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- HS trả lời.

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( NẾU CÓ)

………

………

………

Ngày giảng: 13/10/2021 Lớp 3C5

Thứ 4, ngày 13 tháng 10 năm 2021 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 11: VỆ SINH CƠ QUAN NƯỚC TIỂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Kể một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh. Biết giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.

- Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực.

- NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. GD HS có ý thức giữ vệ sinh cơ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: giáo án điện tử.

2. Học sinh: sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(27)

1. HĐ mở đầu(5 phút)

+ Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?

+ Nêu tác dụng của từng bộ phận?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

- HS hát bài: Con chim non.

- Học sinh trả lời.

- Lắng nghe – Mở SGK

2. HĐ hình thành kiến thức mới (25 phút)

Việc 1: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

*Mục tiêu: Biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

* Cách Tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Tại sao chúng ta cần giữ vvệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?

GVKL: Cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.

Việc 2: Cách đề phòng

*Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.

* Cách Tiến hành:

- Nêu yêu cầu: quan sát H2,3,4,5 và thảo luận:

+ Các bạn đang làm gì? Việc đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?

- Thảo luận nhóm đôi.

- Cử đại diện trả lời:

+…giúp các bộ phận ngoài luôn sạch sẽ, không hôi hàm, không ngứ ngáy hoặc nhiễm trùng,...

- Quan sát hình.

- Thảo luận nhóm đôi.

- Cử đại diện trả lời.

(28)

- Nhận xét các nhóm.

+ Cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?

+ Tại sao ta cần uống đủ nước?

GVKL: Cần uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, giữ vệ sinh cơ thể.

- Các nhóm khác chia sẻ thêm thông tin…

- Tắm rửa, thay quần áo,...

- Bù quá trình mất nước, tránh sỏi thận.

- Học sinh lắng nghe.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm(3 phút)

* Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học.

- Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài.

- Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Thực hiện giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu và các cơ quan khác trên cơ thể. Phổ biến kinh nghiệm của bản thân cho mọi người trong gia đình.

=> Xem trước bài “Cơ quan thần kinh”

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

...

...

...

Ngày giảng: 13/10/2021 Lớp 2B4

BÀI 12. DANH SÁCH HỌC SINH (Tiết 55+ 56)

(29)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, trôi chảy toàn bài; đọc rõ ràng danh sách học sinh.Hiểu nội dung thông tin trong từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách. Hiểu cách sắp xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái.

- Nhận biết được văn bản thông tin; Bày tỏ yêu thích đối với 1 số từ ngữ, hình ảnh đẹp.

Biết liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập, rèn luyện của bản thân.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thích các hoạt động tại trường, cảm nhận được niềm vui khi đến trường; có ý thức chăm học.

II. CHUẨN BỊ

+ Phóng to danh sách học sinh trong bài đọc, bảng chữ cái tiếng Việt (bảng phụ hoặc phương tiện hiện đại).

+ Một số ví dụ về danh sách học sinh (danh sách theo tổ, danh sách tham gia văn nghệ, danh sách đăng kí tham gia câu lạc bộ, danh sách tham gia vẽ tranh...) để HS đọc tham khảo.

+ Máy tính, máy chiếu, slide tranh minh họa…

- SGK, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1 1. Hoạt động mở đầu (8p)

Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ em thích trong bài Cái trống trường em và nói về một số điều thú vị.

- Nhận xét, tuyên dương.

Khởi động

- GV tổ chức cho HS quan sát một số bản danh sách GV đã chuẩn bị (VD: Danh sách học sinh đi tham quan, danh sách học sinh dự thi vẽ tranh,...), sau đó trao đổi để trả lời câu hỏi:

+ Em đã được đoc bản danh sách học sih nào?

+ Em biết được thông tin gì khi đọc bảng danh sách đó?

- GV giới thiệu một số đặc điểm của các bản danh sách:

+ Tiêu đề (tên của bản danh sách, các cột dọc của bản danh sách gôm: Số thứ tự - Họ và tên các hàng ngang.)

+ Cách sắp xếp họ và tên các HS trong bản danh sách: sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái,…

- HS đọc và chia sẻ về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.

- HS quan sát.

- HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

(30)

- GV dẫn dắt, giới thiệu vào bài đọc Danh sách học sinh

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.

HĐ1: Đọc văn bản (25 -27p) a. GV đọc mẫu.

- GV giới thiệu: Bài đọc nói về việc lập danh sách đọc truyện tự chọn (đọc mở rộng). HS được đăng kí truyện mình thích đọc. Trong bài đọc có bản danh sách đăng kí đọc truyện của một tổ. Khi đọc bài, các em quan sát kĩ bản danh sách và cách đọc bản danh sách.

- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý ngắt giọng ở từng nội dung, đọc chậm, rõ để HS dễ theo dõi: đọc theo cột dọc, hàng ngang theo đúng nội dung bài đọc.

- GV hướng dẫn kĩ cách đọc bảng danh sách (chiếu thời khoá biểu trên màn hình).

GV vừa đọc vừa lấy thước chỉ vào từng cột, từng hàng.

b. HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ.

- GV hỏi: Bài đọc gồm mấy đoạn?

GV thống nhất cách chia đoạn.

- HDHS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 1).

+ GV mời HS nêu một số từ khó phát âm do ảnh hưởng của địa phương.

+ GV viết bảng từ khó mà HS nêu và tổ chức cho HS luyện đọc.

+ GV kết hợp hướng dẫn HS cách ngắt khi đọc bảng thời khoá biểu.

- HDHS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 2) - GV hỏi:

+ Trong bài đọc có từ ngữ nào em em chưa hiểu nghĩa?

+ Em hiểu thế nào là danh sách học sinh?

+ GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của một số

- HS viết tên bài vào vở.

- HS chú ý lắng nghe

- HS đọc thầm VB trong khi nghe GV đọc.

- HS chú ý

- HS thực hành chia đoạn.

Đoạn 1: Từ đầu đếndanh sách đăng kí của tổ tôi.

Đoạn 2: toàn bộ nội dung bảng danh sách.

Đoạn 3: phần còn lại.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).

+ HS nêu như danh sách, sở thích…

+ HS luyện phát âm từ khó (đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh).

+ HS luyện cách ngắt khi đọc bảng thời khóa biểu.

VD: Một (1)/ Trần Trường An / Ngày khai trường.

Hoặc: Một (1)/ Trần Trường An/

truyện Ngày khai trường.

- 3 HS đọc nối tiếp (lần 2). HS

(31)

môn học trong bài.

 GV mở rộng: Em hãy đặt 1 câu có từ đăng kí/trao đổi.

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. HS luyện đọc trong nhóm

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba.

- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp bản danh sách.

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

- GV nhận xét phần thi đọc của các nhóm - GV mời 1 HS đọc toàn bộ bài đọc.

- GV đánh giá, biểu dương.

d. Đọc toàn bài

- GV cho HS tự luyện đọc toàn bộ bài đọc.

- GV gọi 2, 3 HS đọc toàn bộ bài.

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

khác góp ý cách đọc.

- HS nêu từ cần giải nghĩa.

- HS khác giải nghĩa.

- HS thực hành đặt câu.

- HS luyện đọc trong nhóm và góp ý cho nhau.

- 2 – 3 nhóm thi đọc nối tiếp bản danh sách: mỗi HS đọc nối tiếp từng hàng cho đến hết bản danh sách.

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- 1 HS đọc toàn bộ bài đọc.

- HS chú ý.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

...

Ngày giảng: 13/10/2021 Lớp 2B3

TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP: PHÁT TRIỂN TỪ CHỈ SỰ VẬT, TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM (TIẾT 58)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS tìm được từ ngữ chỉ sự vật, từ ngữ chỉ đặc điểm.Đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp.

- HS nói được từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm qua các câu đố. Biết nói câu nêu đặc điểm của đồ vật. Vận dụng viết 1 câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp.

- Phát triển phẩm chất trách nhiệm (biết giữ gìn đồ vật).

II. CHUẨN BỊ

- Máy tính, máy chiếu;

- Phiếu học tập luyện tập về từ và câu.

- SHS; VBTTV, nháp, vở ô ly.

(32)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn.

- GV chia bảng lớp thành 2 phần, chia lớp thành 2 đội - thi tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Trong thời gian 3 phút, đội nào tìm và viết được đúng nhiều từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động là đội thắng cuộc.

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.

- GV dẫn dắt vào bài mới:

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.

(15p)

HĐ 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, từ ngữ chỉ đặc điểm.

* BT1. Giải câu đố để tìm từ ngữ chỉ sự vật.

- GV tổ chức cho HS giải câu đố:

a. Cái gì tích tắc ngày đêm, Nhắc em đi ngủ, nhắc em học bài Một anh chậm bước khoan thai, Một anh chạy những bước dài thật nhanh.

(Là cái gì?) b. Ruột dài từ mũi đến chân

Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo.

(Là cái gì?) c. Nhỏ như cái kẹo

Dẻo như bánh giầy Học trò lâu nay Vẫn dùng đến nó.

(Là cái gì?) - GV nhận xét, chốt lại: Tên các đồ vật các em tìm được là đồng hồ, bút chì, tẩy/

gôm. Đó là các từ chỉ đồ vật.

 Mở rộng: GV đưa thêm một số câu đố về đồ vật khác. VD:

Câu đố 1:

Có răng mà chẳng có mồm Giúp bé chải tóc sớm hôm đến trường.

(Là cái gì?) Câu đố 2:

Đi đâu cũng phải có nhau Một phải, một trái không bao giờ rời

- Mỗi đội cử 3 bạn tham gia trò chơi. VD:

Từ ngữ chỉ sự vật

Từ ngữ chỉ hoạt động bàn, ghế, cây,

sách, bút,…

múa, vẽ, trao đổi, nhảy dây, đá cầu…

- Dưới lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc.

- HS tích cực, xung phong giải câu đố.

a. chiếc đồng hồ.

b. cái bút chì.

c. cục tẩy (gôm).

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- Cái lược

- Đôi giày/đôi dép/đôi guốc.

(33)

Cả hai đều biết yêu người Theo chân đi khắp mọi nơi xa, gần.

(Là cái gì?) BT2. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong các câu đố trên.

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp:

Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm trong các câu đố ở bài tập 1.

- Gọi đại diện một số cặp báo cáo kết quả.

- GV nhận xét, động viên học sinh.

 GVmở rộng: Thực hành đặt câu (khác các câu trên) với những từ chỉ đặc điểm vừa tìm được.

- GV nhận xét, động viên học sinh.

3.Hoạt động thực hành, vận dụng (12p)

HĐ 2: Đặt câu nêu đặc điểm

BT3. Đặt một câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp.

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.

- GV hỏi: Ở trường, lớp em có những đồ vật nào? Hãy kể tên những đồ vật đó.

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân:

Thực hành đặt câu nêu đặc điểm của đồ vật ở trường, lớp.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - GV mời một số HS chia sẻ.

- GV nhận xét, động viên HS.

 Mở rộng: Em và các bạn cần có thái độ, ý thức như thế nào trước những đồ vật của trường, của lớp?

- GV nhấn mạnh về trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn, bảo vệ các đồ vật của trường, của lớp.

* Củng cố, dặn dò:(3p)

- GV hỏi: Hôm nay, em đã được học những nội dung gì?

- GV tóm tắt nội dung chính.

- 2, 3 HS đọc to trước lớp (đọc cả yêu cầu và mẫu), cả lớp đọc thầm.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS thực hành cặp đôi.

- HS chia sẻ trước lớp. VD:

Các từ ngữ chỉ đặc điểm tìm được:

a. chậm, khoan thai, dài, nhanh;

b. dài;

c. nhỏ, dẻo.

- Dưới lớp theo dõi, bổ sung.

- HS suy nghĩ, đặt câu rồi chia sẻ trước lớp.

- Dưới lớp theo dõi, góp ý cho bạn.

- 2, 3 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS nối tiếp nhau kể: bàn, ghế, tủ thư viện, chiếc cặp, ghế đá, cây, … - HS suy nghĩ, thực hành đặt câu.

VD: Chiếc cặp mới tinh.

Bút chì rất nhọn.

- HS chia sẻ trước lớp; cả lớp theo dõi, góp ý cho bạn.

- HS chia sẻ ý kiến: Em cần giữ gìn, bảo vệ/không phá hoại các đồ vật đó.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS chia sẻ về những nội dung đã học.

- HS lắng nghe.

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích).

(34)

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi, động viên HS.

- Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau .

- HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

...

...

Ngày giảng: 13/10/2021 Lớp 1A3

Toán

Tiết 18: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được kết quả các phép cộng trong phạm vi 6 và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(35)

A. Hoạt động khởi động: (5p) - Chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 6 đã học.

- HS chia sẻ.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (10p)

- Cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- HS thực hiện

- Tìm kết quả từng phép cộng trong phạm vi 6 (thể hiện trên các thẻ phép tính).

- Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn:

GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng cộng như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt.

- GV giới thiệu Bảng cộng trong phạm vi 6 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.

- HS nhận xét về đặc điểm của các phép cộng trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng cộng trong phạm vi 6.

- HS đưa ra phép cộng và đố nhau tìm kết quả (làm theo nhóm bàn).

- GV tổng kết: Có thể nói:

Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số cộng 1.

Dòng thứ hai được coi là Bảng cộng: Một số cộng 2.

Dòng thứ ba được coi là Bảng

(36)

cộng: Một số cộng 3.

Dòng thứ tư được coi là Bảng cộng:

Một số cộng 4.

Dòng thứ năm được coi là Bảng cộng: Một số cộng 5.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (15p)

Bài 1

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài, rồi viết kết quả vào vở.

- HS thực hiện

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhấm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn: 4 + 1; 1 + 4; 5 + 1; 1 + 5; ...

- Ở câu b), GV nên đặt câu hỏi đế HS quan sát và nêu nhận xét các phép tính trong từng cột, chẳng hạn: Khi đổi chồ hai số trong phép cộng thì kết quả phép cộng không thay đôi. HS lấy thêm ví dụ tương tự: 2 + 3 = 5; 3 + 2 = 5; ...

Bài 2. HS tự làm bài 2, nêu phép tính thích họp cho từng ô còn thiếu. HS trao đổi với bạn và giải thích lí do lựa chọn phép tính thích hợp.

- Chia sẻ trước lớp.

(37)

Bài 3. phân tích mầu rồi vận dụng đế tìm kết quả các phép tính cho trong bài.

– HS quan sát

Bài 4. – Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lóp.

– HS quan sát tranh, Chia sẻ trước lóp.

a)Bên trái có 3 con ong. Bên phải có 3 con ong. Có tất cả bao nhiêu con ong?

Ta có phép cộng 3 + 3 = 6. Vậy có tất cả 6 con ong.

b) Có 3 bạn đang ngồi đọc sách.

Có thêm 2 bạn đi đến. Có tất cá bao nhiêu bạn?

Ta có phép cộng 3 + 2 = 5. Vậy có tắt cả 5 bạn.

D. Hoạt động vận dụng: (5p) - HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.

- HS liên hệ.

*Củng cố, dặn dò:

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS trả lời.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

(38)

...

...

...

...

Ngày giảng: 14/10/2021 Lớp 4D3

Thứ 5, ngày 14 tháng 10 năm 2021 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).

- Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện. Tự tin trong giao tiếp, lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả.

- Giáo dục học sinh tính trung thực ; tích cực, chủ động trong học tập. Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học; năng lực ngôn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh - Học sinh: Vở BT, SGK

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5p)

+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể nội dung gì?

+ Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét, khen/ động viên.

- Chuyển ý vào bài mới

- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Mỗi đoạn văn kể 1 sự việc

+ Đầu đoạn viết lùi vào. Hết đoạn có dấu chấm xuống dòng.

2. Hoạt động thực hành luyện tập:(25p)

* Bài tập 1:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết và đọc đúng các âm t, tr hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ; Viết đúng các chữ t,

- Nhận biết và đọc đúng vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.. Viết

- Nhận biết và đọc đúng các âm h, l hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ; Viết đúng các chữ h,

- Nhận biết và đọc đúng các âm r, s; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng các chữ

- Nhận biết và đọc đúng âm ở, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ở và thanh nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng chữ ô

- Nhận biết và đọc đúng các vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôi, uôm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc..

- Nhận biết và đọc đúng các vần uyên, uyêt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần uyên, uyêt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung

- Nhận biết và đọc đúng các âm h, l hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ; Viết đúng các chữ h,