• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Sinh học 8 Bài 14: Bạch cầu – Miễn dịch | Giải bài tập Sinh học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Sinh học 8 Bài 14: Bạch cầu – Miễn dịch | Giải bài tập Sinh học 8"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 14: Bạch cầu – Miễn dịch

Câu hỏi trang 46 sgk Sinh học 8: Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?

Lời giải:

- Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể khỏi các vi sinh vật xâm nhập.

- Tham gia hoạt động thực bào: bạch cầu trung tính và bạch cầu mono.

Câu hỏi trang 46 sgk Sinh học 8: Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?

Lời giải:

Tế bào B tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên.

Câu hỏi trang 46 sgk Sinh học 8: Tế bào T độc đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?

Lời giải:

(2)

Tế bào T nhận ra tế nào nhiễm, sau đó tế bào T tiết ra các protein đặc hiệu, tạo lỗ thủng trên màng tế bào bị nhiễm và phá hủy chúng.

Câu hỏi trang 47 sgk Sinh học 8: Miễn dịch là gì?

Lời giải:

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.

- Miễn dịch có thể là miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

Câu hỏi trang 47 sgk Sinh học 8: Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

Lời giải:

Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo - Miễn dịch ngẫu nhiên, có được từ khi

cơ thể sinh ra hoặc sau khi cơ thể bị bệnh.

- Bị động

- Miễn dịch không ngẫu nhiên, có được khi cơ thể chưa nhiễm bệnh.

- Chủ động: tiêm phòng vacxin

(3)

Bài 1 trang 47 sgk Sinh học 8: Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?

Lời giải:

Các bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là:

- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và bạch cầu mono thực hiện

- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện

- Sự phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

Bài 2 trang 47 sgk Sinh học 8: Bản thân em đã miễn dịch với những bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng?

Lời giải:

(4)

- Những bệnh đã mắc từ trước đó: thủy đậu, quai bị - Những bệnh đã tiêm phòng: uốn ván, virut corona.

Bài 3 trang 47 sgk Sinh học 8: Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào?

Lời giải:

Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh như sởi, uốn ván, ho gà,

Thủy đậu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn để tránh các bệnh

Câu hỏi trang 172 sgk Sinh học lớp 8: Hãy liệt kê những chất gây hại đối với hệ thần kinh mà em biết hoặc đã từng nghe nói (có thể xếp loại, chẳng hạn: những

+ Tăng nguy cơ tử vong ở cả mẹ và con vì có thai ở lửa tuổi bày là quá sớm + Ảnh hưởng xấu đến học tập, vị thế xã hội, hạnh phúc gia đình trong tương lai. + Khi nong

Quan sát sơ đồ hình 2-3, các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các cơ quan cho biết: hệ thần kinh và hệ nội tiết điều khiển hoạt động của tất cả các hệ cơ quan,

Sự trao đổi của tế bào trong cơ thể người với môi trường bên ngoài phải gián tiếp thông qua máu, nước mô và bạch huyết được gọi là môi trường trong cơ thể. Bài tập

Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh. Miễn dịch là khả năng

Vai trò cuả hệ tuần hoàn máu: đảm bảo máu lưu thông liên tục, thực hiện sự trao đổi chất ở tế bào và máu (vòng tuần hoàn lớn) và sự trao đổi khí giữa máu và phổi

Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí khi đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi