• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11 Ngày soạn: 12/11/2021

Ngày dạy: Thứ hai 15/11/2021

Toán

BÀI 33: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tiết 2) I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS có khả năng:

- Thực hiện được việc tính nhẩm trừ (có nhớ) có kết quả bằng 100. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải toán có lời văn.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình ảnh, video, slide minh họa, ... Bài powpoint; Học trên phần mềm zoom;

Máy tính, Ipad, điện thoại.

- HS: que tính; Máy tính, Ipad, điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu (7p)

* Khởi động

- GV cho HS hát và vận động theo lời bài hát

“Alibaba”.

- GV giới thiệu bài và đưa tên bài

- HS hát và vận động theo lời bài hát “Alibaba”

- Hs ghi tên bài B. Thực hành, luyện tập (10p)

- Gọi hs nêu đề bài

- GV chia sẻ màn hình, yêu cầu Hs quan sát tranh và giới thiệu, có một số phép tính trên giấy, chú mèo con sơ ý làm đổ mực, che mất một số trong mỗi phép tính. Con hãy tìm số thích hợp bị mực che khuất giúp chú mèo con nhé.

- Hướng dẫn: ví dụ ở phép tính đầu tiên, 3... - 18 = 13 số nào trừ 8 thì bằng 3? Hay ở phép tính thứ ba, 95 - ...8 = 57 số 15 trừ mấy thì bằng 9?

-Yêu cầu hs làm bài vào vở - Chiếu bài và chữa bài của hs - Gọi hs nói lên cách tìm của mình

* Chốt lại cách thực hiện phép tính trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.

C. Hoạt dộng vận dụng (8p)

- 1Hs nêu đề toán - Hs lắng nghe

- Hs tự tìm theo cách của mình.

- Hs làm bài vào vở, 2 hs làm bảng - Hs nhận xét bài của bạn

- Hs nêu cách tìm của mình - Hs đổi chéo vở chữa bài.

- 2, 3 hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ.

(2)

Bài 4: Giải toán

- Gv chia sẻ màn hình, yêu cầu hs nêu đề toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết Mai nhặt được bao nhiêu quả trứng gà ta làm như thế nào?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu hs viết phép tính vào nháp.

- Yêu cầu hs nêu cách làm, làm vào vở

+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời khác?

- Hs chia sẻ bài làm

- GV nhận xét, khen ngợi hs tích cực và chốt bài làm đúng.

- 2 Hs đọc đề

- Kiên nhặt được 35 quả, Mai nhặt được ít hơn Kiên 16 quả.

- Mai nhặt được bao nhiêu quả trứng gà?

- Ta lấy số quả trứng Kiên nhặt được trừ đi số quả Mai nhặt ít hơn.

- Bài thuộc dạng toán ít hơn - Hs viết phép tính : 35 - 16 - Hs làm bài

Bài giải:

Mai nhặt được số quả trứng gà là:

35 - 16 = 19 ( quả)

Đáp số: 19 quả trứng gà - Hs nêu câu trả lời khác

- Hs nhận xét bài bạn.

+ Số quả trứng gà Mai nhặt được là - Hs khác nhận xét, bổ sung.

D. Tiếp nối (5p)

- Gv tổ chức cho hs tham gia trò chơi “ Ong tìm hoa”

- Gv phổ biến luật chơi: có 7 con ong tương ứng với 7 phép tính trừ và 7 bông hoa tương ứng với kết quả của các phép tính trừ đó. Gv gọi hs lựa chọn 1 con ong, tìm phép tính tương ứng.

- Gv nx, tuyên dương

- Dặn hs tìm hỏi ông bà, bố mẹ xem còn cách nào khác để thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 không, để tiết sau chia sẻ với cả lớp.

- Hs tham gia trò chơi

- Hs lắng nghe Gv phổ biến luật chơi.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………..……….

……….

………

Đạo đức

CHỦ ĐỀ 3: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN BÀI 5 : QUÝ TRỌNG THỜI GIAN (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(3)

- HS nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian.

- Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian.

- Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí.

- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy tính, điện thoại, slide Bộ tranh về đức tính chăm chỉ theo Thông tư 43/2020/TT-BGDĐT;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động mở đầu:

*Khởi động:

- GV cho cả lớp hát và vận động theo nhạc bài hát: Chiếc đồng hồ.

* Kết nối: GV giới thiệu bài

- HS hát và vận động theo nhạc.

- HS nhắc lại tên bài 2. HĐ Luyện tập/thực hành

Bài tập 1. Bài tập 1. Bày tỏ thái độ - GV chiếu tranh lên màn hình.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân:

quan sát các bức tranh và bày tỏ thái độ với việc làm của các bạn trong tranh (2').

- GV cho HS quan sát từng bức tranh - Yêu cầu HS giơ thẻ

- GV mời một số HS giải thích:

+ Vì sao ở tranh 1 em lại đồng tình với bạn Ngọc?

+ Vì sao em không tán thành ở tranh 2.

- Tương tự với tranh 3,4.

- GV khen ngợi các ý kiến của HS.

*Kết luận: Đồng tình với việc làm của các bạn ở T1 và T4 vì biết sử dụng thời gian hợp lí; không đồng tình với việc làm của các bạn ở T2 và T3 vì chưa biết sử dụng thời gian vào những việc có ích.

Bài tập 2. Dự đoán điều có thể xảy ra

- GV tổ chức cho HS suy nghĩ và xử lí tình huống trong sgk”

- + Tình huống 1: Tùng thường xuyên đi ngủ muộn.

+ Tình huống 2: Minh luôn thực hiện đúng giờ học, giờ chơi và tranh thủ thời gian làm việc nhà.

- HS quan sát tranh

- HS giơ thẻ (mặt cười thể hiện sự tán thành, mặt mếu thể hiện sự không tán thành).

- Vì bạn Ngọc luôn ghi nhớ những việc cần làm.

- Vì bạn dành hết thời gian rảnh rỗi để xem ti vi.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi - HS lắng nghe

+ Tình huống 1: Sức khoẻ và việc học tập của Tùng sẽ bị ảnh hưởng.

+ Tình huống 2: Minh hoàn thành tốt công việc: việc học, việc nhà và có thời gian vui chơi, giải trí.

(4)

- GV nhận xét, tuyên dương những hs có cách xử lí tình huống tốt.

- Gv đưa thêm 1 số tình huống bên ngoài sgk để hs liên hệ.

+ Tình huống 3: Hoa thường trễ hẹn với các bạn.

+ Tình huống 4: Hoàng thường biết sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên, việc nào nên làm trước, việc nào có thể làm sau. ...

- GV nhận xét, tuyên dương hs

Bài tập 3. Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV yêu cầu Hs Quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Em đưa ra lời khuyên gì cho bạn trong tranh?

+ Vì sao em đưa ra lời khuyên đó?

- GV đưa từng tranh, gọi HS trình bày.

-Tranh 1: Nam vừa vẽ tranh vừa xem ti vi?

- Tranh 2: Mai chưa biết nên làm thế nào để không bỏ sót các công việc mẹ giao?

*Kết luận: Quý trọng thời gian giúp chúng ta hoàn thành công việc với kết quả tốt nhất.

+ Tình huống 3: Hoa làm các bạn phải chờ, mất thời gian của mọi người.

+ Tình huống 4:...

- HS quan sát tranh và TL câu hỏi:

- HS quan sát tranh, trình bày

- Nam ơi, bạn vẽ xong rồi hãy xem ti vi … - Bạn hãy lập thời gian biểu các việc mẹ giao thì sẽ giúp bạn không quên các việc … - HS lắng nghe.

3. Vận dụng

- GV cho HS chia sẻ với nhau những việc làm để sử dụng thời gian hợp lí bằng trò chơi “truyền điện”

- GV phổ biến cách chơi và HS chơi:

Mỗi bạn sẽ lần lượt chia sẻ những việc sử dụng thời gian hợp lí sau đó sẽ truyền điện mời bạn tiếp theo chia sẻ

- Gv nhận xét phần chia sẻ của hs - GV hướng dẫn HS lập thời gian biểu cho các hoạt động trong tuần (nếu không còn thời gian, GV hướng dẫn HS về nhà làm hoặc HS có thể nhờ bố/mẹ hướng dẫn để lập thời gian biểu) và thực hiện nghiêm túc thời gian biểu đó.

*Kết luận: Mỗi người chỉ có 24 giờ trong một ngày. Em cần biết quý trọng

- HS theo dõi

- HS lắng nghe

- HS lập thời gian biểu cho các hoạt động trong tuần.

- HS lắng nghe

(5)

thời gian bằng những việc làm cụ thể hằng ngày.

Thông điệp: GV chiếu thông điệp lên bảng.

4. Củng cố:

- Tiết học ngày hôm nay em thích nhất điều gì?

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò

- Dặn dò về nhà. Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc thông điệp

- HS phát biểu suy nghĩ bản thân.

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có):

...

...

...

Tiếng Việt

BÀI 20: ĐỌC- NHÍM NÂU KẾT BẠN (tiết 1+2) I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các từ khó, biết đọc lời nói, lời thoại của các nhân vật. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Nhận biết được ý nghĩa, giá trị của tình cảm bạn bè, hiểu vì sao nhím nâu có sự thay đổi từ nhút nhát, trở nên mạnh dạn, thích sống cùng bạn bè.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đặc điểm, đặt được câu nói về hoạt động của học sinh.

- Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình ảnh của bài học, slide minh họa; Bài powpoint; Học trên phần mềm zoom; Máy tính, Ipad, điện thoại.

- HS: Bảng con. Máy tính, Ipad, điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Phần mở đầu

*Khởi động: (Hđ chung cả lớp) (3-5p) - Gv mở video, yêu cầu hs nghe, hát và vận động theo nhạc bài Lớp chúng ta kết đoàn

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- HS nghe và hát theo

- 1-2 HS trả lời.

(6)

- Nhận xét, tuyên dương.

- Kể lại một số điều em cảm thấy thú vị?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức mới: (40’)

* Đọc văn bản. 30’(Hđ cả lớp) - GV đọc mẫu

- GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- HDHS chia đoạn: 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến vẫn sợ hãi.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến cùng tôi nhé.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Gọi HS đọc nt

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

nhút nhát, mạnh dạn, trú ngụ, trang trí….

- Luyện đọc câu dài: Chúng trải qua / những ngày vui vẻ, / ấm áp vì không phải sống một mình/ giữa mùa đông lạnh giá.

- GV gọi 3 HS đọc theo đoạn lần 2

- GV gọi HS đọc chú giải một số từ ngữ trong VB. (Có thể kết hợp khi trả lời câu hỏi, có liên hệ đặt câu)

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.

Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs đọc yếu, nhận xét, tuyên dương.

- Gọi hs đọc toàn bộ câu chuyện

* Tiếp nối (2p)

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3 HS đọc nối tiếp - 2-3 HS đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2).

- Hs đọc chú giải

- HS thực hiện theo nhóm ba.

+ HS luyện đọc theo nhóm:

+ HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm cho đến hết bài.

+ Đại diện các nhóm đọc trước lớp.

- Hs đọc toàn bộ câu chuyện

* Trả lời câu hỏi 8-10’

- GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trong sgk/tr.90.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

(7)

Câu 1. Chi tiết nào cho thấy nhím nâu rất nhút nhát?

+ Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1,2 + HS trả lời trước lớp

- GV và HS nhận xét

- GV kết luận: nhím nâu lúng túng, nói lí nhí, nấp vào bụi cây, cuộn tròn người, sợ hãi, run run khi bước vào nhà nhím trắng.

Câu 2. Kể về những lần nhím trắng và nhím lâu gặp nhau.

+ Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1,2 + HS trả lời trước lớp

- GV và HS nhận xét

- GV kết luận: Lần 1, nhím trắng và nhím nâu gặp nhau vào một buổi sáng, khi nhím nâu đi kiếm quả cây. Lần 2, chúng gặp lại nhau khi nhím nâu tránh mưa đúng vào nhà của nhím trắng

Câu 3. Theo em, vì sao nhím nâu nhận lời kết bạn cùng nhím trắng ?

+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 + HS trả lời trước lớp

- GV và HS nhận xét

- GV kết luận: Vì nhím nâu thấy nhím trắng tốt bụng, thân thiện, vui vẻ,..; nhím nâu nhận ra không có bạn thì sẽ rất buồn.

Câu 4. Nhờ đâu nhím trắng và nhím nâu có những ngày mùa đông vui vẻ, ấm áp?

+ Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời + HS trả lời trước lớp

- GV và HS nhận xét

- GV kết luận: Nhờ sống cùng nhau mà nhím nâu và nhím trắng đã có những ngày đông vui vẻ và ấp áp.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Luyện tập, thực hành. (Luyện đọc lại) (Hđ chung cả lớp) 10-12’

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng (Luyện tập theo văn bản đọc). 8-10’

- HS lần lượt trả lời: nhím nâu lúng túng, nói lí nhí, nấp vào bụi cây, cuộn tròn người, sợ hãi, run run.. .

- HS lắng nghe

- HS trả lời: Nhím trắng và nhím nâu gặp nhau vào buổi sáng khi nhím nâu đí kiếm ăn và gặp nhau tránh mưa...

- HS lắng nghe

- HS trả lời: Nhím nâu nhận lời kết bạn cùng nhím trắng vì nhím nâu nhận ra không có bạn thì rất buồn....

- HS lắng nghe

- HS làm việc cá nhân

- Hs trả lời: Vì nhím trắng và nhím nâu không phải sống một mình.

- HS lắng nghe.

- HS nhận xét giọng đọc của nhím nâu và nhím trắng.

- HS luyện đọc cá nhân - HS đọc trước lớp.

(8)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.90.

- Cho HS đọc lại đoạn 3 và quan sát tranh minh họa tình huống.

- Từng cặp đóng vai thể hiện tình huống.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.90.

- HDHS đóng vai tình huống

- GV sửa cho HS cách cử chỉ, điệu bộ.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS đọc.

- HS thể hiện.

- HS đọc.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………..……….

……….

………

Ngày soạn: 12/11/2021

Ngày dạy: Thứ ba 16/11/2021

Toán

Tiết 56: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết tìm kết quả phép trừ (có nhớ) dạng 42 -5 trong phạm vi 100

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết các tình huống thực tế .

- Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. Góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình ảnh, video, slide minh họa, ... Bài powpoint; Học trên phần mềm zoom;

Máy tính, Ipad, điện thoại.

- HS: que tính; Máy tính, Ipad, điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. HĐ mở đầu: (5’)

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS hát bài Quả bóng tròn

- Bài hát nói về điều gì ?

- GV giới thiệu bài và đưa tên bài

- HS hát và vận động theo bài hát Quả

bóng tròn - HS nêu

- HS ghi tên bài

(9)

2. Hoạt dộng khám phá kiến thức (10’) - GV cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi để HSTL:

+ Trong tranh, bạn Lan có tất cả bao nhiêu hình lập phương?

+ Lan bớt đi bao nhiêu hình lập phương?

+ Vậy muốn biết bạn Lan còn lại bao nhiêu hình lập phương ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- Yêu cầu hs suy nghĩ nêu cách tính và tìm kết quả phép tính 42 -5

- GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả phép tính 42 -5 bằng que tính

GV yêu cầu HS lấy các que tính và thực hiện theo mình

- GV nêu cách đặt tính và tính: 2 không trừ được 5, lấy 12 – 5 = 7, viết 7 nhớ 1 4 - 1= 3, viết 3.

Vậy 42- 5 = 37.

- Yêu cầu hs sử dụng que tính để tính 83 - 4

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính vào giấy nháp

- Hs thực hiện một số phép tính khác và ghi kết quả vào nháp:

55 - 6; 41 – 7; 64 - 8

3.Hoạt dộng thực hành, luyện tập: (10’) Bài 1: Tính

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài -Yêu cầu hs làm bài vào vở -Chiếu bài và chữa bài của hs

-Gọi hs nêu cách tính từng phép tính

- Nhận xét bài làm của hs

- Chốt lại cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100

4. Hoạt động vận dụng (5’)

* TRÒ CHƠI:

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Lan có tất cả 42 hình lập phương.

+ Lan bớt đi 5 hình lập phương.

+ HS nêu 42 - 5

- HS làm việc cá nhân.

- Hs chia sẻ kết quả - HS lắng nghe.

- HS lấy 42 que tính và thực hiện theo GV

- HS lắng nghe.

- 2-3 Hs nêu lại cách đặt tính và tính

- HS lấy 83 que tính và thực hiện theo GV

- Hs thao tác trên que tính để tính 83 – 4 = 79

- 2, 3 hs nêu cách đặt tính và tính - Hs thực hành tính

- HS làm một số VD:

55 -6 = 49; 41 – 7 = 34 64 – 8 = 56

- HS xác định yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài vào vở

- Hs nêu kết quả và cách tính 52

- 4 48

43 - 7 36

94 - 8 86

63 - 6 57 - Hs khác nhận xét - Hs chữa bài.

-Hs lắng nghe và ghi nhớ

(10)

- Gv tổ chức cho hs tham gia trò chơi “ Ong tìm hoa”

HS thi đua tìm kết quả các phép trừ dạng 42 -5 nhanh và đúng.

- Cả lớp kiểm tra lại kết quả - Khen hs tìm nhanh và đúng

* Củng cố- dặn dò:

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- Hs tham gia trò chơi

- Hs lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………..……….

……….

………

Tiếng việt

Tiết 107 + 113 : (Nghe-viết) NHÍM NÂU KẾT BẠN Viết: CHỮ HOA L

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*)Viết: Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ, góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ học tập, rèn tính cẩn thận

- Thực hành viết HS tự thực hiện ở nhà dưới sự giúp đỡ của PH

*)Tập viết: Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng:

Làng quê xanh mát bóng tre.

- Vận dụng viết chính tả

- Phát triển năng lực ngôn ngữ. Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

- Thực hành viết yêu cầu HS thực hiện tại nhà dưới sự hướng dẫn của PH.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Video, hình ảnh, slide minh họa. Mẫu chữ hoa L. Bài powpoint; Học trên phần mềm zoom; Máy tính, Ipad, điện thoại.

- HS: Vở Tập viết; bảng con. Máy tính, Ipad, điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS

*) Viết:

1. Hoạt động mở đầu: (5’) - Cho HS hát bài Tìm bạn thân

- Gọi 2 HS viết từ con hươu, liêu xiêu.

- GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài mới

2. Hoạt động khám phá: (15’)

* Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- Cả lớp đồng thanh hát

- 2 HS viết từ, cả lớp viết vào bảng con.

- HS lắng nghe

(11)

- GV hỏi:

+ Đoạn viết có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn viết có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

*Thực hành viết HS tự thực hiện ở nhà dưới sự giúp đỡ của PH

3. HĐ Luyện tập (7’) Bài 2.

a. Chọn g hay gh thay cho ô vuông.

- Gọi HS đọc YC bài 2.

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chính tả đã học ở lớp 1: Khi nào viết g, khi nào viết gh?

- Yêu cầu HS làm bài tập, đọc nhanh kết quả trước lớp

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: gặp bạn, góp thành, quả gấc, gặp được, ghé vào.

b. Chọn a hoặc b.

- Gọi HS đọc YC bài 2.

- GV hướng dẫn HS cách tìm các từ theo mẫu.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, tìm từ - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - GV và HS nhận xét

- GV chốt các đáp án đúng.

- GV chữa bài, nhận xét.

4. Vận dụng (3’)

- Yêu cầu HS tiếp tục những từ có chứa iu và ưu, g và gh.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs thực hành viết ở nhà

- 1-2 HS đọc.

- HS nhắc lại quy tắc viết g hay gh.

Vài HS nhắc lại

- HS làm bài cá nhân, nhận xét bài của bạn.

- HS lắng nghe - HS chia sẻ.

- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm theo.

- HS lắng nghe

- HS làm việc cá nhân - Đại diện hs chia sẻ - HS nhận xét bài của bạn - HS lắng nghe

- HS tìm các từ...

- Vài HS nhắc lại

*) Tập viết:

1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Gv cho cả lớp khởi động bằng 1 bài vận động tại chỗ để tạo không khí vui vẻ cho tiết học.

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa L: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p)

* Hướng dẫn viết chữ hoa

- Gv giới thiệu chữ hoa L cỡ nhỡ và cỡ nhỏ

- Yêu cầu hs nhận xét độ cao, độ rộng,

- Thực hiện vận động theo hướng dẫn của gv

- Chữ L

- Quan sát

- Chữ hoa L: cỡ nhỡ cao 5 ô li, rộng 4 ô li. chữ cỡ nhỏ cao 2,5 ô li, rộ ng 2 ô li

(12)

các nét của chữ

- Yêu cầu hs nhận xét các nét có cách viết giống các chữ nào đã học

- Giáo viên cho hs quan sát quy trình viết trên bảng

- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết chữ hoa L theo hai cỡ chữ nhỡ và nhỏ.

( Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ cái C, G; sau đó đổi chiều bút , viết nét lượn ngang , tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. Điểm dừng bút của đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 5.) - Yêu cầu hs lấy bảng con.

- Yêu cầu hs luyện viết bảng con 2 chữ hoa L cỡ nhỡ, 2 chữ L hoa cỡ nhỏ.

- Gv sửa sai cho hs, tuyên dương hs viết tốt.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng

- Gv đưa câu ứng dụng: Làng quê xanh mát bóng tre.

- Gọi hs nối tiếp đọc câu ứng dụng - Yêu cầu hs quan sát và nhận xét trong câu có những chữ nào được viết hoa?

Tại sao?

- Chữ L ở đầu câu có độ cao mấy ô li, các chữ còn lại cao mấy ô li?

- Yêu cầu hs nhận xét khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng?

- Giáo viên viết mẫu câu ứng dụng trên bảng: Lưu ý hs khoảng cách chữ, vị trí đánh các dấu thanh…

- Yêu cầu hs viết bảng con câu ứng dụng.

- Nhận xét sửa sai cho học sinh.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10p)

* Hướng dẫn viết vở tập viết

Thực hành viết yêu cầu HS thực hiện tại nhà dưới sự hướng dẫn của PH.

4. Hoạt động vận dụng (5 p)

- HS nhắc lại quy tắc chính tả khi dùng g và gh.

- Học sinh nêu lại tên chữ hoa và câu

gồm 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc, lượn ngang ….

- Chữ hoa L có nét viết giống nét của chữ hoa C, G đã học…

- Quan sát nêu lại quy trình viết - Quan sát cô viết mẫu

- Lấy bảng con.

- Viết bảng theo hd của gv.

- 3- 5 hs đọc câu ứng dụng

- Chữ đầu của tiếng Làng viết hoa vì là chữ cái đầu câu.

- Cao 2, 5 ô li: L, h, b, các chữ còn lại cao 1 ô li. Chữ t cao 1,5 ô li

- 1- 2 hs nêu

- Quan sát giáo viên viết mẫu

- Viết bảng con

- Lấy vở tập viết.

- 2 hs nêu nội dung bài viết.

- Thực hiện viết theo hd của gv

- 1 hs nêu lại

- Hs nêu: Viết đầu mỗi câu, viết tên

(13)

ứng dụng vừa viết.

- Các chữ hoa được viết trong các trường hợp nào?

- Nhắc nhở hs viết cẩn thận tỉ mỉ để chữ đẹp.

- Nhận xét tiết học.

người …

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………..……….

……….

………

Tiếng việt

Tiết 108: TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM.

CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm.

- Đặt được câu về hoạt động theo mẫu.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm.Rèn kĩ năng đặt câu. Góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình ảnh, slide minh họa. Bài powpoint; Học trên phần mềm zoom; Máy tính, Ipad, điện thoại.

- HS: Máy tính, Ipad, điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5 phút)

- Cho học sinh xem video bài hát" Cùng vui chơi"

- Bài hát nói đến hoạt động gì của học sinh

- Bài hát nói đến các trò chơi dân gian của các bạn nhỏ.

- GV: Tuổi thơ của chúng ta gắn liền với các trò chơi dân gian. Những trò chơi đem đến cho chúng ta những niềm vui, những tiếng cười sảng khoái. Và đó là một trong những hoạt động, đặc điểm trạng thái của mỗi chúng ta.

Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm. Câu nêu hoạt động.

2. Khám phá(15 phút)

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm.

Bài 1: GV gọi HS đọc YC bài.

- 1-2 HS chia sẻ

- Bài hát nói đến các trò chơi của học sinh.

- HS lắng nghe

- 1-2 HS đọc.

(14)

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC Hs suy nghĩ - GV hỗ trợ HS.

- Gọi đại diện hs trình bày - GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- GV: Từ chỉ hoạt động là từ nêu lên sự vân động hướng ra bên ngoài.

Từ chỉ đặc điểm là từ nói lên đặc điểm trạng thái, tính chất của người, vật -Y/C HS tìm các từ chỉ hoạt động, đặc điểm khác

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS nêu lại các từ chỉ hoạt động ở bài 1.

- GV tổ chức HS quan sát tranh để lựa chọn các từ ngữ cần điền.

- YC HS làm bài vào VBT bài 6/ tr.47.

- Hs trình bày trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

3. Vận dụng: (10 phút) Viết câu về hoạt động.

Bài 3: Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS đặt câu theo nội dung của từng bức tranh.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- YC HS làm bài vào VBT bài 7/ tr.47.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện cá nhân - Đại diện hs trình bày

+ Từ ngữ chỉ hoạt động: nhường bạn, giúp đỡ, chia sẻ.

+ Từ ngữ chỉ đặc điểm: hiền lành, chăm chỉ, tươi vui.

- HS lắng nghe

- 4-5 HS nêu

+Từ chỉ hoạt động: chạy, nhảy, chơi, học, đi, đứng,...

+ Từ chỉ đặc điểm: xinh đẹp,dễ thương, đáng yêu, cao, lớn, thấp, bé, trắng, xanh, đỏ ....

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

-HS đọc: nhường nhịn, giúp đỡ, chia sẻ - HS thực hiện cá nhân

- HS làm.

- HS chia sẻ câu trả lời.

a. Mẹ cho Hải cái bánh rất ngon. Hải mang đến cho hà và Xuân cùng ăn. Mẹ khen:" Con biết chia sẻ cùng bạn bè rồi đấy".

b.Biết Hải ốm, phải nhỉ học, Xuân mang sách vở sang, giảng bài cho bạn. Hải xúc động vì bạn đã giúp đỡ mình bị ốm.

c. Hải và Xuân đều muốn ngồi bàn đầu.

Nhưng ở đó chỉ còn một chỗ. Xuân xin cô cho Hải được ngồi chỗ mới.Cô khen Xuân đã biết nhường nhịn.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS đặt câu

Tranh 1: Bạn Lan cho bạn Hải mượn bút.

Bạn Hải nhận bút bạn Lan đưa....

-Tranh 2: Các bạn đến thăm Hà ốm. Hà ốm đang nằm trên giường...

(15)

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

- Thế nào là câu nêu hoạt động?

- GV: Câu nêu hoạt động nói lên sự vận động của người, vật được hướng ra bên ngoài.

- Gọi HS đặt một câu nêu hoạt động

* Khi viết câu chúng ta cần lưu ý điều gì?

- Khi viết câu phải có nghĩa , viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu sử dụng dấu chấm.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- Tranh 3: Các bạn đang trực nhật. Các bạn đang lau dọn bàn ghế, cửa kính lớp học...

- HS lắng nghe.

- Câu nêu hoạt động nói lên sự vận động của người, vật...

- 2-3 HS đặt câu:

Em đang học bài.

Chúng em chơi đá cầu.

Em lau nhà giúp mẹ.

- HS chia sẻ. Chữ cái đầu câu viết hoa, kêt thúc câu sử dụng dấu chấm.

- HS lắng nghe

- Hs nêu

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………..……….

……….………..

………

Tự nhiên và xã hội

CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Kể được tên các loại đường giao thông

+Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.

- Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. ; tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thông -HS có ý thức và phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Giáo viên : Giáo án ; Máy tính ; PP ; Tranh ảnh về đường giao thông, phương tiện giao thông và biển báo giao thông.

(16)

b. Học sinh : SGK. Sưu tầm tranh ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của GV

I. MỞ ĐẦU( 5’)

* Khởi động

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn và gia đình đã từng sử dụng những phương tiện giao thông nào để đi lại?

* Kết nối

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em và gia đình đã từng sử dụng rất nhiều lần những phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....để đi lại. Vậy các em đã biết rõ về những loại đường giao thông, phương tiện giao thông hay một số loại biển báo giao thông không?

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những vấn đề này. Chúng ta cùng vào Bài 8 – Đường và phương tiện giao thông.

II. HĐ KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Các loại đường giao thông Bước 1: Làm việc cá nhân

*Slide1- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 42 và trả lời câu hỏi:

+ Kể tên các loại đường giao thông?

+ Giới thiệu tên các loại đường giao thông khác, mà em biết?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời HS bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.

- GV hoàn thiện câu trả lời và bổ sung: Đường thủy gồm có đường sông và đường biển.

* Slide2 - GV giới thiệu thêm về đường cao tốc trên cao và đường tàu điện ngầm ở một số nước.

III. HĐ LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

Hoạt động 2: Giới thiệu các loại đường giao thông ở địa phương

Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS:

+ Từng HS chia sẻ trong nhóm thông tin mà mình đã thu thập được về giao thông của địa phương.

+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm vào giấy

- HS trả lời: xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....

-Nghe

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

+ Tên các loại đường giao thông trong các hình: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt.

+ Tên các loại đường giao thông khác mà em biết: đường sống, đường biển, đường cao tốc,...

(17)

A2, khuyến khích các nhóm có tranh ảnh minh họa và sáng tạo trong cách trình bày sản phẩm.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

* Slide3- GV chia sẻ sản phẩm sản phẩm của các bạn đã sưu tầm

- GV chia sẻ những thuận lợi, khó khăn về việc đi lại ở địa phương: thuận lợi (đường đẹp, rộng, nhiều làn), khó khăn (nhiều phương tiện tham gia giao thông, giờ tan tầm thường xảy ra hiện tượng ùn tắc,...)

IV. CỦNG CỐ -DẶN DÒ( 2’)

-- HS nhắc lại những việc đã thực hiện trong tiết học.

-Nhắc HS ôn bài và c/bị bài sau.

- HS thảo luận, trao đổi.

- 3HS trình bày.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………..……….

……….………..

………

Ngày soạn: 12/11/2021

Ngày dạy: Thứ tư 17/11/2021

Toán

Tiết 57: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết tìm kết quả phép trừ (có nhớ) dạng 42 -5 trong phạm vi 100

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết các tình huống thực tế .

- Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề. Góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình ảnh, slide minh họa, ... Các khối lập phương đơn vị hoặc que tính trong bộ đồ dùng học Toán 2. Bài powpoint; Học trên phần mềm zoom; Máy tính, Ipad, điện thoại.

- HS: Que tính. Máy tính, Ipad, điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của GV

1. HĐ Mở đầu (5’)

* Ôn tập và khởi động

-Cho lớp hát bài “Em yêu trường em”

-Bài hát nói về điều gì ?

*Kết nối: GV giới thiệu bài và ghi tên bài

-Lớp hát và kết hợp động tác….

- HS nêu

-HS ghi tên bài 2. Hoạt động thực hành, luyện tập:

(18)

(20’)

Bài 2 (trang 69)

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 2 yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Chiếu bài làm của học sinh - GV yêu cầu HS kiểm tra kết quả.

- Nhận xét đánh giá và kết luận đúng : 41 23 34 96

-5 - 4 - 9 - 8 36 19 25 88

-Chốt lại cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- HS đọc thầm…

- HS nêu Đặt tính rồi tính - Cá nhân HS làm bài.

- HS chỉ và nêu cách thực hiện phép tính -HS nhận xét

Bài 3 (trang 69)

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài yêu cầu gì?

- Muốn lựa chọn KQ đúng cần làm gì?

- YC HS suy nghĩ TG 2’

-Chiếu bài gọi 1 HS lên điều hành KQ thảo luận của các bạn

- GV n/xét, đ/giá và chốt bài làm đúng.

- HS đọc yêu cầu

-Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính.

- Đặt tính và tính vào nháp để tìm KQ - HS làm bài.

-Hs xung phong lên trình bày kết quả . Các bạn nhận xét về kết bài làm của bạn

……

3. Hoạt động vận dụng: (5’) Bài 4 (trang 69)

-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và nêu tóm tắt đề.

- Mời 1 HS đọc to đề bài.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?

- Đây là dạng toán gì?

-GV vẽ sơ đồ tóm tắt đề bài lên bảng.

- Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu quả bóng, em hãy suy nghĩ và trình bày vào vở

-Yc HS làm bài vào vở.

Chữa bài -> YC HS qs bài làm của bạn

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm

- HS làm bài cá nhân.

- HS TL

- Hs quan sát và nêu lại bài toán.

-HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

31 – 6 = 25(quả bóng)

Trả lời: Buổi chiều cửa hàng bán được 25 quả bóng -Lớp chia sẻ:

Dự kiến chia sẻ:

+ Vì sao bạn làm phép tính trừ?

+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời khác?

- Kiểm tra và sửa bài.

(19)

đúng.

* Củng cố - dặn dò

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có):

...

...

...

Tiếng việt

Tiết 109+ 110: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT GIỜ RA CHƠI – ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được 3-4 câu kể về một giờ ra chơi ở trường em.

- Chia sẻ với bạn về hoạt động của học sinh ở trường em yêu thích.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học kĩ năng viết đoạn văn.Góp phần hình thành phẩm chất bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình ảnh, video, slide minh họa. Bài powpoint; Học trên phần mềm zoom;

Máy tính, Ipad, điện thoại.

- HS: Máy tính, Ipad, điện thoại. Sách báo, câu chuyện đã chuẩn bị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS

1. HĐ mở đầu Khởi động:(5p)

- Cho HS nghe ca khúc giờ ra chơi - Trong giờ ra chơi các bạn nhỏ có những hoạt động gì?

* Kết nối: GV dẫn dắt vào bài học 2. Hình thành kiến thức mới:

(10p) Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- Hướng dẫn HS làm việc cá nhân dựa vào tranh và liên hệ thực tế ở trường để kể tên một số hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi.

- GV gọi HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- HS lắng nghe

- Nhày dây, bắn bi, đá bóng,...

- HS lắng nghe

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời: các bạn nhỏ chơi cầu lông, đá cầu, đọc sách,...

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

(20)

3. Luyện tập, thực hành (10p) Bài 2:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Hướng dẫn HS viết đoạn văn theo gợi ý:

+ Trong giờ ra chơi em và các bạn thích chơi ở đâu?

+ Em và các bạn thường chơi trò gì?

+ Em thích hoạt động nào nhất?

+ Em cảm thấy thế nào sau mỗi giờ ra chơi?

- Yêu cầu HS hỏi và trả lời cho nhau nghe các câu hỏi trên.

- GV gọi hs trình bày trước lớp.

- Yêu cầu HS viết bài vào vở.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

*Đọc mở rộng: Tìm đọc các bài viết về hoạt động của HS ở trường.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Tổ chức cho HS chia sẻ bài đọc trước lớp.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS nhắc lại một số hoạt động của học sinh ở trường.

- GV hướng dẫn học sinh trả lời các gợi ý trong

+ Yêu cầu HS kể tên những hoạt động của học sinh ở trường.

+ Nói tên hoạt động mà em yêu thích nhất.

+ Những ai tham gia hoạt động đó?

+ Điều bạn thích nhất ở hoạt động đó là gì?

- Yêu cầu HS nêu

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp về hoạt động yêu thích nhất.

- YC HS thực hành viết vào VBT ở nhà 4. Vận dụng (5’)

- Nhắc nhở HS cần chú ý giữ an toàn

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- Sân trường, ghế đá, trong lớp...

- Nhảy dây, đá bóng, chuyền,...

- HS trả lời

- HS nêu cảm nhận của mình - HS thực hiện

- 3-4 HS trình bày trước lớp - HS viết bài vào vở

- HS chia sẻ bài.

- HS tự sửa đoạn văn đã viết.

*Phối hợp với PH hướng dẫn tiết Đọc mở rộng HS tự hoàn thành BT ở nhà - HS nối tiếp nhau đọc.

- HS chuẩn bị sách, báo, truyện đã sưu tầm được theo dặn dò của GV.

- HS chia sẻ

- HS đọc bài chia sẻ của mình trước lớp - 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc bài viết ở Thư viện lớp.

- HS kể: chào cờ, múa hát giữa giờ, trải nghiệm thực tế,...

- HS nêu tên - HS trả lời - HS nêu

(21)

trong giờ ra chơi, nên chơi những trò chơi bổ ích, tránh xa những nơi dễ gây nguy hiểm như hàng rào, bụi cỏ,...

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị một câu chuyện (trong sách, báo,..) về chủ đề các hoạt động trong nhà trường.

- HS thực hiện

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có):

...

...

...

Ngày soạn: 12/11/2021

Ngày dạy: Thứ năm 18/11/2021

Toán

BÀI 35: LUYỆN TẬP ( TIẾT 1_) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hành trừ (có nhớ) trong phạm vi 100. Vận dụng trong tính toán và giải quyết vấn đề thực tế

-Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, phát triển năng lực tư duy và lập luận, phát triển NL giao tiếp toán học. Phát triển tư duy toán cho học sinh -Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính; PP, 2. Học sinh: SGK Toán 2; VBT; nháp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A.MỞ ĐẦU

* Khởi động ( 4’)

* Slide1- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, cách thực hiện phép tính trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 54- 19 ; 37 - 28

- GV nhận xét

* Kết nối( 1’)

- GV dẫn dát + Chia sẻ tên bài B. LUYỆN TẬP ( 30’)

* Slide1: Bài tập 1- HĐ cá nhân

- GV yêu cầu cá nhân HS thực hiện đặt tính rồi tính vào vở.

+ 2 HS T/bày chụp và gửi bài và nêu cách thực hiện trước lớp

- GV nhận xét.

* Slide3- Bài tập 2

- GV yêu cầu cá nhân HS thực hiện đặt tính rồi tính

-2 HS t/bày. Lớp nhận xét

-Lắng nghe

-HS làm VBT

-2 HS. – Lớp nhận xét kết quả

(22)

vào vở.

+ 2 HS T/bày chụp và gửi bài và nêu cách thực hiện trước lớp

- GV nhận xét.

* Slide4-Bài tập 3

- GV tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”, Nối nhanh các phép tính với nắp hộp.

- Gọi HS nêu

- HS nêu lý do tìm về đúng nhà.

- GV tổ chức cho HS đánh giá kết quả của trò chơi.

C. VẬN DỤNG

-GV nêu: Các em tự lấy 1 phép trừ và đố bạn nêu kết quả

-GV nhận xét

D. CỦNG CỐ DẶN DÒ ( 2’)

- HS nhắc lại những việc đã thực hiện trong tiết học - GV TK và nhận xét tiết học

- Nhắc HS ôn tập

- HS tính các phép tính - HS tính các phép tính

-HS làm việc cá nhân -HS nối tiếp

- HS tham gia vào trò chơi - Nhiều HS thực hiện

-HS thực hiện

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có):

...

...

...

Tiếng việt

Tiết 111+ 112: BÀI 21: THẢ DIỀU ( TIẾT 1+ 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các từ khó, biết đọc bài thơ Thả diều của Trần Đăng Khoa,biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. Hiểu nội dung bài: Nhận biết được vẻ đẹp của cánh diều, vẻ đẹp của làng quê ( qua bài đọc và tranh minh họa).

- Nhận biết được vẻ đẹp của cánh diều, vẻ đẹp của làng quê ( qua bài đọc và tranh minh họa): cánh diều giống các sự vật giũ ở thôn quê ( con thuyền , trăng vàng, hạt cau, lưỡi liềm), cánh diều làm cảnh thôn quê thêm tươi đẹp.

- Phát triển năng lực văn học( liên tưởng, so sánh các sự vật). Góp phần hình thành tình yêu quê hương, yêu các trò chơi tuổi thơ; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình ảnh, video , slide minh họa; Bài powpoint; Học trên phần mềm zoom;

Máy tính, Ipad, điện thoại.

- HS: Máy tính, Ipad, điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Giáo viên tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Ô số bí mật”. Trên mỗi ô số có ghi các yêu cầu:

+ Trong bài Nhím nâu kết bạn, nhím nâu kết

- 4 – 5 HS tham gia chơi:

(23)

bạn với ai?

+ Tính cách của nhím nâu như thế nào?

+ Niềm nở, nhiệt tình khi trò chuyện với người khác là nghĩa của từ nào?

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương học sinh.

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang chơi trò chơi gì?

+ Em biết gì về trò chơi này?

*Kết nối:

GV dẫn dắt, đưa tên bài: Thả diều

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30’)

* Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu toàn bài chú ý giọng đọc rõ ràng, vui tươi, khỏe khoắn, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ...

- HDHS chia đoạn: 5 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

+ Khổ 1: Cánh diều…..trăng vàng.

+ Khổ 2: Cánh diều….sông Ngân.

+ Khổ 3: Cánh diều….nong trời.

+ Khổ 4: Trời như….bỏ lại.

+ Khổ còn lại.

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV yêu cầu hs đọc bài tìm những từ khó thường phát âm sai.

- GV đưa các từ khó để hs luyện đọc kết hợp sửa sai cho học sinh

- Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp khổ thơ Trời/ như cánh đồng; Xong mùa gặt hái;

Diều em/ - lưỡi liềm; Ai quên/ bỏ lại.

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

+ Em hiểu thế nào là hạt cau?

+ Lưỡi liềm nghĩa là gì?...

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp khổ thơ lần 3 - Yêu cầu hs đọc theo cá nhân

- Nhận xét tuyên dương hs đọc tốt - Gọi học sinh đọc tốt đọc toàn bài.

- Gv đọc diễn cảm lại cả bài.

* Trả lời câu hỏi. (20p)

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr. 95.

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh minh hoạ.

- Cặp đôi/ nhóm trả lời.

- Các bạn đang chơi thả diều.

- Trò chơi này cần có diều. Diều được làm từ một khung tre dán kín giấy có buộc dây dài. Cầm dây kéo ngược gió thì diều sẽ bay lên cao.….

- Hs nhắc lại - Cả lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe

- 5 HS đọc,

- Hs đọc và nêu các từ khó phát âm: no gió, lưỡi liềm, nong trời,…

- HS đọc

- 2-3 HS luyện đọc.

- HS đọc nối tiếp các khổ thơ.

- Hs đọc nối tiếp

- Hs đọc thể hiện trước lớp - HS lắng nghe.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

(24)

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV.

- Cho hs đọc lại các dòng thơ 3,4 của 4 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:

+ Kể tên những sự vật giống cánh diều được nhắc tới trong bài thơ?

- Nhận xét hs trả lời.

- Hs đọc thầm lại khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi.

+ Hai khổ thơ “ Sao trời trôi qua/ Diều thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc nào?

- GV chốt câu trả lời.

- YC hs đọc lại khổ thơ cuối và TLCH + Khổ thơ cuối bài muốn nói điều gì?

- HS dọc lại toàn bài thơ TLCH.

+ Em thích nhất khổ thơ nào trong bài? Vì sao?

- Cho Hs tìm ( GV gợi ý khổ thơ có nội dung thế nào? Có hình ảnh nào đẹp? Có từ ngữ nào hay….)

- Gọi một số hs trình bày.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Chốt và dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo.

* Luyện đọc lại. (5p) - GV đọc mẫu khổ thơ 4,5.

- GV hướng dẫn HS học sinh cách ngắt, nghỉ nhịp thơ khi đọc.

- Tổ chức cho Hs luyện đọc.

- Gọi dại diện hs thi đọc.

- Nhận xét sửa sai cho hs - Nhận xét, khen ngợi.

* Luyện tập theo văn bản đọc. (5p) Bài 1:

- Gọi HS đọc lại khổ thơ thứ 2 và các từ ngữ đã cho trong sgk/ tr.95 TLCH

+ Từ ngữ nào được dùng để nói về âm thanh của sáo diều?

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.95.

+ Dựa thep khổ thơ thứ 4 , nói một câu tả cảnh cánh diều.

- C1: Những sự vật giống cánh diều được nhắc tới trong bài thơ:

thuyền, trăng, hạt cau, liềm, sáo.

- C2: Hai câu thơ tả cánh diều vào ban đêm.

- Hs đọc

- C3: Cánh diều làm cảnh thôn quê tươi đẹp hơn

- C4: HS trả lời và giải thích.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe.

- Hs luyện đọc - HS thi đọc.

- Hs lắng nghe

- Hs đọc

- HS thực hiện - HS chia sẻ ý kiến:

+ Từ trong ngần được dùng để nói về âm thanh của sáo diều.

- Hs nêu

- HS chia sẻ:

(25)

- Cho hs tìm( GV gợi ý cánh diều giống sự vật nào? Ở đâu? Vào thời điểm nào ? Cánh diều giống sự vật đó?....)

- Gọi hs chia sẻ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

- Qua bài hôm nay em cảm nhận được điều gì?

- GV nhận xét giờ học.

+ Cánh diều cong thật đẹp.

+ Cánh diều giống cái lưỡi liềm….

- HS nêu cảm nhận.

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có):

...

...

...

Ngày soạn: 12/11/2021

Ngày dạy: Thứ sáu 19/11/2021

Toán

BÀI 35: LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hành trừ (có nhớ) trong phạm vi 100. Vận dụng trong tính toán và giải quyết vấn đề thực tế

- Biết chia sẻi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, phát triển năng lực tư duy và lập luận; .phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hoa toán học.

-Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính; PP, 2. Học sinh: SGK Toán 2; VBT; nháp TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. MỞ ĐẦU

* Slide1- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, cách thực hiện phép tính trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 52- 17 ; 40 - 31

- GV nhận xét

* Kết nối( 1’)

- GV dẫn dát + Chia sẻ tên bài B. LUYỆN TẬP

* Slide1-Bài tập 4

- GV yêu cầu cá nhân HS thực hiện đặt tính rồi tính vào vở.

-2 HS t/bày. Lớp nhận xét

-HS làm VBT

(26)

+ 2 HS T/bày chụp và gửi bài và nêu cách thực hiện trước lớp

a) Tìm cách thực hiện phép tính có hai dấu phép tính, nêu cách tính của nhóm mình.

b) Thực hành tính rồi so sánh các kết quả.

- GV nhận xét.

* Slide2-Bài tập 5:

- GV yêu cầu HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HS suy nghĩ xác định phép tính để trả lời cho câu hỏi mà bài toán đặt ra.

- HS trình bày được bài giải cho bài toán+ gửi bài.

-GV chia sẻ bài giải ,y/c lớp nhận xét.

-GV nhận xét.

C. VẬN DỤNG ( 30’)

* Slide3 -Bài tập 6:

- GV yêu cầu HS chọn thẻ phép tính thích hợp cho mỗi hộp

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng

-GV yêu cầu HS quan sát các phép tính và hiệu câu lệnh của bài tập.

- HS giải thích về kết quả chơi của mình.

-GV chia sẻ đáp án đúng D. CỦNG CỐ DẶN DÒ

- HS nhắc lại những việc đã thực hiện trong tiết học -Nhắc HS ôn bài và c/bị bài sau.

-2 HS. – Lớp nhận xét kết quả

- HS giải bài toán có lời văn Bài giải

Ở bến còn lại số chiếc thuyền là:

64 – 39 = 25 ( chiếc) Đáp số: 25 chiếc thuyền

- HS chơi trò chơi -Lớp nhận xét

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có):

...

...

...

Tiếng việt

Tiết 114: NÓI VÀ NGHE. KỂ CHUYỆN: CHÚNG MÌNH LÀ BẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về tình bạn của ếch ộp, sơn ca và nai vàng.

(27)

- Nói được điều mỗi người thuộc về một nơi khác nhau, mỗi người có khả năng riêng, nhưng vẫn mãi là bạn của nhau. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ; kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình ảnh, slide minh họa. Bài powpoint; Học trên phần mềm zoom; Máy tính, Ipad, điện thoại.

- HS: Máy tính, Ipad, điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

1. MỞ ĐẦU (2 p)

* Khởi động( 2’)

Cho học sinh hát theo nhạc bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.

- Bài hát nói về điều gì?

* Kết nối( 2’)

- Dẫn dắt: Trong lớp học, hay xung quanh các con là bạn bè chơi với nhau phải biết yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ với nhau . Để biết các bạn Sơn Ca, Ếch, Nai Vàng đã chia sẻ với nhau điều gì chúng ta tìm hiểu qua câu chuyện : Chúng mình là bạn.

2. HĐ KHÁM PHÁ (10 p) * Nghe kể chuyện –HĐ tập thể - Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 của bài

* Slide1:- Đưa tranh minh họa trang 96/

sgk

- Hướng dẫn học sinh nêu được nội dung của từng tranh

+ Tranh vẽ những con vật nào?

+ Nơi các con vật đó thường sinh sống, khả năng của mỗi con vật?

- GV Chốt: Ếch ộp, Sơn ca, Nai vang chơi với nhau rất thân, chúng thường kể cho nhau nghe nhiều điều mới lạ đó điều gì chúng mình cùng lắng nghe.

- GV kể câu chuyện ( lần 1) kết hợp chỉ các hình ảnh trong 4 bức tranh.

- GV kể câu chuyện ( lần 2) kết hợp trả lời câu hỏi.

+ Theo em, ếch ộp, sơn ca và nai vàng chơi với nhau như thế nào?

- Hát tập thể

- Tình cảm của các thành viên trong lớp.

- Hs lắng nghe

- 2 hs đọc

- Quan sát tranh -HS trả lời

+Có Ếch ộp , Sơn ca, Nai vàng + Ếch sống ở nơi ao hồ, đàm lầy.

Nó biết bơi.

+ Sơn ca có thể bay trên trời.

+ Nai vàng chạy nhanh trong rừng.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia

(28)

+ Ba bạn thường kể cho nhau nghe những gì?

+ Ba bạn nghĩ ra cách gì để tận mắt thấy những điều đã nghe?

+ Ếch ộp, Sơn ca và Nai vàng đã rút ra được bài học gì?

- Một số học sinh nhắc lại câu nói của các nhân vật trong đoạn 3 và đoạn 4.

- GV nhận xét, khen ngợi hs nhớ nội dung câu chuyện.

3. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (10’)

* Chọn kể lại 1 – 2 đoạn câu chuyện theo tranh.

- Giáo viên nêu yêu cầu hs nêu mình định chọn kể lại nội dung theo bức tranh nào? Nhìn vào tranh và gợi ý dưới tranh để tập kể.

- Tổ chức cho hs kể

- Gọi 2 – 4 hs kể trước lớp theo từng tranh

- Nhận xét khen học sinh

- Hướng dẫn học sinh ghi nhớ nội dung câu chuyện:

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Hs thảo luận, đại diện trả lời.

- GV nhận xét và chốt: Mỗi người đều không giống nhau về điều kiện sống, khả năng… nhưng vẫn có thể trở thành bạn thân. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với điều kiện và khả năng của mình.

4. VẬN DỤNG ( 5’)

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân

nghe, nêu lại các suy nghĩ, nhận xét của mình về tình bạn giữa ếch ộp, sơn ca và nai vàng

- Lắng nghe ý kiến của người thân sau khi em kể chuyện

- Cho hs nhắc lại các nội dung chính đã học trong bài.

- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh.

sẻ trước lớp.

- Hs nhắc lại - Lắng nghe

- 5 – 7 hs nêu

- Hs làm việc cá nhân - Kể chuyện trước lớp

- Lắng nghe

- Đại diện trả lời: Mỗi người có điều kiện và khả năng riêng….

- Lắng nghe

- Hs lắng nghe và thực hiện

- Hs nêu

- Hs lắng nghe.

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có):

(29)

...

...

...

Tự nhiên và xã hội

BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- -Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

- +Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò, thuyền).

-Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

 Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về phương tiện giao thông.

 Thu thập được thông tin về tiện ích của một số phương tiện giao thông.

-Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Giáo viên : Giáo án ; Máy tính ; PP ; Tranh ảnh về phương tiện giao thông và biển báo giao thông.

b. Học sinh : SGK. Sưu tầm tranh ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HĐ của GV HĐ của GV

A.HĐ MỞ ĐẦU ( 5’)

* Khởi động

-Chiếu tranh HS nói tên các loại đường giao thông.

* Kết nối

- GV giới trực tiếp vào bài Đường và phương tiện giao thông (tiết 2)

II. HĐ KHÁM PHÁ(10’)

*Slide1-Hoạt động 3: Một số phương tiện giao thông

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 9 SGK trang 43 và trả lời câu hỏi:

+ Nói tên các loại phương tiện giao thông có trong các hình?

+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

(30)

nào?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số phương tiện giao thông người dân ở địa phương thường đi lại? Chúng có tiện ích gì?

+ Em thích đi bằng phương tiện giao thông nào?

Vì sao?

- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh về các phương tiện giao thông khác: khinh khí cầu, tàu

điện ngầm.

III. HĐ LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (18’) Hoạt động 4: Thu thập thông tin

Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS:

+ Từng cá nhân chia sẻ thông tin mà mình đã thu thập được về phương tiện giao thông và tiện ích của chúng trong nhóm.

+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm và khuyến khích các nhóm có tranh ảnh minh họa (có thể trình bày theo từng nhóm: nhóm theo đường giao thông hoặc nhóm theo đặc điểm, tiện ích).

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời HS T/bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các nhóm và tuyên dương nhóm có cách trình bày sáng tạo.

- HS trả lời:

+ Tên các loại phương tiện giao thông có trong các hình: ô tô, tàu thủy, máy bay, xe máy, tàu hỏa, xe đạp, thuyền, xích lô.

+ Phương tiện đó đi trên giao thông: đường bộ (ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô), đường thủy (tàu thủy, thuyền), đường hàng không (máy bay), đường sắt (tàu hỏa).

- HS trả lời:

+ Ở địa phương em người dân đi lại bằng những phương tiện giao thông: ô tô, xe gắn máy, xe đạp.

Chúng có tiện ích: đi lại thuận tiện, ít tốn kém thời gian.

+ Em thích đi bằng phương tiện giao thông: xe đạp vì bảo vệ môi trường.

- HS trình bày:

+ Máy bay: nhanh, ít tốn kém thời gian.

+ Tàu thủy: di chuyển khá nhanh.

+ Xe đạp: bảo vệ môi trường.

+ Ô tô: thuận đi lại mọi thời tiết và ít tốn kém thời gian.

(31)

Bước 3: Chơi trò chơi “Đố bạ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Thông qua việc nhận biết các thành phần và kết quả của phép chia HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.. NL giao

-Thông qua việc nhận biết các thành phần và kết quả của phép chia HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. NL giao

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề,

- Phát triển năng lực phương tiện học toán, NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học; Góp phàn hình thành phẩm chất chăm chỉ: Biết chăm học tập

- Phát triển năng lực phương tiện học toán, NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học; Góp phàn hình thành phẩm chất chăm chỉ: Biết chăm học tập

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế2. - Qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy

- Bước đầu vận dụng được phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống. - PT năng lực về toán học: NL tư duy và lập luận

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề,