• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
59
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 9

Người soạn : Phạm Thị Ngoan Tên môn : Toán học

Tiết : 1

Ngày soạn : 31/10/2021 Ngày giảng : 31/10/2021 Ngày duyệt : 02/11/2021

(2)

TUẦN 9

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 9

Ngày soạn: 29/ 10/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2021 Sinh hoạt dưới cờ

CHỦ ĐỀ: EM YÊU TRƯỜNG EM Bài 9: CÓ BẠN THẬT VUI

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác khi giao tiếp với bạn.

Nhờ thầy cô , bạn bè hỗ trợ khi có bất hòa với bạn

- Rèn luyện thói quen cẩn thận để làm việc nhà cho khéo. Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Hình ảnh minh họa trên nền hành trang số - Học sinh: Hoa, lá cành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hoạt động 1: Hưởng ứng tuần lễ học tập

suốt dời 20’

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

* Tìm tuần lễ học tập suốt dời

2. Hoạt động 2: Tham dự phát động phong trào góp sách cho “Tủ sách của em” : 13’

* Khởi động:

- GV cho hs nghe bài hát Em yêu trường em - GV dẫn dắt vào hoạt động. Đây là tủ sách của lớp do 1 bạn đang giới thiệu

 

     

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

           

- HS hát.

- HS lắng nghe  

 

(3)

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có ): ………

… … … . . … … … . . …

………...

Hoạt động giáo dục theo chủ đề CHỦ ĐỀ: EM YÊU TRƯỜNG EM BÀI 9: CÓ BẠN THẬT VUI

I. Yêu cầu cần đạt

GV cho HS xem video “Giới thiệu sách hay”

UDCNTT

- GV cho HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS nêu các bước trong video. (đường link video:

https://www.youtube.com/watch?)

- GV gọi HS nhận xét những công việc của các bạn nhỏ

- :? Ngày sách Việt Nam là ngày nào  

-  Khi nhận được quà ai đó cho là một cuốn sách em cảm thấy thế nào?

 

-  Sau khi xem video các em cảm thấy như thế nào?

* Vui văn nghệ.

-  GV mở video bài hát Nụ cười của bé và yêu cầu HS hát.

3. Tổng kết, dặn dò ( 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề

                                 

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời  

- 4,5 HS trả lời:

- HS trả lời: em cảm thấy rất vui vì đây là  1 tài sản có giá trị

- HS trả lời: thích thú, vui vẻ…

 

- HS hát theo giai điệu BH  

- Lắng nghe, 3m trả lời. Gv chốt Là ngày 21.4 hàng năm

- Em cảm thấy rất vui  

Em thấy sách rất có ý nghĩa với em

(4)

- Nhận biết được những việc làm thể hiện tình bạn.

- Biết nói những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn, lắng nghe và cổ vũ khi bạn nói.

- Giúp HS biết ứng xử hợp lí với bạn trong nhiều tình huống khác nhau.

- HS tập trung lắng nghe và biết cách bày tỏ sự cổ vũ, ủng hộ để bạn nói.

II. Đồ dùng học tập

- GV: Ứng dụng CNTT. Tờ bìa hình bông hoa bằng nửa tờ A4 đủ cho mỗi HS một tờ.

- HS: Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động mở đầu (3-5p)

- GV cho HS Chơi trò Đứng theo hiệu lệnh - GV tổ chức cho các nhóm lên chơi. HS đứng thành từng cặp đôi. GV giải thích luật chơi và hướng dẫn HS cùng chơi.

+ Luật chơi: Các nhóm cùng lắng nghe tiếng hô của GV hoặc người quản trò. GV hô số chân như thế nào thì các nhóm (2 người) phải co chân lên, sao cho tổng số chân của cả nhóm bằng với con số trong hiệu lệnh.

- Để thực hiện được trò chơi này em phải làm như thế nào?

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12- 15p)

*Hoạt động : Sắm vai xử lí tình huống.

- YCHS thảo luận nhóm 4, sắm vai, xử lí các tình huống:

+ Bút bạn hỏng, em ngồi cạnh biết được, em sẽ nói gì?

+ Bút em hỏng, bạn cho mượn, em phải nói gì?

+ Thấy bạn mệt, em ngồi cạnh bạn, em sẽ nói gì, làm gì?

+ Em và bạn có chuyện hiểu nhầm nhau, em sẽ nặng lời với bạn hay im lặng? Em có cách ứng xử nào khác không?

- GV quan sát, hổ trợ

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ về cảm xúc của mình:

+ Em đã từng gặp tình huống thật như vậy chưa?

 

- HS lắng nghe và tham gia chơi.

                   

- Phối hợp chơi cùng bạn.

       

- HS thảo luận nhóm 4.

                     

(5)

+ Sau khi giúp bạn, bạn cảm ơn em, em cảm thấy thế nào?

- GV kết luận: Bạn bè cần quan tâm, chia sẻ với nhau, sẵn sàng hỗ trợ nhau và biết xin lỗi, cảm ơn nhau.

3. Hoạt động thực hành – vận dụng (12-15p)

- GV cho HS ngồi thành vòng tròn theo nhóm 5. Mỗi nhóm sẽ lắng nghe câu chuyện của một bạn kể.

-  GV cùng HS thảo luận để mỗi nhóm tìm ra ai là người biết “lắng nghe tích cực”.

+ Ai biết nghe không ngắt lời?

+ Ai biết nhìn bạn chăm chú?

+ Ai biết gật đầu cổ vũ, động viên bạn?

+ Ai biết đặt câu hỏi cho bạn khi bạn kể xong?

+ Ai biết chia sẻ với bạn, góp ý hay đồng tình với bạn?

- GV kết luận : Để bạn hiểu mình và mình hiểu bạn, em hãy trở thành người biết “lắng nghe tích cực”.

- GV mời học sinh cùng thử làm hành động cổ vũ, động viên bạn – “Uhm!”, “Hay tuyệt!”.

“À!”…

* Củng cố - dặn dò - Hôm nay em học bài gì?

- GV phát cho mỗi HS một tờ bìa bông hoa và yêu cầu HS ghi tên người bạn thân nhất của mình lên bông hoa.

- Về nhà em hãy tìm gặp bạn thân của mình để trò chuyện, chia sẻ.

       

- Các nhóm báo cáo kết quả.

       

- 2-3 HS trả lời.

 

- 2-3 HS trả lời.

   

- HS lắng nghe.

           

- HS thực hiện  

 

- HS trả lời.

                     

- HS lắng nghe.

 

(6)

  Toán

Tiết 47: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100  (TIẾT 2 )

I. Yêu cầu cần đạt:

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Thông qua việc trình bày bằng viết, nói cách giải quyết vấn đề, cách giải các bài tập, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập, đoàn kết và yêu thương bạn bè. Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

2.  Học sinh: VBT

III. Các hoạt động dạy và học

 

- HS thực hiện.

       

- HS thực hiện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu(5P)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”: HS  nêu các tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày có liên quan đến bài toán về nhiều hơn, Bài toán về ít hơn.

       

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét. Dẫn vào bài mới

2. Hoạt động luyện tập thực hành( 20P) Bài 3

- Chiếu hình ảnh bài 3.

- GV cho HS đọc đề bài.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra lỗi sai  

- HS chơi trò chơi “ Đố bạn”Ví dụ:

- HS nêu bài toán:”  Minh có 15 cái bút chì màu, Nam có 17 cái bút chì màu. Đố bạn biết Minh và Nam có tất cả bao nhiêu cái bút chì màu?

hoặc  “Bạn hãy nêu  các bước trình bày bài toán giải nhé?”

-HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- Quan sát.      

- Đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra lỗi sai.

- Các nhóm trả lời, nhận xét:

(7)

trong từng phép tính.

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.

- Nhận xét, chốt:

         

- GV nhận xét và chốt kiến thức về phép cộng không nhớ và có nhớ.

Bài 5

- GV cho HS đọc yêu cầu bài.

- YC HS làm bài vào vở.

- Gọi HS báo cáo bài.

     

+  Nêu cách thực hiện phép tính phép tính?

   

- GV nhận xét bài làm.

- GV nhấn mạnh và chốt lại cách thực hiện phép tính.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(10P) Bài 6

- Gọi HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì và hỏi gì? 

- Gv yêu cầu HS tóm tắt bài.

       

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở  

       

+ Phép tính 29 + 47 = 66 (sai kết quả vì cộng không nhớ ở hàng chục. Kết quả đúng là 76).

+ Phép tính 37 + 54 = 81(sai kết quả vì cộng không nhớ ở hàng chục. Kết quả đúng là 91).

+ Phép tính 42 + 36 = 88(sai kết quả vì đây là phép cộng không nhớ.

Kết quả đúng là 78).

-HS lắng nghe.

   

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài vào vở.

- HS báo cáo bài 29 + 17 = 46    

57 + 35 = 92 36 + 18 = 54 48 + 24 = 72

- HS nêu cách thực hiện phép tính từ phải sang trái. Tính từ hàng đơn vị đến hàng chục.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

     

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS nêu:

- 1 HS lên bảng tóm tắt bài.

- Tóm tắt:

Trai      : 16 bạn Gái       : 19 bạn Lớp 2A:... bạn?

- HS suy nghĩ và thực hiện bài giải.

Bài giải

Số học sinh của lớp 2A là:

16 + 19 = 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn.

- HS nhận xét bài của bạn.

(8)

IV. Điều chỉnh sau bài dạy

………

………

   

Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1  (tiết 10)  

I. Yêu cầu cần đạt Giúp HS:

- Củng cố và phát triển kĩ năng nghe – viết, kĩ năng viết đoạn văn (giới thiệu về một đồ chơi hoặc đồ dùng gia đình).

- Củng cố kĩ năng vận dụng Tiếng Việt  qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình, phân biệt từ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm của sự vật. Về câu, phân biệt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm. Viết câu nêu đặc điểm hay công dụng của đồ vật, sử dụng dấu câu thích hợp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. Hình bông hoa (như bài 1); 6 lá thăm tương ứng với 6 bài đọc (bài 2); thùng giấy và các đồ vật. Bảng phụ.

- HS: SGK TV, VBT TV.

III. Các hoạt động dạy học

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn.

 

- GV đánh giá HS làm bài.

+ Em có nhận xét gì về câu lời giải của bạn? Em có cách diễn đạt khác không?

+ Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo).

- HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe.

+ Lớp 2A có số học sinh là:

 

+ Mở rộng thêm về cách thực hiện phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.

- Lắng nghe.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 10

1. Hoạt động mở đầu

- Tổ chức cho HS chơi trò: Nhanh lên bạn ơi!

- Cách chơi: Thi kể tên đồ chơi/ đồ dùng trong gia đình. 4 HS sẽ đứng ở vạch xuất phát, lần lượt từng HS nêu tên một đồ

   

- HS chơi trò chơi.

     

(9)

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có )

……….

……….

 

chơi hoặc đồ dùng trong gia đình (không được trùng với bạn). Mỗi tên đúng, HS sẽ được bước lên một ô. Ai đến vạch đích trước là người thắng cuộc.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ viết đoạn văn giới thiệu về một đồ chơi hoặc một đồ dùng trong gia đình.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài tập 14: Viết 3-4 câu giới thiệu một đồ chơi hoặc một đồ dùng gia đình.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đọc nội dung gợi ý trong SGK.

       

- Gọi vài HS nêu miệng.

 

- GV hướng dẫn liên kết các câu thành đoạn văn ngắn.

- Yêu cầu HS làm vở.

- Gọi HS đọc bài.

- GV nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS.

- GV khen ngợi HS viết câu văn, đoạn văn hay.

3. Hoạt động vận dụng: 5p

- Giao nhiệm vụ cho HS ở nhà: Dựa vào những nhận xét, góp ý của cô giáo và các bạn. Hãy viết lại đoạn văn giới thiệu về đồ chơi hoặc một đồ dùng gia đình cho hay hơn.

- Hệ thống toàn bài ôn tập.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS  

                     

- 1HS đọc:

+ Đồ vật em muốn giới thiệu là gì?

+ Đồ vật đó từ đâu mà có?

+ Em có suy nghĩ gì về ích lợi của đồ vật đó?

- Một số HS nêu miệng về đồ chơi/ đồ dùng dựa theo câu hỏi.

   

- HS viết vào VBT. (15p)

- HS đọc trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung.

     

- HS lắng nghe  

 

(10)

Tiếng việt

Đọc: GỌI BẠN( Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

- Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài.

- Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. Góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV- Hệ thống tranh ảnh, video, bảng phụ, Slide minh họa.

- HS: SHS, Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

1. HĐ Mở đầu ( 5’)UDCNTT

GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh.

     

- GV tổ chức trao đổi về người bạn cũ của em theo các gợi ý:

1. Em muốn nói về người bạn nào? Bạn tên là gì? Bạn là bạn cũ/ bạn hàng xóm/

bạn cùng lớp...?;

2. Em chơi với bạn từ bao giờ?

3. Em và bạn ấy thường làm gì? (học tập, chơi đồ chơi, nói chuyện,...);

4. Em thích nhất điều gì ở bạn ấy?;

5. Khi chơi với bạn, em cảm thấy thế nào?

– GV có thể khuyến khích HS kể những kỉ niệm khi chơi với bạn.

 - Nhóm/ cặp:

- GV chốt lại và dẫn dắt vào bài : Có bạn cùng học, cùng chơi thì thật là vui phải không các em. Chúng ta hãy tìm hiểm về tình bạn thân thiết của hai bạn bê vàng và dê trắng qua bài thơ Tìm bạn.

-  GV ghi đề bài: Tìm bạn.

   

- HS quan sát tranh, nêu nội dung:  hai bạn bè vàng và dê trắng đang chơi với nhau rất vui vẻ, có vẻ như đang hát cùng nhau, trong khung cảnh rừng xanh sâu thẳm.

Bức tranh thể hiện tình cảm bạn bè thân thiết.  

 

- Từng em nói về một người bạn của mình.

- HS chia sẻ trước lớp theo ND câu hỏi gợi ý:

+ Các HS khác có thể đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn về người bạn đó.

   

+ Đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ trước lớp.

 

- HS lắng nghe.

       

- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 1: Đọc văn bản ( 30’) a. Đọc mẫu

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm.

- HS chia theo ý hiểu.

(11)

- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

b. Chia đoạn  

- GV HD HS chia đoạn.

+ Bài thơ có mấy khổ thơ?

- GV cùng HS thống nhất.

c. Đọc đoạn  

- GV mời 3 HS đọc nối tiếp.

- GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ nào khó đọc?

- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương.

- GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó.

- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của một số từ khó.

     

- GV giải thích thêm một số từ khó của bài.

 

- Em hiểu đi lang thang là đi đâu không?

+ Em hãy nói câu có từ lang thang.

   

- GV hướng dẫn HS đọc đúng giọng của câu hỏi. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS nếu có.

- GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài đọc.

- GV cho HS luyện đọc theo nhóm.

- GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

d. Đọc toàn văn bản

- Bài thơ có 3 khổ thơ.

- Lớp lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp lần 1.

- HS nêu từ tiếng khó đọc mà mình vừa tìm.

+ VD: nẻo, sâu thẳm, dê trắng, lấy ….

- HS lắng nghe, luyện đọc (CN, nhóm, ĐT).

- 1 HS đọc chú giải SHS.

+ sâu thẳm: rất sâu

+ hạn hán: tình trạng thiếu nước do lâu ngày không có mưa gây ra

+ nẻo: lối đi, đường đi về một phía nào đó + thuở nào:  khoảng thời gian không xác định đã lùi xa vào quá khứ

+ lang thang: đến chỗ này rồi lại bỏ đi chỗ khác, không dừng lại ở một chỗ nào nhất định

 - VD: Cậu bé đi chơi lang thang không nhớ lời mẹ dặn..

- HS luyện đọc đúng giọng của câu hỏi.

+ Lấy gì nuôi đôi bạn/ Chờ mưa đến bao giờ? lên giọng, giọng lo lắng) và lời gọi

“Be! Bế!” (kéo dài, giọng tha thiết.) - HS đọc nối tiếp (lần 2)

- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ trong nhóm (như 3 HS đã làm mẫu trước lớp).

- HS góp ý cho nhau.

- HS lắng nghe.

- 1-2 HS đọc bài thơ.

- HS cùng GV nhận xét và đánh giá.

 

- HS nêu cảm nhận của bản thân.

   

- HS lắng nghe.

(12)

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có ):

………

………

Tiếng việt

Đọc: GỌI BẠN( Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

- Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài.

- Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. Góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV- Hệ thống tranh ảnh, video, bảng phụ, Slide minh họa.

- HS: SHS, Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV đọc toàn bài thơ.

+ GV cho HS đọc lại toàn VB .

- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có).

3. Vận dụng 3p - Hôm nay học bài gì?

- Về nhà luyện đọc và trả lời các câu hỏi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

1. KHỞI ĐỘNG 3P

* HS vận động theo nền nhạc bài Tình bạn

2. KHÁM PHÁ Trả lời câu hỏi ( 13’)

Câu 1. Câu chuyện được kể trong bài thơ diễn ra khi nào? Ở đâu?

 

- GV tổ chức cho vận động theo bài hát.

 

- GV cho HS đọc lại toàn bài.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi.  

- GV gọi một HS đọc to câu hỏi.

- GV và HS nhận xét.

 

   

* HS vận động theo nền nhạc bài Tình bạn.

 

- 1-2 HS đọc lại bài.

- HS làm việc chung cả lớp.

 

+ HS đọc to câu hỏi. Các HS khác đọc thầm.

+ HS đọc thầm lại khổ thơ 1.

+ HS tìm các từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm trong khổ thơ.

+ 2 - 3 HS nêu đáp án trước lớp.

+ Câu chuyện được kể trong bài thơ diễn ra từ thuở xa xưa, trong rừng xanh sâu thẳm.

(13)

   

 - GV và HS thống nhất câu trả lời.

 - GV và HS nhận xét.

Câu 2. Câu chuyện được kể trong bài thơ diễn ra khi nào? Ở đâu?

   

- GV nêu câu hỏi. Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4.

   

- GV theo dõi các nhóm hoạt động.

   

- GV tổ chức cho HS báo cáo.

   

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

 

- GV và HS nhận xét.

- GV cho HS đọc câu hỏi 3.

Câu 3. Khi bế vàng quên đường về, dê trắng đã làm gì?

 

- GV HD HS làm việc nhóm, trao đổi để tìm câu trả lời.

- GV bao quát lớp.

- Tổ chức báo cáo kết quả trước lớp.

+ GV và HS thống nhất câu trả lời.

   

- GV và HS nhận xét.

Câu 4. Nêu cảm nghĩ của em về bệ vàng và dê trắng

- GV nêu câu hỏi, HS làm việc theo nhóm để trả lời.

 + GV hướng dẫn HS chú ý chi tiết có thể khơi gợi cảm xúc của các em như bê

 

- HS làm việc nhóm.

+ HS đọc thầm khổ thơ 2.

+ Tìm các sự việc xảy ra trong khổ thơ.

+ Lựa chọn sự việc là nguyên nhân khiến bệ vàng phải tìm cỏ.

+ Trao đổi nhóm để tìm câu trả lời.

+ Các nhóm nêu câu trả lời của nhóm mình.

+ Một năm trời hạn hán, cỏ cây héo khô, bể vàng không chờ được mưa để có cỏ ăn nên đã lang thang đi tìm cỏ.

- HS đọc câu hỏi 3.

- HS làm việc nhóm:

+ HS đọc thầm khổ 3 để tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của dê trắng sau khi bê vàng đi lạc.

+ Trao đổi nhóm để tìm câu trả lời.

+ Dê trắng chạy khắp nẻo tìm bể và gọi bê.

+ Các nhóm nêu câu trả lời của nhóm mình.

   

- HS đọc câu hỏi, thảo luận nhóm.

 

+ Nêu cảm nghĩ về bê vàng.

   

+ Nêu cảm nghĩ về dê trắng.

 

+ Nêu cảm nghĩ về tình bạn giữa bê vàng và dê trắng

           

(14)

vàng lang thang quên đường về.

 + GV hướng dẫn HS chú ý chi tiết dê trắng thương bạn, chạy khắp nơi đi tìm, gọi hoài “Bê! Bê!”.

+ Chú ý các chi tiết đôi bạn sống bên nhau, dê trắng đi tìm bạn.

- GV khuyến khích HS nêu quan điểm cá nhân, miễn là đúng với tinh thần đề cao tình bạn của bài đọc (VD: Bế vàng bị lạc đường, rất đáng thương; dê trắng rất nhớ bạn, rất thương bạn; bệ vàng và dê trắng chơi với nhau rất thân thiết, tình cảm, tình bạn của hai bạn rất đẹp và đáng quý,...).

- GV gọi đại diện 2 – 3 nhóm trả lời.

- GV và HS nhận xét.

- GV tổng kết lại những nội dung trao đổi của các nhóm.

*GVHD HS học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. ( bằng PP xóa dần chỉ để lại từ làm điểm tựa).

- GV tỏ chức cho HS đọc thuộc lòng trước lớp.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 10’)

- GV khuyến khích HS có thể đọc thuộc lòng cả bài thơ (nếu được).

- GV thống nhất đáp án.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

3. HĐ Vận dụng( 10’)

Câu 1. Tìm từ ngữ thể hiện tâm trạng của dê trắng khi không thấy bạn trở về.

GV cho HS đọc câu hỏi 1.

- HDHS làm việc cá nhân.

- Gọi 2-3HS nêu đáp án.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

(thương bạn quá) - GV và HS nhận xét.

   

                                     

- Lớp và GV nhận xét.

 

- HS lắng nghe.

- HS tập đọc theo cách đọc của GV.

- 3 HS thi đọc trước lớp.

- HS cùng GV nhận xét, đánh giá cuộc thi.

- HS làm việc cá nhân.

- HS đọc thầm lại khổ thơ cuối cùng.

- HS tìm từ ngữ thể hiện tâm trạng của dê trắng.

   

- 2 - 3 HS nêu đáp án trước lớp.

+ VD: Mình biết là dê trắng đang rất buồn và nhớ bê vàng.

+ VD: Bạn đừng buồn nữa nhé.

 + VD: Bể vàng sẽ sớm tìm được đường về thôi.

(15)

 

Tiếng việt

Bài 17:  Viết : CHỮ HOA H I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa H cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng Học thấy không tày học bạn. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

- Hiểu được và cảm nhận được câu ứng dụng : Học thấy không tày học bạn.

- Rèn cho HS hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; năng lực thẩm mĩ góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ, tính cẩn thận, rèn chữ đẹp đúng mẫu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Mẫu chữ H ( cỡ vừa). Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng trên dòng kẻ( cỡ vừa và nhỏ).Slide, video minh họa

- Học sinh: Vở tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

Câu 2. Đóng vai một người bạn trong rừng, nói lời an ủi dê trắng.

- GV hướng dẫn HS các bước nên làm khi nói lời an ủi:

• Thừa nhận cảm xúc của bạn.

• Động viên người đó vượt qua cảm xúc hiện tại.

• Gợi cho người đó nghĩ đến một điều tốt đẹp sắp tới.

- GV mời 2 HS lên đóng vai dê trắng và một người bạn trong rừng để làm mẫu.

 

- GV bao quát lớp và hỗ trợ các HS nếu có khó khăn.

- GV và HS nhận xét.

 

3. VẬN DỤNG - 3p

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

+ 2 HS lên đóng vai dê trắng và một người bạn trong rừng để làm mẫu.

+ Cả lớp lắng nghe, nhận xét và góp ý.

+ HS lần lượt đóng vai một người bạn trong rừng nói lời an ủi dê trắng (mỗi em có thể chọn một loài vật yêu thích để đóng vai, nhằm làm vai diễn sinh động hơn).

+ HS nhận xét, góp ý cho nhau.

 - HS nêu cảm nhận của bản thân.

- HS lắng nghe.

+ HS làm việc theo nhóm/ cặp, nói tiếp để hoàn thành câu.

 

HS nhận xét, góp ý cho nhau.

 - HS nêu cảm nhận của bản thân.

- HS lắng nghe.

+ HS làm việc theo nhóm/ cặp, nói tiếp để hoàn thành câu.

       

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. HĐ Mở đầu ( 5’)  

(16)

* Khởi động: hát và vận động theo lời bài hát: “ Chữ đẹp mà nết càng ngoan”

UDCNTT

* Kết nối

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài

- HS hát và vận động theo lời bài hát  

2. HĐ Hình thành kiến thức mới:

*HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. ( 6’) - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV tổ chức cho HS nêu:

 

 

- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa H và hướng dẫn HS:

+ Quan sát mẫu chữ H: độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ hoa H.

 

+ GV giới thiệu cách viết trên chữ mẫu.

                   

+ GV viết mẫu. Sau đó cho HS quan sát video tập viết chữ H hoa (nếu có).

- GV cho HS tập viết chữ hoa H trên bảng con (hoặc nháp).

- GV chỉnh tư thế ngồi và cách cầm bút của HS.

- GV theo dõi HS viết bài trong VTV2/T1.

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau.

b. Viết câu ứng dụng  

- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trong SHS: Học thấy không tày học bạn.

- GV giải thích nghĩa của câu tục ngữ:

Học thấy không tày học bạn: ngoài việc

- HS quan sát chữ viết mẫu:

       

• H cỡ vừa độ cao 5 li, độ rộng 5 li; cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng 2,5 li, gồm 3 nét và quy trình viết chữ viết hoa H.

• Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái, dừng ở đường kẻ 6.

• Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng đầu bút và hơi lượn xuống viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi. Đoạn cuối của nét này lượn lên viết nét móc phải, dừng bút ở đường kẻ 2.

• Nét 3: Lia bút lên trên vào giữa chữ và viết nét sổ thẳng đứng (nét sổ thẳng chia đôi chữ viết hoa H thành hai phần bằng nhau).

- HS quan sát GV viết mẫu.

- HS tập viết chữ viết hoa H. (trên bảng con hoặc vở ô li, giấy nháp) theo hướng dẫn.

- HS nêu lại tư thế ngồi viết.

- HS viết chữ viết hoa H (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở Tập viết 2 tập một.

- HS góp ý cho nhau theo cặp.

- HS đọc câu ứng dụng.

- HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng

(17)

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có ):

………

………

TOÁN

Tiết 48: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (tiếp theo -Tiết 1)

học thầy cô ở trường lớp, chúng ta còn có thể học hỏi từ bạn bè xung quanh.

- GV hướng dẫn viết câu ứng dụng:

+ Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa?

Vì sao phải viết hoa chữ đó?

+ Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường. (nếu HS không trả lời được, GV sẽ nêu).

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng bao nhiêu?

+ Những chữ cái nào cao 2,5 li ? Những chữ cái nào cao 2 li? Con chữ t cao bao nhiêu?

+ Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ cái.

+ Dấu chấm cuối câu đặt ở đâu?

- GV hướng dẫn chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi các em.

- GV cho HS nêu lại ND đã học.

+ Hôm nay, em đã học những nội dung gì?

- GV tóm tắt nội dung chính.

+ Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (5’) - Nêu lại độ cao, độ rộng và các nét để viết chữ hoa H.

 - Viết chữ  HC hoa theo kiểu chữ sáng tạo.

*Củng cố, dặn dò ( 3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học

- GV hướng dẫn chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi các em.

trên bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình, nếu có).

+ Viết chữ viết hoa H đầu câu.

 

+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường.

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong cấu bằng khoảng cách viết chữ cái o.

+ Lưu ý HS độ cao của các chữ cái trong câu ứng dụng như các tiết trước đã làm.

 

+ Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay sau chữ cái n của tiếng bạn.

- Học sinh viết vào vở Tập viết 2 tập một.

- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- HS nêu ND đã học.

 

- HS nêu cảm nhận sau tiết học.

- HS lắng nghe

(18)

I. YÊU cẦU cẦN ĐẠT

- Biết tìm kết quả các phép cộng (có nhớ)  trong phạm vi 100 dạng 47 + 5 dựa vào phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống, hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy chiếu, phấn màu, … -  Học sinh: SGK, vở BT Toán, bộ đồ dùng học tập, ...

III. Các HOẠT đỘng dẠy và hỌc:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động : (5p)

- GV tổ chức HS tham gia trò chơi Ong tìm mật liên quan đến các phép tính dưới đây:

a) 27 + 15 b) 43 + 28 c) 47 + 25 d 7 + 5

- GV gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính phép cộng 47 + 25

- GV gọi HS nhận xét

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới.

 

- 3 HS lên đặt tính rồi tính.

         

1-2 HS trả lời miệng.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

(10p)

- Giới thiệu phép cộng 47 + 5

- Nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?

(GV vừa nói vừa cho xuất hiện hình ảnh trên slide)

- Cho HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.

- Gv yêu cầu HS nêu nhiều cách tính.

- GV chốt: 7 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính và 2 que tính. 4 chục que tính thêm 1 chục là 5 chục và 2 que tính rời ta được 52 que tính.

- GV hương dẫn cách đặt tính và tính theo cột dọc:

- Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con

   

- HS thao tác trên que tính - Nêu cách tính khác nhau.

             

- HS đặt tính vào bảng con.

- Viết số 47 ở hàng trên, số 5 ở hàng dưới sao cho chữ số 5 thẳng với chữ số 7. Viết dấu trừ ở giữa hai số. Kẻ đường kẻ ngang thay cho dấu bằng.

(19)

- HS nêu cách đặt tính.

  + 47  5          

* 7 cộng với 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1. (vừa nói vừa chiếu slide)

* 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.

* Vậy 47 + 5 = 52

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính.

- GV lấy thêm 1 ví dụ nữa (58 + 6) yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con. 1 HS lên bảng thức hiện và sau đó nhắc lại cách đặt tính và tính.

- GV chốt lại kiến thức

- Nêu lại cách tính - HS thực hiện.

 

C. Hoạt động thực hành - luyện tập (15p) Bài 1 (tr.60)

- GV cho HS đọc YC bài.

- YC HS làm bài vào vở BTT - Gọi HS chữa bài.

(?)  2 hs Nêu cách thực hiện phép tính?

- GV nhận xét bài làm.

- GV nhấn mạnh và chốt lại cách thực hiện phép tính.

Bài 2 (tr.61)

-  GV cho HS đọc đề bài.

- Cho HS làm bài vào vở BTT - 4 HS lên bảng thực hiện.

- Gọi HS nhận xét và đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn.

- Gọi  1 – 2  HS nêu cách đặt tính và tính.

D. Hoạt động vận dụng (5p)

- GV nhận xét và chốt cách thực hiện tính.

       

- 1 HS đọc YC bài.

- HS làm bài vào vở.

- HS chữa bài.

- HS nêu cách thực hiện phép tính từ phải sang trái. Tính từ hàng đơn vị đến hàng chục.

- HS nhận xét.

 

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc đề bài.

- Cả lớp làm bài, - 4 HS lên bảng làm.

 

- HS nhận xét và đổi chéo vở kiểm tra

(20)

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

     

Ngày soạn: 30/ 10/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021 Toán

       Tiết 49: BÀI 30: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100         (tiếp theo -Tiết 2)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được phép cộng số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) trong phạm vi 100, tìm được chữ số hàng đơn vị hoặc hàng chục còn thiếu trong phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 . - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế.

- Qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

Góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài 4 (tr.61):

- GV yêu cầu HS nêu đề bài và tìm hiểu kĩ đề toán.

 

- Yêu cầu HS làm bài vào vở  

- Chiếu bài và chữa bài của HS - Nhận xét bài làm của HS  

bài của bạn.

 

- HS nêu: thực hiện đặt tính thẳng hàng và tính từ hàng đơn vị sang hàng chục.

 

- Hs lắng nghe.

 

- HS nêu đề toán, 2 bạn nói cho nhau nghe bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Hs làm bài vào vở        Bài giải:

Khôi bật xa được số xăng-ti-mét là:

  87 + 5 = 92 (cm) Đáp số: 92cm.

- HS nhận xét bài của bạn - HS nêu cách giải.

- HS đổi chéo vở chữa bài.

   

(21)

-Hình ảnh minh họa trên nền hành trang số, bộ dồ dùng toán - Học sinh: SGK, vở, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động(5’)

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em học toán.

- GV chiếu slide, bài toán:

Đặt tính rồi tính:

36 + 17; 76 + 12; 16 + 15

- GV yêu cầu HS quan sát, GV phát phiếu học tập để HS thực hiện đặt tính rồi tính.

- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét.

 

- GV hỏi HS có nhận xét về các phép tính trên?

 

- Khi thực hiện tính ta lưu ý điều gì?

- GV kết hợp giới thiệu bài  

 

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

   

- HS quan sát, thực hiện yêu cầu vào phiếu học tập.

- 3 HS lên bảng làm  

- HS nhận xét.

- Từng HS nêu cách đặt tính, cách tính.

- HS: Các phép tính trên là các phép cộng số có 2 chữ số với số có 2 chữ số (có nhớ) - Cần lưu ý nhớ 1 sang tổng của hàng liền trước.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở  

2. Hoạt động thực hành, luyện tập 23’

Bài 3 (tr.61):

GV nêu BT1.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi

-Gọi đại diện 2 nhóm lên chữa bài, gắn chữ số tìm được vào mỗi vị trí bị che khuất trong mỗi phép tính.

- Gọi HS nhận xét

- Hỏi: Con vận dụng kiến thức nào để điền được chữ số bị che khuất?

- GV: Con thực hiện tính cộng từ đâu sang đâu?

- GV lưu ý: Đối với lượt cộng ở hàng đơn vị, nếu tổng bằng hoặc lớn hơn 10, nhớ 1 sang hàng chục.

 

 

HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận nhóm

- 2 HS lên bảng gắn kết quả - HS khác nhận xét

- HS: Con vận dụng các bảng cộng đã học.

- HS: Con cộng từ hàng đơn vị sang hàng chục

          Bài 2: Bài tập: Tính

GV cho HS đọc YC bài.

- 1 HS đọc YC bài.

- HS làm bài vào vở.

(22)

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có )

……….

……….

- YC HS làm bài.

- Gọi HS chữa bài.

(?)  Nêu cách thực hiện phép tính phép tính?

- GV nhận xét bài làm.

- GV nhấn mạnh và chốt lại cách thực hiện phép tính.

 

34 + 49 =   46 + 25 = 18 + 27 =   39 + 53 =  

- HS chữa bài.

- HS nêu cách thực hiện phép tính từ phải sang trái. Tính từ hàng đơn vị đến hàng chục.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

3.Hoạt động vận dụng(5’) Bài 3:

a Bài tập:

GV yêu cầu HS nêu đề bài và tìm hiểu kĩ đề toán.

Giải toán

Lan cắt được 38 bông hoa. Hà cắt được nhiều hơn Lan 14 bông hoa. Hỏi Hà cắt được bao nhiêu bông hoa?   

 

-Yêu cầu HS làm bài vào vở  

Chiếu bài và chữa bài của HS - Nhận xét bài làm của HS  

Củng cố - dặn dò 2’

HS nêu đề toán, 2 bạn nói cho nhau nghe bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Hs làm bài vào vở - HS nhận xét bài của bạn - HS nêu cách giải.

- HS đổi chéo vở chữa bài

 

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Ong tìm hoa”

- Khen đội thắng cuộc

- Qua các bài tập và trò chơi, củng cố cho các con kiến thức gì?

 

- Dặn HS chuẩn bị bài sau:

Luyện tập (tr.62)

HS tham gia trò chơi  

- HS: Củng cố cho các con thực hiện phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100, giải toán có lời văn.

-HS lắng nghe

(23)

 

Tiếng việt

Nói và nghe: KỂ CHUYỆN “GỌI BẠN”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về tình bạn thân thiết, gắn bó giữa bê vàng và dê trắng.

- Kể lại được 1-2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh và kể sáng tạo kết thúc câu chuyện.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: 5p

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Khám phá: 30p

* Hoạt động 1: Dựa vào tranh minh họa câu chuyện trong bài thơ “Gọi bạn” và gợi ý, nói về sự việc trong từng tranh.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Khung cảnh xung quanh như thế nào?

+ Nhân vật trong tranh là ai?

+ Nhân vật đó đang làm gì?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh.

- YC HS quan sát tranh, đọc gợi ý dưới tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện, chọn 1-2 đoạn nhớ nhất hoặc thích nhất để kể.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Kể tiếp đoạn kết của câu chuyện theo ý của em.

- GV hướng dẫn HS nói mong muốn của  

- 1-2 HS chia sẻ.

           

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. (Mỗi tranh 2-3 HS chia sẻ).

             

- HS quan sát tranh và nhớ lại nội dung, kể trong nhóm.

   

- HS lắng nghe, nhận xét.

   

(24)

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có ):

………

………

TIẾNG VIỆT

ĐỌC: TỚ NHỚ CẬU (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngữ điệu đọc phù hợp với suy nghĩ, tình cảm của sóc và kiến dành cho nhau.

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Nhận biết được tình bạn thân thiết và cách duy trì tình bạn.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ tình cảm bạn bè; kĩ năng nói lời chào, lời tạm biệt và đáp lời chào, lời tạm biệt.

- Biết trân trọng, gìn giữ tình cảm bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

bản thân mình về kết thúc của câu chuyện đồng thời yêu cầu HS hoàn thiện bài tập 5 trong VBTTV, tr.41.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 4: Vận dụng:

- HDHS viết 2-3 câu nêu nhận xét của em về đôi bạn bê vàng và dê trắng trong câu chuyện trên.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Hoạt động vận dụng: 3p  - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

   

- HS hoạt động nhóm 2, thực hiện nói mong muốn của bản thân mình về kết thúc của câu chuyện.

 

- HS chia sẻ.

     

- HS lắng nghe, thực hiện.

       

- HS chia sẻ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: 5p

- Gọi HS đọc bài “Gọi bạn”.

- Đóng vai một người bạn trong rừng, nói lời an ủi dê trắng khi không thấy bạn trở về.

 

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

 

(25)

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV cho HS nghe một bài hát về tình bạn của thiếu nhi.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, trả lời câu hỏi:

+ Khi cùng chơi với bạn, em cảm thấy thế nào?

+ Khi xa bạn, em cảm thấy thế nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Khám phá: 30p

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: Lời người kể chuyện: ngữ điệu nhẹ nhàng; thư của sóc gửi kiến và của kiến gửi sóc: đọc bằng giọng biểu cảm, thể hiện tình bạn thân thiết.

- HDHS chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến nhận lời.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thư của sóc.

+ Đoạn 3: Tiếp cho đến nhiều giờ liền.

+ Đoạn 4: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

thường xuyên, nắn nót, cặm cụi,…

- Luyện đọc câu dài: Kiến không biết làm sao/ cho sóc biết/ mình rất nhớ bạn.// Cứ thế/

cậu cặm cụi viết đi viết lại/ trong nhiều giờ liền.// Không lâu sau,/ sóc nhận được một lá thư/ do kiến gửi đến.//,…

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.83.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1,2 trong VBTTV/tr.41.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

         

       

- HS nghe.

 

- 2-3 HS chia sẻ.

             

- Cả lớp đọc thầm.

     

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

       

- HS đọc nối tiếp.

 

- 2-3 HS đọc.

       

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

     

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

+ C1: Khi chia tay sóc, kiến rất buồn.

+ C2: Sóc thường xuyên nhớ kiến.

+ C3: Kiến phải viết lại nhiều lần lá thư

(26)

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có ):

………

………

MÔN: TOÁN

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý lời người kể chuyện: ngữ điệu nhẹ nhàng; thư của sóc gửi kiến và của kiến gửi sóc: đọc bằng giọng biểu cảm, thể hiện tình bạn thân thiết.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.83.

- GV tổ chức cho HS thảo luận trong nhóm đôi, thay nhau đóng vai sóc nói lời chia tay, đóng vai kiến đáp lời chia tay.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.83.

- GV tổ chức cho HS thảo luận trong nhóm đôi, đổi vai cho nhau để nói lời chào tạm biệt và đáp lời chào tạm biệt.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Vận dụng: 3p

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

gửi cho sóc vì kiến không biết làm sao cho sóc biết nó rất nhớ bạn.

+ C4: Nếu hai bạn không nhận được thư của nhau thì hai bạn sẽ rất buồn, rất nhớ nhau./ Có thể kiến sẽ giận sóc vì không giữ lời hứa./ …

- HS thực hiện.

   

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

        

         

- 2-3 HS đọc.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

   

- HS chia sẻ.

     

- HS đọc.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

   

- HS chia sẻ.

     

- HS chia sẻ.

(27)

BÀI 31: LUYỆN TẬP (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Thực hành cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Vận dụng trong tính toán và giải quyết các vấn đề thực tế.Thông qua hoạt động thực hành tính toán các phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ dùng dẠy hỌc:

1. Giáo viên: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, …Thẻ phép tính và thẻ số để HS thực hiện bài 3

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập toán, bút, nháp, … III. Các hoAt đỘng dẠy và hỌc:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động : 5p

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Rung chuông vàng

Câu 1. Chữ số bị che khuất trong phép tính sau là số nào?

 

A. 1       B. 2       C. 3        D. 4 Câu 2. Kết quả của phép tính  37 + 24 là:

A.51       B. 61   C. 52    D. 62 Câu 3. Phép tính nào đúng?

A.         B.     

 C.         D.

Vì sao con chọn đáp án D?

Khi t tính cn t tính thng hàng và thc hin tính t phi qua trái.

-

-Dẫn chuyển vào bài mới : Luyện tập (tiết 1)

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng:

Luyện tập (tiết 1)

 

- HS chuẩn bị thẻ chữ cái A, B, C, D để chơi.

             

- HS chọn đáp án C  

   

- HS chọn đáp án B  

               

(28)

 

- HS nêu: Vì phép tính D đặt tính và tính đúng.

         

- HS nêu lại tên bài, ghi bài vào vở  

2. Hoạt động thực hành - luyện tập (25p) Bài 1(tr. 62)

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đề bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài vào VBT - Gọi HS chữa bài nối tiếp theo hàng dọc (ngang)

- GV nhận xét

* GV gọi 2 HS nêu cách thực hiện 2 phép tính

37 + 28 và 78 + 6

- Con có nhận xét gì về dãy tính phần a và dãy tính phần b?

   

- GV chốt

     

- HS đọc đề bài - HS nêu (Tính)

- HS làm bài vào VBT  

- HS chữa bài nối tiếp  

 

- 2HS nêu cách tính  

 

HS nêu: Dãy tính phần a là phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng số có 2 chữ số cộng với số có 2 chữ số.

Dãy tính phần b là phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng số có 2 chữ số cộng với số có 1 chữ số.

Bài 2 (tr. 62)

- Yêu cầu HS đọc thầm đề bài.

- Bài có mấy yêu cầu? Đó là gì?

 

- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính vào VBT

- Gọi một số HS lên bảng làm bài

- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình (Nêu cách đặt tính và các bước thực hiện tính) - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

 

- Hs đọc thầm đề bài

- HS nêu: (Bài có 2 yêu cầu: Đặt tính và tính)

 

- HS làm bài vào VBT  

- HS lên bảng chữa bài  

 

(29)

 

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy (nếu có):

………

   

Ngày soạn: 31/10/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2021  

 Toán

Bài 31: LUYỆN TẬP (Tiếp theo - tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện tính và so sánh các phép tính cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

- Gv chốt đáp án rồi yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả cho nhau.

 

- Hs lắng nghe và nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- HS đổi vở, kiểm tra kết quả cho nhau.

3. Hoạt động vận dụng (7p) Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài .

(?)  Đề bài cho biết gì và hỏi gì? 

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn.

- GV đánh giá HS làm bài.

   

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS trả lời

- HS suy nghĩ và thực hiện bài giải.

- HS nhận xét bài của bạn.

 

- HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu: (4-5 phút)

- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi “Gió thổi”.

 

- Hs chơi trò chơi “ Gió thổi”

(30)

- Cách chơi: Quản trò hướng dẫn, mỗi hs sẽ tưởng tượng mình là một cái cây. Tất cả đứng giang tay ra để tạo hàng cây, gió thổi bên nào sẽ nghiêng về bên đó. VD: (Quản trò) Gió thổi, gió thổi. (Cả lớp) Về đâu, về đâu. ( Quản trò) Bên trái, bên trái. (Cả lớp) Nghiêng người sang trái…

- Gv nhận xét, tuyên dương hs tích cực chơi tốt.

2. Thực hành, luyện tập (25 phút) 2.1. Hoạt động 1:

Bài 4: a, Tính (trang 63) 23 + 9 + 40 = ?

51 + 9 + 10 = ?

a, - Gọi hs nêu yêu cầu a.

- Khi tính phải chú ý điều gì?

- Yêu cầu 2 hs làm bài trên bảng. Lớp làm bài vào vở.

         

- Gọi hs đọc bài làm, nhận xét

- Gọi hs chữa miệng nêu rõ cách tính.

   

b, >, <, =   (trang 63)  

12 + 18…18 + 12 37 + 24…37 + 42 65 + 7 … 56 + 7 76 + 4 … 74 + 6 b, - Đọc yêu cầu b.

- Hướng dẫn hs thực hành tính rồi so sánh kết quả.

* Lưu ý: hs có thể tự sáng tạo phát hiện kết quả rồi so sánh không cần thực hiện phép tính mà vẫn điền đúng dấu.

- Lớp đáp lời và kết hợp động tác.

                     

- Hs nêu yêu cầu a

- Phải chú ý tính từ trái sang phải.

 2 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.

23 + 9 + 40 = 32 + 40       = 72 51 + 9 + 10 = 60 + 10       = 70

- Hs nhận xét bài của bạn - Hs đổi chéo vở chữa bài.

- Hs nêu cách tính  

             

- Hs đọc yêu cầu của b

- Hs tính nhẩm rồi so sánh điền dấu đúng.

- 1 Hs làm phiếu nhóm, lớp lớp vào vở

+18 = 18 + 12 1.

    37 + 24  <  37 + 42

(31)

- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs làm phiếu nhóm.

- Chiếu bài và chữa bài của hs - Gv kết luận ra đáp án đúng.

*Gv chốt lại cách tính phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.

Bài 4: Giải toán ( trang 63)

- Gọi hs nêu đề toán + Trong tranh vẽ gì?

   

- Bài toán cho biết gì?

   

- Bài toán hỏi gì?

   

- Vậy muốn biết hai đoàn khách tham quan có tất cả bao nhiêu người đi du lịch ta làm như thế nào ?

- Gọi 1 hs giải vào bảng phụ, dưới lớp làm vào vở

       

- Gọi hs dưới lớp đọc bài làm - Gv nhật xét, chốt bài làm đúng.

3. Vận dụng (4-5 phút) - Yêu cầu hs nêu đề toán - Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?

     

- Yêu cầu hs viết phép tính vào nháp  

   

    65 +  7  >  56 +   7     76 +  4  =  74 +   6

- Hs đổi chéo vở, nhận xét bài bạn.

       

- 2 Hs đọc đề

+ Một chiếc tàu du lịch chở hai đoàn khách tham quan.

- Đoàn khách thứ nhất có 35 người, đoàn khách thứ hai có 25 người.

- Hai đoàn khách tham quan có tất cả bao nhiêu người đi du lịch?

- Ta lấy số người có trong đoàn khách thứ nhất cộng với số người có trong đoàn khách thứ hai.

Bài giải:

Hai đoàn khách tham quan có tất cả số người đi du lịch là:

35 + 25 = 60 ( người)        Đáp số: 60 người Đổi chéo vở nhận xét bài bạn.

 

- Hs đọc đề

- Hs trả lời: Có 26 học sinh nam và 13 học sinh nữ.

- Lớp 2A2 trường Tiểu học Phương Nam C có tất cả bao nhiêu học sinh?

- Hs viết phép tính và trả lời Bài giải:

Lớp 2A2 trường Tiểu học Phương Nam C có tất cả số học sinh là:

26 + 13 = 3 ( học sinh) Đáp số: 39 học sinh

- Hs khác nhận xét, bổ sung  

- HS nêu ý kiến  

(32)

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

………

………

THỂ DỤC

Bài 3: ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG VÀ  ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN. 

I. Yêu cầu cần đạt

Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác lưng bụng và động tác toàn thân trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên. 

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

- NL chăm sóc SK:  Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được động tác lưng bụng và động tác toàn thân của bài thể dục.

II. Địa điểm – phương tiện  - Địa điểm: Sân trường   - Phương tiện: 

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, cặp đôi và cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học  

- Gọi hs chữa miệng - Nhận xét bài làm của hs Tuyên dương hs làm bài tốt

* Củng cố, dặn dò

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

   

- HS lắng nghe

Nội dung

L ư ợ n g

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T .

g i a

S .

lần Hoạt động GV Hoạt động HS

(33)

n I. Phần mở đầu

Nhận lớp  

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...   

- Trò chơi “ô tô hai chỗ”

 

II. Phần cơ bản:

- Kiến thức.

- Ôn động tác vươn thở, tay, chân và lườn đã học.

 

- Động tác lưng bụng  

 

-Luyện tập Tập đồng loạt  

Tập theo tổ nhóm

 

Tập theo cặp đôi  

Tập cá nhân

Thi đua giữa các tổ  

- Trò chơi “lăn bóng trúng đích”.

   

- Bài tập PT thể lực:

5 – 7’

  2-3’

  1 6 - 18’

  3-5’

      2x8 N

  2 lần

  2 lần    2 lần 

  3 lần   3 lần 1 lần 

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

 

- GV hướng dẫn chơi

 

- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS

 

- Cho HS quan sát tranh

- G V l à m m ẫ u động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- Cho 1 HS lên thực hiện động tác lưng bụng.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv  quan sát, sửa sai cho HS.

 

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện

 

Đội hình nhận lớp 

      

 - HS khởi động theo GV.

 

- HS Chơi trò chơi.

                           

- Cán sự hô nhịp 

      

- Đội hình HS quan sát tranh

      

- HS quan sát GV làm mẫu

 

- HS tiếp tục quan sát

 

- Đ ộ i h ì n h t ậ p luyện đồng loạt. 

      

ĐH tập luyện theo tổ

     

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học. Góp phần hình thành

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.. - Thông qua việc

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế.. - Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng

- Bước đầu vận dụng được phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống. - PT năng lực về toán học: NL tư duy và lập luận

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi