• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: 04/12/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2020 TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.

- BVận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 10.

- Một số tình huống đon giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động khởi động(5p)

Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi

“Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học.

2.Hoạt động hình thành kiến thức(25p) - Cho HS tìm kết quả từng phép trừ trong phạm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính).

Chẳng hạn:

- HS thực hiện

2-1 = 1; 3-2=1; 4-3 = 1; 6-4 = 2; 9-5 = 4;...

Lưu ý: GV có thế tổ chức cho HS tự tìm kết quả từng phép tính dưới dạng trò chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ rồi đọc phép tính, đố bạn B nêu kết quả phép tính (có thể viết kết quả ra bên cạnh hoặc mặt sau).

- Sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng trừ như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng trừ trước mặt.

- GV giới thiệu Bảng trừ trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.

HS nhận xét về đặc điểm của các phép trừ trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ

HS đưa ra phép trừ và đố nhau tìm Kết quả (làm theo nhóm bàn).

(2)

Bảng trừ trong phạm vi 10.

- GV tổng kết: Có thể nói:

Dòng thứ nhất được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi l.

Dòng thứ hai được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 2.

………

Dòng thứ mười được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 10.

3.Củng cố, dặn dò(5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 14A : IÊNG, UÔNG, ƯƠNG I . MỤC TIÊU

1.Năng lực.

- Đọc đúng vần iêng, uông, ương ; đọc trơn các tiếng, từ ngữ và đoạn đọc. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh, ý chính của bài thơ kể về quả và trả lời câu hỏi.

- Viết đúng: iêng, uông, ương, riêng.

- Nói được tên những đồ ăn, đồ uống..

2. Phẩm chất

Học sinh biết ăn uống hợp vệ sinh đủ chất để đảm bảo sức khỏe.

II . ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh phóng to hoạt động 1

- Tranh và từ ngữ phóng to hoạt động đọc hiểu câu ( 2c) - Vở bài tập Tiềng việt 1, tập 1.

- Tập viết 1, tập 1

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Khởi động(5P)

* HĐ1: Nghe- nói

- HS quan sát tranh trên bảng.

+ Trong tranh vẽ gì ?

+ Tranh vẽ những đồ uống nào ?

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Trong tranh vẽ: rau muống, thịt nướng, sầu riêng.

- Tranh vẽ những đồ uống: nước loc, nước cam, nước dừa.

(3)

- Nhóm

+ Hỏi đáp về đồ ăn, đồ uống.

- GV nhận xét: Trong lời hỏi - đáp các em có nhắc đến thịt nướng, rau muống và các món tráng miệng như sầu riêng. Các từ ngữ sầu riêng, rau muống, thịt nướng chứa tiếng có vần hôm nay chúng ta sẽ học : vần iêng, uông, ương.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 14A iêng, uông, ương.

2. Khám phá(30P)

* HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

* GV viết tiếng “riêng”

- Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất : riêng

? Em hãy nêu cấu tạo tiếng riêng - Ghi vào mô hình.

Sầu riêng

r iêng

riêng

- GV chỉ vào tiếng riêng ở dưới mô hình đọc: rờ - iêng - riêng

- Đọc trơn riêng.

- GV viết lên phía trên mô hình từ sầu riêng rồi đọc lại toàn bộ phần mô hình.

* GV viết tiếng “muống”

- Đọc trơn tiếng khóa thứ hai: muống + Em hãy nêu cấu tạo tiếng muống?

- Ghi vào mô hình rau muống

/

m uông

muống

+ Cử vài nhóm đại diện hỏi đáp trước lớp.

- HS nhắc lại tên đầu bài.

- HS mở sách

- HS đọc trơn tiếng riêng nối tiếp - Tiếng riêng gồm có âm đầu r, vần iêng, thanh ngang..

- HS phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.

- HS đọc nối tiếp cá nhân iêng : rờ - iêng - riêng

- HS đọc trơn tiếng riêng: cá nhân, lớp.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh:

- HS đọc trơn iêng – riêng – sầu riêng

- Đọc nối tiếp cá nhân muống

+ HS nêu: Tiếng muống gồm có âm m, vần uông, thanh sắc.

- HS phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.

(4)

- GV phát âm mẫu: uông

- GV chỉ vào tiếng muống ở dưới mô hình đọc: mờ - uông - muông - sắc - muống -> muống

- Đọc trơn muống

- GV treo tranh: Tranh vẽ gì?

- GV viết lên phía trên mô hình dòng muống rồi đọc lại toàn bộ phần mô hình.

* GV viết tiếng “nướng”

- Đọc trơn tiếng khóa thứ ba: nướng + Em hãy nêu cấu tạo tiếng nướng?

- Ghi vào mô hình

thịt nướng /

n ương

nướng - GV phát âm mẫu: ương

- GV chỉ vào tiếng tranh ở dưới mô hình đọc: nờ - ương - nương - sắc - nướng -> nướng

- Đọc trơn nướng

- GV viết lên phía trên mô hình từ thịt nướng rồi đọc lại toàn bộ phần mô hình.

b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới - Hướng dẫn HS ghép tiếng nướng

- Y/c HS ghép tiếng nướng vào bảng con.

+ Em đã ghép tiếng nướng như thế nào?

- Em ghép tiếng thịt trước tiếng nướng tạo thành từ thịt nướng.

- Y/c HS giơ bảng.

- Y/c HS chỉ bảng con và đọc thịt nướng.

- Từ thịt nướng tiếng nào chứa vần mới học?

- Y/c mỗi dãy bàn ghép một từ đến hết.

- Y/c HS đọc cho nhau nghe từ vừa ghép của mình.

- Nhận xét, khen ngợi.

c, Đọc hiểu

- Đính hình và chữ phóng to lên bảng.

- HS đọc nối tiếp cá nhân mờ - uông - muông - sắc- muống

- HS đọc trơn muống cá nhân, lớp.

- HS quan sát trả lời : tranh vẽ mớ rau muống

- HS đọc cá nhân, đồng thanh:

uông – muống – rau muống - Đọc nối tiếp cá nhân nướng

+ HS nêu: Tiếng nướng gồm có âm n, vần ương, thanh sắc.

- HS phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.

- HS đọc nối tiếp cá nhân nờ- ương- nương - sắc - nướng - > nướng

- HS đọc trơn nướng: cá nhân, lớp.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh: ương- nướng-thịt nướng.

- Lắng nghe.

- Lớp thực hiện ghép tiếng nướng - HS: Ghép âm n đứng trước, vần ương đứng sau, và dấu sắc.

- HS ghép tiếng thịt trước tiếng nướng

- HS giơ bảng.

- HS đọc nối tiếp.

- Từ thịt nướng, tiếng chứa vần mới học là tiếng “nướng”.

- HS ghép theo dãy bàn.

- HS đọc cá nhân, nhóm: tiếng chim, ruộng lúa, nương rẫy, con đường.

- HS quan sát

(5)

- Y/c HS đọc từ ngữ phù hợp với hình.

+ Các em thấy gì ở mỗi bức hình?

+ GV nêu yêu cầu chọn câu phù hợp với hình.

* Trò chơi “ Tôi đang làm gì?”.

- HD chơi trò chơi - GV phát lệnh

- GV nhận xét, kết luận.

Giải lao Tiết 2 3. Luyện tập(15P)

* HĐ3: Viết

- GV viết mẫu: iêng, uông, ương, riêng ( vừa viết vừa nêu quy trình viết và vị trí đặt dấu thanh…)

- GV QS và sửa lỗi cho HS.

4. Vận dụng. (15P)

* HĐ4: Đọc

Đọc hiểu đoạn kể về quả.

- YC HS QS tranh HĐ4 SHS và hỏi Trong tranh có những quả gì?

- GV đọc bài thơ. (Lưu ý ngắt nghỉ hơi ) - GV đọc cho HS đọc theo.

Nhóm:

- Cho HS đọc trơn bài thơ và trao đổi:

Nói về mùi vị của một thứ quả.

Cả lớp:

+ Trong bài thơ này: Tiếng nào chứa vần vừa học?

GV nhận xét, KL: riêng

- Đọc từ ngữ phù hợp - HS trả lời:

+ Chị đang soi gương.

+ Đàn chim bay liệng.

+ Mẹ chèo xuồng.

- Thi chọn câu phù hợp với hình theo nhóm. Thảo luận chọn câu phù hợp với mỗi hình.

- Đại diện nhóm nêu KQ và đính lên bảng ( Mỗi nhóm 1 câu)

- HS đọc trơn câu đã đính ( cá nhân- nhóm - CL)

- 6 HS ( 3 HS cầm thẻ hình; 3HS cầm thẻ chữ.)

- 3 HS cầm thẻ chữ chạy nhanh đến cạnh bạn HS cầm thẻ tranh phù hợp.

(Ai nhanh sẽ là người thắng cuộc) - HS nhận xét

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS QS và trả lời câu hỏi.

- HS nghe, HS chú ý ngắt nghỉ dấu câu.

- HS đọc trơn bài thơ theo GV.

- Cặp đôi: Đọc và trao đổi.

- HS trả lời - HS nhận xét.

(6)

* Củng cố - dặn dò:(5P) - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ hoc

- Dặn dò: Đọc bài và làm bài trong VBT.

- HS lắng nghe.

--- Chiều

LUYỆN TIẾNG VIỆT

ÔN VẦN: IÊNG, UÔNG, ƯƠNG I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh ôn lại các tiếng có chứa vần iêng, uông, ương; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng: iêng, uông, ương

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh

- Sách Thực hành Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

- Gv nêu yêu cầu bài 1: Nối từ ngữ với hình thích hợp:

- Cho Hs đọc các thẻ từ.

- Cho hs quan sát tranh và rút ra từ tương ướng.

- Gọi hs đọc bài

- Trong các từ con vừa tạo được có chứa vần up, ươp, iêp

- Nhận xét

- Gọi hs đọc lại bài Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- Cho Hs đọc bài theo nhóm đôi.

- Gv quan sát , giúp đỡ hs chậm.

- Cho HS đọc trước lớp.

- Gv nêu câu hỏi: “Tiếng chim nghe như

-HS lắng nghe.

-HS mở vở.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- Hs quan sát tranh - Hs đọc bài

- Hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Hs đọc lại bài

- HS nhắc lại bài.

- Hs đọc bài nhóm đôi.

- Đại diện đọc bài. Đọc đồng thanh cả bài

- Trả lời

(7)

thế nào?”

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gv nêu yêu cầu bài: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Cho HS nhắc lại yêu cầu của bài - Gọi hs trả lời

- Nhận xét

- Gv chốt và kết luận 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- Hs nhắc lại - Hs trả lời - Nhận xét - Hs lắng nghe - Hs trả lời

- Hs lắng nghe và thực hiện ---

LUYỆN TOÁN

ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU

- Tái hiện, củng cố cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra.

- Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tái hiện củng cố:

1. KTBC. (5’) 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài. (2’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập. (20’)

* Bài 4.Quan sát hình vẽ và viết phép tính thích hợp

- GV nêu yêu cầu.

+YC HS quan sát tranh + Có tất cả bao nhiêu bạn?

+Mấy bạn đứng tập

- Dựa vào tranh nêu phép tính + Vậy 10 trừ 4 bằng mấy?

-GV viết nhanh lên bảng. 1 HS đọc lại phép tính vừa tìm được

-HS nhắc lại

- HS quan sát hình.

-Có 10 bạn - 4 bạn

- Phép tính 10-4 -Còn 6 bạn 10- 4 = 6

(8)

- YC HS làm bài tập vào vở tương tự -YCHS báo cáo kết quả

- Gv nhận xét

- HS đọc lại các phép tính vừa làm

* Bài 5. Viết phép tính thích hợp GV nêu yêu cầu bài tập

-GV hướng dẫn HS làm hình 1:

Quan sát hình vẽ và viết phép tính thích hợp vào ô trống

+Hình 1 có bao nhiêu chấm tròn?

+ Bớt đi mấy chấm tròn?

+ Có phép tính gì?

-10 bớt đi 4 còn mấy?

-Gv ghi phép tính. Mời HS đọc -HS làm bài vào VBT

-YCHS báo cáo kết quả - GV chốt kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò. (5’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở các em ôn bài và chuẩn bị bài sau.

-HS thực hiện

-Từng HS báo cáo kết quả:

10 - 10 = 0 -HS đọc -HS nhắc lại

7-1=6 7-2=5

8-1=7 8-2=6

9-1=8 9-2=7

10-1=9 10-2=8 8-8=0 9-0=9

-HS nêu cách tính của mình - HS nhận xét bạn.

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

--- Ngày soạn: 05/12/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng

TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.

- BVận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 10.

- Một số tình huống đon giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(9)

1.Hoạt động khởi động(3p)

Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi

“Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập(20p) Bài 1

Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

Lưu ỷ: Bài này trọng tâm là tính nhẩm rồi nêu kết quả. Nếu HS chưa nhẩm được ngay thì vẫn có thể dùng ngón tay, que tính,... để tìm kết quả. GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng trừ trong phạm vi 10 đế tính nhẩm.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhẩm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn: 9 - 1; 7 - 2; 8 - 8; ...

Bài 2

- Cho HS tự làm bài 2: Thực hiện tính trừ để tìm kết quả rồi chọn ô có số chỉ kết quả tương ứng; Thảo luận với bạn về chọn ô có số chỉ kết quả thích hợp;

- Chia sẻ trước lớp

- GV chốt lại cách làm bài, có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” để gắn với thẻ “phép tính” tương ứng.

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- HS quan sát tranh,. Chia sẻ trước lớp

+ Tranh bên trái có 10 bạn đi bơi, 1 bạn đang trèo lên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi?

Phép tính tương ứng là: 10-1=9.

+ Tranh bên phải có 9 bạn đi bơi, 2 bạn đang trèo lên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi?

Phép tính tương ứng là: 9 - 2 = 7.

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em và khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày

(10)

3.Hoạt động vận dụng(9p)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.

-HS nêu, nhấn xét

4.Củng cố, dặn dò(3p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 14B : INH, ÊNH, ANH I . MỤC TIÊU

1. Năng lực.

- Đọc đúng vần inh, ênh, anh; đọc trơn các tiếng, từ ngữ và đoạn. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung chính của đoạn đọc.

- Viết đúng: inh, ênh, anh, kính.

- Biết nói về các đồ dùng trong nhà.

2. Phẩm chất

- Học sinh biết giữ gìn, vệ sinh đồ dùng trong nhà và bảo vệ thiên nhiên.

II . ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh phóng to hoạt động 1

- Tranh và chữ phóng to hoạt động đọc hiểu câu ( 2c) - Vở bài tập Tiềng việt 1, tập 1.

- Tập viết 1, tập 1

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Khởi động(5p)

* HĐ1: Nghe- nói

- HS quan sát tranh trên bảng.

+ Quan sát trong nhà có đồ dùng gì ? + Quan sát trên bức tường thấy gì ?

- Ngoài bàn ghế ra trên tường còn có cửa kính , bức tranh lụa vẽ cảnh dòng kênh chảy giữa cánh đồng lúa chín.

- Trong các từ ngữ cửa kính, dòng kênh, tranh lụa các từ ngữ này chứa các tiếng có vần inh, ênh, anh mà các em sẽ học hôm nay.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 14B inh,

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Trong tranh có : Bàn , ghế.

- Trên bức tường còn : Cửa kính, dòng kênh.

- HS nhắc lại tên đầu bài.

(11)

ênh, anh.

2. Khám phá (30p)

* HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

* GV viết tiếng “kính”

- Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất : kính

? Em hãy nêu cấu tạo tiếng kính - Ghi vào mô hình.

cửa kính /

k inh

kính

- GV chỉ vào tiếng kính ở dưới mô hình đọc: ka-inh-kinh-sắc-kinh->kính

- Đọc trơn kính

- GV viết lên phía trên mô hình từ cửa kính rồi đọc lại toàn bộ phần mô hình.

* GV viết tiếng “kênh”

- Đọc trơn tiếng khóa thứ hai: kênh

? Em hãy nêu cấu tạo tiếng kênh - Ghi vào mô hình

dòng kênh

k ênh kênh - GV phát âm mẫu: ênh

- GV chỉ vào tiếng kênh ở dưới mô hình đọc: ka-ênh- kênh ->kênh

- Đọc trơn kênh

-GV treo tranh:Tranh vẽ gì?

- GV viết lên phía trên mô hình dòng kênh rồi đọc lại toàn bộ phần mô hình.

* GV viết tiếng “tranh”

- Đọc trơn tiếng khóa thứ ba: tranh

? Em hãy nêu cấu tạo tiếng tranh - Ghi vào mô hình

Tranh lụa

- HS mở sách

- HS đọc trơn tiếng kính nối tiếp - Tiếng kính gồm có âm đầu k, vần inh, thanh sắc.

- HS phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.

- HS đọc nối tiếp cá nhân inh :ka- inh- kinh- sắc- kính

- HS đọc trơn kính: cá nhân, lớp.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh:

-HS đọc trơn inh-kính- cửa kính - Đọc nối tiếp cá nhân kênh.

+ HS nêu: Tiếng kênh gồm có âm ka, vần ênh, thanh ngang.

- HS phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.

- HS đọc nối tiếp cá nhân ka-ênh – kênhkênh

- HS đọc trơn kênh: cá nhân, lớp.

-HS qs trả lời : tranh vẽ dòng kênh - HS đọc cá nhân, đồng thanh:

ênh- kênh- dòng kênh

- Đọc nối tiếp cá nhân tranh.

+ HS nêu: Tiếng tranh gồm có âm tr, vần anh, thanh ngang.

(12)

tr anh tranh - GV phát âm mẫu: anh

- GV chỉ vào tiếng tranh ở dưới mô hình đọc: trờ -anh-tranh->tranh

- Đọc trơn tranh

- GV viết lên phía trên mô hình từ tranh lụa rồi đọc lại toàn bộ phần mô hình.

b.Đọc tiếng, từ chứa vần mới - Hướng dẫn HS ghép tiếng tranh

- Y/c HS ghép tiếng tranh vào bảng con.

? Em đã ghép tiếng tranh như thế nào?

- Em ghép tiếng nhà trước tiếng tranh tạo thành từ nhà tranh.

- Y/c HS giơ bảng.

- Y/c HS chỉ bảng con và đọc nhà tranh.

- Từ nhà tranh tiếng nào chứa vần mới học?

- Y/c mỗi dãy bàn ghép một từ đến hết.

- Y/c HS đọc cho nhau nghe từ vừa ghép của mình.

- Nhận xét, khen ngợi.

c, Đọc hiểu

- Đính hình và chữ phóng to lên bảng.

- Y/c HS đọc từ ngữ phù hợp với hình.

Các em thấy gì ở mỗi bức hình?

GV nêu yêu cầu chọn câu phù hợp với hình.

* Trò chơi “ Tôi đang làm gì?”.

HD chơi trò chơi GV phát lệnh

- HS phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.

- HS đọc nối tiếp cá nhân trờ- anh- tranh- >tranh

- HS đọc trơn tranh: cá nhân, lớp.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh: anh- tranh-tranh lụa.

- Lắng nghe.

- Lớp thực hiện ghép tiếng tranh - HS: Ghép âm tr đứng trước, vần anh đứng sau.

- HS ghép tiếng nhà trước tiếng tranh - HS giơ bảng.

- HS đọc nối tiếp.

- Từ nhà tranh tiếng chứa vần mới học là tiếng “tranh”.

- HS ghép theo dãy bàn.

- HS đọc cá nhân, nhóm: nhà tranh, ngôi đình , bệnh viện,tường thành.

Hs quan sát

Đọc từ ngữ phù hợp HS trả lời:

Cô bé chơi xếp hình.

Trẻ em chơi bập bênh.

Thầy giáo đánh trống.

- Thi chọn câu phù hợp với hình theo nhóm. Thảo luận chọn câu phù hợp với mỗi hình.

- Đại diện nhóm nêu KQ và đính lên bảng ( Mỗi nhóm 1 câu)

- HS đọc trơn câu đã đính ( cá nhân- nhóm –CL)

6 HS ( 3 HS cầm thẻ hình; 3HS cầm thẻ chữ.)

3 HS cầm thẻ chữ chạy nhanh đến cạnh bạn HS cầm thẻ tranh phù hợp.

(13)

GV nhận xét, kết luận.

Giải lao Tiết 2 3. Luyện tập(15p)

* HĐ3: Viết

- GV viết mẫu: inh, ênh, anh, kính

( vừa viết vừa nêu quy trình viết và vị trí đặt dấu thanh…)

GV QS và sửa lỗi cho HS.

4. Vận dụng. (15p)

* HĐ4: Đọc

Đọc và trả lời câu đố.

- YC HS QS tranh HĐ4 SHS và hỏi Các em thấy gì ở các tranh?

Cái gì đang tựa vào tường?

Cái gì đang úp trong giá?

( Từ những gợi ý trong tranh, các nhóm hãy trao đổi để giải các câu đốmà chúng ta sẽ đọc sau đây.)

- GV đọc các câu đố. (Lưu ý ngắt nghỉ hơi ở dấu phẩy trong câu đố)

GV nhận xét, KL:

a, cái thang.

b, chồng bát (úp trong giá để bát).

Trong các câu đố này có tiếng nào chứa vần mới học?

GV nhận xét, KL:

a, lênh, khênh, kềnh b,cánh, vành, vạnh

* Củng cố - dặn dò(5p) - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ hoc

- Dặn dò: Đọc bài và làm bài trong VBT.

(Ai nhanh sẽ là người thắng cuộc) HS nhận xét

HS quan sát.

HS viết bảng con ( hoặc viết vào vở)

HS QS và trả lời câu hỏi.

- Lớp đọc 2 câu đố.

- 2 HS đọc ( mỗi HS 1 câu)

- Cặp đôi: Đọc và trao đổi để giải đố Một số cặp đọc và TLCH trước lớp - HS nhận xét.

HS trả lời HS nhận xét

HS lắng nghe.

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN I.MỤC TIÊU:

(14)

- Hoạt động này giúp học sinh rèn luyện chăm sóc bản thân trong những tình huống thay đổi, chủ động chuẩn bị trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ bản thân II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sách hoạt động trải nghiệm - Máy tính, màn hình tivi - Dụng cụ để HS đóng vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. HĐ khởi động

Phát clip bài hát “Thật đáng chê” Nghe, hát và vận động theo bài hát Trả lời câu hỏi của GV

Trao đổi về nội dung bài hát, vào bài mới.

2. HĐ: Khám phá HĐ 1. Quan sát tranh

- HS quan sát tranh trong SGK và slide, trả lời các câu hỏi của GV

HĐ 2. HD chăm sóc bản thân

Khi thời tiết thay đổi chúng mình cần chuẩn bị trang phục cho phù hợp. Trời lạnh cần mặc đủ ấm, đi tất đi giày, quàng khăn đội mũ đeo khẩu trang, găng tay...trời nóng cần trang phục thoáng mát. Khi ra ngoài trời nắng cần mang theo mũ áo...Khi nhiệt độ trong ngày có thể thay đổi thì chúng ta nên chuẩn bị thêm áo, lạnh chúng ta mặc thêm hoặc nóng thì chúng ta cởi bớt ra

Khi chúng ta hoạt động hay chơi thể thao bị ra mồ hôi, chúng ta không nên mặc áo ướt, cũng không nên vì quá nóng mà ngồi trước quạt hoặc uống nước đá lạnh...việc làm này có thể khiến chúng ta bị ốm.

HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Em sẽ mặc trang phục như thế nào khi trời nóng/ lạnh/ mát?

+ Để bảo vệ sức khỏe, chúng mình cần lưu ý gì khi ăn uống/ vui chơi/

luyện tập?

Lắng nghe

3.HĐ Thực hành – Vận dụng

HĐ 1. Làm việc nhóm (N4) xử lý tình

huống - HS lắng nghe tình huống và trả lời

(15)

Thời gian lv nhóm 5p

Báo cáo kết quả HĐ nhóm

Cô cho các thành viên trong nhóm nhận số thứ tự và gọi ngẫu nhiên người đại diện trình bày KQ

GV Chốt nội dung kiến thức:

Cô phân tích ý kiến HS và chốt nội dung + Các con cần chú ý ghi nhớ lời nhắc nhở của cha mẹ, thầy cô và lắng nghe cơ thể mình để có sự chuẩn bị và ứng phó kịp thời giúp chúng mình luôn khỏe mạnh.

+ Chúng mình cũng cần chủ động chăm sóc bản thân ở mọi nơi mọi lúc nhé. Khi tham gia và bất cứ hoạt động gì chúng mình cần có sự chuẩn bị chu đáo các vật dụng cá nhân để chăm sóc bảo vệ cơ thể một cách tốt nhất nhé!

câu hỏi

TH1: Sáng nay trời lạnh, mẹ mặc cho em một chiếc áo sơ mi, một chiếc áo khoác gió. Giờ ra chơi, em chơi với các bạn và nóng toát mồ hôi, lúc này em nên làm gì?

TH2: Buổi tối, Lan vừa đánh răng để chuẩn bị đi ngủ thì bạn của mẹ đến chơi và cho Lan chiếc bánh rất ngon, đúng loại bánh mà Lan thích nên Lan rất muốn được ăn và xin mẹ. Mẹ nói:

“tùy con, con hãy đưa ra cách hợp lý để bảo vệ sức khỏe của mình”.

Nếu là Lan, em sẽ làm gì?

TH 3: Nghỉ hè, nhà Minh chuẩn bị có một chuyến đi biển, mẹ bảo anh em Minh tự sắp xếp vật dụng cá nhân, Minh đang băn khoăn không biết phải mang theo những gì...chúng mình giúp Minh nhé!

- Đại diện các nhóm trình bày KQ - Các nhóm bổ sung, góp ý

Lắng nghe

HĐ mở rộng Học sinh vẽ tranh về trang phục chú

bộ đội ở các đơn vị đặc thù.

--- Ngày soạn: 06/12/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2020

(16)

TIẾNG VIỆT BÀI 14C: ÔN TẬP

ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, iêng, uông, ương, inh, ênh, anh I. MỤC TIÊU

1. Năng lực:

- Đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa vần có âm cuối ng hoặc nh. Đọc câu chuyện: Ai đánh răng cho Cá Sấu?

- Nghe kể câu chuyện Món quà mẹ tặng và trả lời câu hỏi.

- Nói về món quà em được tặng.

2. Phẩm chất: Biết yêu quý món quà em được tặng và có ý thức vệ sinh răng miệng hằng ngày.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng phụ thể hiện nội dung của HĐ 2A.

- Tranh và thẻ chữ phóng to của HĐ1 - Vở bài tập Tiếng Việt 1 (tập 1).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Khởi động( 5p)

* Nghe nói

- Nói nhanh tiếng chứa vần có kết thúc bằng ng hoặc ng.

- GV nêu ND chơi: Cô có 4 thẻ tranh - chữ có tiếng chứa các vần đã học "cái thang, mặt trăng, chong chóng, bánh mỳ". Cô mời 4 HS lên cầm những thẻ tranh - chữ này. Khi cô chỉ vào thẻ tranh, chữ nào rồi chỉ vào bàn HS nào thì HS bàn ấy lên đọc nhanh tiếng chứa vần của thẻ và nói thêm một tiếng cùng vần với tiếng vừa đọc: VD: Thang, bảng, ...tiếp tục như thế với các thẻ tranh chữ khác.

- HS nghe.

- GV phát thẻ tranh - chữ. - HS nhận thẻ và thực hiện.

2. Khám phá(30p)

* Đọc

a) Đọc vần, từ ngữ

- GV đính bảng phụ ghi 2 bảng ôn A, B - Các dòng ngang ở mỗi bảng ghi những gì?

- HS quan sát.

- HS ở bảng, dòng ngang thứ nhất ghi các vần có âm cuối ng.

- Dòng ngang thứ hai ghi các từ ngữ có tiếng chứa vần mang âm cuối ng.

(17)

- HS ở bảng, dòng ngang thứ nhất ghi các vần có âm cuối nh.

- Dòng ngang thứ hai ghi các từ ngữ có tiếng chứa vần mang âm cuối nh.

- GV đọc trơn các vần, tiếng, từ ngữ có trong bảng A, B.

- HS đọc theo.

- HS đọc các nhân, nhóm.

- Cả lớp đọc trơn bảng ôn.

- Cá nhân đọc trơn bảng ôn.

b) Đọc câu chuyện Ai đánh răng cho Cá Sấu

- HS quan sát tranh H.Đ2A.

- Tranh vẽ cảnh gì? - HS trả lời.

- GV chốt: Tranh vẽ cảnh Cá Sấu há miệng cho con choi choi đánh răng.

Hình ảnh trong tranh này giúp các em hiểu rõ hơn nội dung đoạn đọc.

- GV đọc trơn đoạn, GV nhắc HS chú ý chỗ ngắt nghỉ hơi và đọc theo GV.

- HS nghe.

- HS1 đọc phần đầu, HS2 đọc phần còn lại.

- Nhóm: Luyện đọc trơn và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét.

- Trong đoạn có tiếng nào chứa vần có âm cuối ng hoặc nh.

- Cả lớp:

+ Từng nhóm lớn đọc trơn và đại diện nhóm trả lời câu hỏi.

- HS trả lời: ...chẳng, đánh, răng, hằng, miệng.

- HS đọc lại cả đoạn.

TIẾT 2

3. Luyện tập- Vận dụng(30p)

* Nghe - Nói

a) Nghe kể câu chuyện Món quà mẹ tặng và trả lời câu hỏi.

- GV kể tóm tắt câu chuyện: Món quà mẹ tặng - vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.

- GV cho HS trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh.

- HS quan sát.

- HS trả lời câu hỏi.

b) Nói về món quà mà em được tặng - GV yêu cầu HS nói về món quà em được tặng.

- Cặp/ nhóm: Trao đổi về món quà mình được tặng.

(18)

- Gv nhận xét.

- Cả lớp: 2 - 3 HS nói trước lớp.

* Củng cố, dặn dò(5p)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem trước bài 14D.

- HS trả lời.

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 14D: AC, ĂC, ÂC I. MỤC TIÊU

1. Năng lực:

- Đọc đúng các vần ac, ăc, âc ; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, các phần đoạn đọc. Hiểu nghĩa của từ ngữ và ý chính của đoạn đọc.

- Viết đúng ac, ăc, âc, bạc.

2. Phẩm chất: Học sinh biết ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh phóng to HĐ1, HĐ tạo tiếng mới

- Tranh và từ ngữ phóng to hoạt động đọc hiểu từ ngữ.

- Mẫu chữ ghi vần ac, ăc, âc.

- Vở Bài tập Tiếng Việt 1, tập một - Tập viết 1, tập một

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động Khởi động(5P)

* HĐ1: Nghe- nói - Cho HS quan sát tranh

- GV gợi ý: Trong tranh, các em thấy người bố đang đeo vòng bạc cho bà. Trên thềm nhà có mắc áo. Trước sân nhà, giàn gấc có mấy quả chín đỏ.

-YCHS hỏi - đáp theo cặp về các chi tiết mà cô đã gợi ý.

- Gọi HS hỏi – đáp trước lớp - GV nhận xét

- GV giới thiệu: Qua hỏi – đáp, các em có

- HS quan sát tranh -Lắng nghe

-HS hỏi – đáp theo cặp:

+ Người bố đeo cho bà cái gì?

+ Người bố đeo cho bà cái vòng bạc.

+ Trên thềm có đồ vật gì?

+ Trên thềm có mắc áo.

+ Trước sân nhà có giàn quả gì?

+ Trước sân nhà có giàn quả gấc.

- Một, hai cặp HS hỏi – đáp trước lớp

(19)

nhắc đên các từ ngữ vòng bạc, mắc áo, quả gấc. Các tiếng này chứa tiếng có vần hôm nay chúng ta sẽ học: ac, ăc, âc.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 14D: ac, ăc, âc

2. Hoạt động Khám phá(30P)

* HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

* Giới thiệu tiếng khóa bạc - Cho HS đọc trơn tiếng bạc - Y/c nêu cấu tạo tiếng bạc - Vần ac có những âm nào?

- GV đánh vần a – c- ac - Đọc trơn ac

- GV đánh vần tiếp:

b- ac – bac – nặng- bạc - Đọc trơn bạc

- Cho HS quan sát chiếc vòng bạc: Đây là gì?

- GV đưa từ khóa vòng bạc - Yêu cầu HS đọc trơn vòng bạc

b ạc

bạc

* GV giới thiệu tiếng khóa mắc - Cho HS đọc trơn mắc

- Y/c nêu cấu tạo tiếng mắc - Vần ăc có âm nào?

- GV đánh vần ă– c - ăc - Đọc trơn ăc

- GV đánh vần tiếp:

m- ăc- măc- sắc- mắc - Đọc trơn mắc

- Cho HS quan sát mắc áo: Đây là gì?

-GV đưa từ khóa mắc áo - Yêu cầu HS đọc trơn mắc áo

m ắc

mắc

- Lắng nghe.

-Lắng nghe - HS nhắc lại.

-HS đọc trơn: bạc

- HS: Tiếng bạc có âm b, vần ac, thanh nặng

- HS: Có âm a và âm c: âm a đứng trước, âm c đứng sau.

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- HS quan sát, trả lời: Đó là vòng bạc

- HS đọc trơn vòng bạc - HS đọc trơn:

ac– bạc – vòng bạc

- HS đọc trơn cá nhân: mắc

- HS: Tiếng mắc có âm m, vần ăc, thanh sắc

- HS: Có âm ă và âm m

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- HS quan sát, trả lời: Đó là mắc áo - HS đọc trơn mắc áo

- HS đọc trơn:

(20)

* GV giới thiệu tiếng khóa gấc - Cho HS đọc trơn gấc

- Y/c nêu cấu tạo tiếng gấc - Vần âc có âm nào?

- GV đánh vần â– c - âc - Đọc trơn âc

- GV đánh vần tiếp:

g- âc – gấc – sắc – gấc - Đọc trơn gấc

-Cho HS quan sát quả gấc: Đây là quả gì?

- GV đưa từ khóa quả gấc - Yêu cầu HS đọc trơn quả gấc

g ấc

gấc

- Chúng ta vừa học 3 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vần ac, ăc, âc.

- Gọi HS đọc lại mục a.

* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi

“ Com muỗi”

b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới

- GV giao nhiệm vụ: đọc tiếng, từ ngữ trong từng ô chữ, tìm tiếng chứa vần at, ăt, ât

-GV hướng dẫn: Đọc từ ngữ, tìm tiếng chứa vần ac hoặc ăc, âc

-YCHS đọc thầm, phát hiện các tiếng chứa vần vừa học; đánh vần tiếng mới và đọc trơn từ.

-YCHS đọc 3 từ ngữ theo cặp

- GV cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh?

-Cho HS đọc trơn 4 từ ngữ -Nhận xét

c. Đọc hiểu

- Cho HS quan sát 3 hình và nói nội dung từng hình.

+ Các em thấy gì ở mỗi hình?

ăm– mắc – mắc áo - HS đọc trơn cá nhân: gấc

- HS: Tiếng gấc có âm g, vần âc, thanh sắc

- HS: Có âm â và âm c

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

-Quan sát và trả lời: Đó là quả gấc - HS đọc trơn quả gấc

- HS đọc trơn:

âc– gấc – quả gấc - HS: Vần ac, ăc, âc

- HS so sánh.

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

- HS tham gia chơi.

- Lắng nghe.

-Quan sát, lắng nghe -Hoạt động nhóm đôi:

+ Đọc 4 từ ngữ: đồ đạc, bậc thang, dao sắc, thùng rác

+ Tìm tiếng có chứa vần:

Tiếng đạc có chứa vần ac Tiếng bậc có chứa vần âc

…..

- Nối tiếp nhau đọc 3 từ ngữ trước lớp

- Chơi giơ thẻ và đọc từ trên thẻ, tìm tiếng chứa vần mới trên thẻ vừa đọc -HS đọc cá nhân, đồng thanh

(21)

-YCHS đọc các từ ngữ dưới mỗi hình - YCHS hoạt động nhóm: thi chọn từ ngữ phù hợp với hình.

-Gọi đại diện nhóm lên gắn các từ ngữ đã chọn vào dưới hình.

-GV nhận xét

- GV chỉ từng từ ngữ cho HS đọc

- YCHS tìm tiếng có chứa vần ac, ăc, âc trong các từ ngữ trên

-YCHS phân tích tiếng đó.

=> Chốt: Vừa rồi các em đã tìm được tiếng mới chứa vần ac, ăc, âc

*Củng cố tiết 1:

- Hôm nay chúng ta học vần gì?

-Cho HS đọc lại bài - Y/c HS cất đồ dùng.

* Giải lao

- HS quan sát và trả lời:

Hình 1: bé mặc áo Hình 2: chị lắc vòng

Hình 3: Cậu bé đứng nhấc chân Hình 4: người đàn ông vác bao gạo.

-HS đọc: cá nhân, nhóm, đồng thanh -HS thảo luận nhóm :

+ Chọn nhanh các từ ngữ phù hợp với mỗi hình

+ Đọc trơn các từ ngữ.

-Đại diện mỗi nhóm gắn 1 từ ngữ -Theo dõi

-HS đọc các từ ngữ: cá nhân, nhóm, đồng thanh

-HS nêu: mặc, lắc, nhấc, vác -HS nêu: Tiếng mặc có âm đầu m vần ăc, thanh nặng

………..

- 1 em: Vần ac ,ăc, âc

- 1 em và cả lớp đọc toàn bộ nội dung trên bảng lớp.

- Lớp múa hát một bài.

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 14D: AC, ĂC, ÂC I. MỤC TIÊU

1. Năng lực:

- Đọc đúng các vần ac, ăc, âc ; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, các phần đoạn đọc. Hiểu nghĩa của từ ngữ và ý chính của đoạn đọc.

- Viết đúng ac, ăc, âc, bạc.

2. Phẩm chất: Học sinh biết ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh phóng to HĐ1, HĐ tạo tiếng mới

- Tranh và từ ngữ phóng to hoạt động đọc hiểu từ ngữ.

- Mẫu chữ ghi vần ac, ăc, âc.

(22)

- Vở Bài tập Tiếng Việt 1, tập một - Tập viết 1, tập một

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 2

- Y/c HS giở SGK/tr143.

- Y/c HS quan sát tranh /tr143 và đọc - Quan sát, sửa sai cho HS.

3. Hoạt động Luyện tập(15P)

* HĐ3. Viết

- GV gắn chữ mẫu: ac, ăc, âc

- Cho HS nhận xét cấu tạo các vần và độ cao các con chữ ghi vần.

- GV lần lượt hướng dẫn viết chữ ghi vần ac, ăc, âc

- Y/c HS viết bảng con - Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

- GV gắn chữ mẫu: bạc + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Nhận xét 3 bảng.

4. Hoạt động Vận dụng(15P)

* HĐ4. Đọc

Đọc hiểu đoạn Cô giáo cũ

a) Quan sát tranhvà đoán nội dung đoạn

- Cho HS quan sát tranh HĐ4

+ Nhìn hàng ghế ở chiếc ô tô trong tranh, em đoán là ô tô gì?

+Trong xe, người phụ nữ quay xuống hàng ghế sau nói chuyện với ai?

-GV nhận xét, chốt ý đúng: Chiếc xe trong tranh là xe chở khách. Trên xe, người phụ là cô giáo quay xuống nói chuyện với mẹ con cậu học sinh cũ. Bức

- HS thực hiện.

- 1 em đọc nội dung mục c. Lớp đọc đồng thanh.

- HS quan sát.

- HS nêu: Chữ ghi vần ac được viết bởi con chữ a cao 2 ly và con chữ c cao 2 ly.

- Lắng nghe.

- HS viết bảng con: ac, ăc, âc - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

-HS nêu nhận xét -Theo dõi

- HS viết bảng con: bạc - Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS quan sát tranh

+ Nhìn hàng ghế ở chiếc ô tô trong tranh, em đoán đay là xe chở khách +Trong xe, người phụ nữ quay xuống hàng ghế sau nói chuyện với hai mẹ con cậu học sinh cũ.

-Lắng nghe

(23)

tranh giúp các em hiểu rõ hơn nội dung đoạn đọc.

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài; hướng dẫn HS ngắt, nghỉ đúng khi đọc.

- Cho HS đọc bài

-GV chia đoạn (2 đoạn) và gọi HS đọc đoạn.

- Cho HS luyện đọc theo nhóm:

- Cho HS thi đọc.

-Nhận xét từng nhóm

- Trong đoạn đọc có tiếng nào chứa vần của bài học hôm nay?

- GV nhận xét

* Liên hệ:

- Em nhớ những gì về cô giáo cũ của em?

(các cô giáo mầm non)

- Các cô giáo mầm non đã dạy dỗ và chăm sóc cho các em. Vậy để tỏ lòng biết ơn các cô giáo, em cần làm gì?

-Nhận xét, đánh giá

-GDHS: Các em phải luôn ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo.

* Củng cố, dặn dò(5P)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 14E.

oc, ôc

- Dặn dò HS làm bài tập trong vở bài tập

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

-Theo dõi

- HS đọc trơn bài: đồng thanh, cá nhân.

- HS đọc trơn đoạn nối tiếp + Nối tiếp câu trong nhóm

+ Nối tiếp đọc đoạn (mỗi bạn đọc 1 đoạn)

+ Đọc cả đoạn trong nhóm + Trả lời câu hỏi: Anh Bắc nhớ những gì về cô giáo cũ?

(Anh Bắc nhớ giọng nói âm áp, ánh mắt hiền từ của cô giáo cũ.)

-HS thi đọc:

+ Từng nhóm thi đọc trơn.

+Đại diện nhóm trả lời câu hỏi -HS nêu: Bắc, các

-HS lien hệ

-HS trả lời

-Lắng nghe

- HS: Bài 14D: Vần ac, ăc, âc -Lắng nghe, ghi nhớ

--- Ngày soạn: 07/12/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020

(24)

TIẾNG VIỆT BÀI 14E: OC, ÔC I. MỤC TIÊU

1. Năng lực:

- Đọc đúng những từ chứa vần oc, ôc. Đọc trơn các tiếng, từ ngữ trong bài.

Hiểu nghĩa các từ ngữ qua tranh và hiểu ý chính của bài thơ Hạt sương. Trả lời được câu hỏi về bài thơ Hạt sương.

- Viết đúng: oc, ôc, sóc, ốc.

- Biết nhận xét về đặc điểm của một số con vật.

2. Phẩm chất: Học sinh biết yêu quý và bảo vệ các con vật có ích.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh SHS phóng to (HĐ1); tranh ảnh và từ ngữ HĐ đọc hiểu câu (HĐ2c).

- Vở BTTV1, tập 1.

- Tập viết 1, tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1.Hoạt động khởi động(5P) HĐ1. Nghe- nói

- Cho HS quan sát tranh. Hỏi- đáp nội dung bức tranh.

- GV nhận xét, khen ngợi.

Các cặp đã hỏi – đáp đúng về nội dung tranh. Qua hỏi – đáp, các em có nhắc tới các từ ngữ: con sóc, con ốc. Trong các từ ngữ này có tiếng sóc, ốc là tiếng chứa vần chưa học. Đó là hai vần mới mà ta học hôm nay.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 14E: oc,ôc 2.Hoạt động khám phá(30P)

HĐ2. Đọc a. Đọc tiếng, từ.

- Giới thiệu tiếng khóa núi - Y/c nêu cấu tạo tiếng sóc

/

s oc

- Lớp hát một bài.

- HS quan sát tranh. Hỏi- đáp nội dung bức tranh. Cặp đôi thảo luận.

Bạn thấy những con vật nào trong tranh?

Chúng đang làm gì?

Con ốc nói gì?

- HS nhắc lại: Bài 14E: oc,ôc

HS mở GSK

- HS: Tiếng sóc có âm s, vần oc, thanh sắc

- HS: Có âm o và âm c

(25)

- Vần oc có âm nào?

- GV đánh vần o – c- oc - Đọc trơn oc

- GV đánh vần tiếp:

ns- oc- soc- sắc- sóc - Đọc trơn sóc

- Treo tranh: Tranh vẽ gì?

- GV giải nghĩa từ con sóc - GV đưa từ khóa con sóc - Yêu cầu HS đọc trơn con sóc

/

s oc

sóc

- GV giới thiệu tiếng khóa ốc - Cho HS đọc trơn ốc

- Y/c nêu cấu tạo tiếng ốc - Vần ôc có âm nào?

- GV đánh vần ô -c- ôc - Đọc trơn ôc

- GV đánh vần tiếp:

ô- c- ôc- sắc- ốc - Đọc trơn ốc

- Treo tranh: Tranh vẽ gì?

- GV giải nghĩa từ con ốc - GV đưa từ khóa con ốc - Yêu cầu HS đọc trơn Con ốc

/ ôc

ốc

- Chúng ta vừa học 2 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần oc, ôc.

- Gọi HS đọc lại mục a.

* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi

“ Sóng biển” ( hoặc các trò chơi khác)

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- HS quan sát, trả lời: con sóc - HS đọc trơn con sóc

- HS đọc trơn:

oc – sóc – con sóc

- HS đọc trơn cá nhân ốc

- HS: Tiếng ốc có vần ôc, thanh sắc - HS: Có âm ô và âm c

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- HS quan sát, trả lời: con ốc.

- HS đọc trơn con ốc - HS đọc trơn:

ôc – ốc– con ốc

- HS: Vần oc, ôc - HS so sánh.

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

- HS tham gia chơi.

(26)

b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới

- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ chứa vần mới Tìm tiếng chứa vần mới

- GV chỉ cho cả lớp đọc.

- Nhận xét, khen ngợi.

c. Đọc hiểu

- Cho HS quan sát 2 tranh và nói nội dung từng tranh. Nêu câu phù hợp với tranh.

+ Cô bé làm gì? Mấy người đàn ông làm nghề gì?

GV ghi câu phù hợp với nội dung tranh lên bảng.

+ Yêu cầu HS đọc các câu dưới tranh.

- GV chỉ chữ cho HS đọc.

* Trò chơi “ Nói nhanh”: Tôi đang làm gì?

GV đóng vai người trong tranh khi cầm các trang rời của HĐ đọc hiểu.

GV cầm tranh và nói: Tôi đang làm gì?

HS nói nhanh việc làm của người trong tranh.

- Nhận xét, khen ngợi.

=> Chốt: Vừa rồi các em đã nói được các câu có tiếng chứa vần vừa học oc, ôc.

? Hôm nay chúng ta học vần gì?

- Y/c HS cất đồ dùng.

* Giải lao

Tiết 2 3. Hoạt động luyện tập(15P)

* HĐ3. Viết

- GV giới thiệu viết nội dung viết: oc, ôc, sóc, ốc.

- GV viết mẫu lần lượt: oc, ôc, sóc, ốc.

+ GV nhắc cách viết chữ, nối chữ, cách đặt dấu thanh trên các chữ.

- Y/c HS viết bảng con và giơ bảng.

+ GV quan sát

- Lắng nghe.

- Nhóm bàn đọc từ ngữ chứa vần mới trong 4 ô chữ. Nêu tiếng chứa vần mới.

- Lớp đọc từ ngữ chứa vần mới. Nêu tiếng chứa vần mới.

- HS quan sát tranh và nêu.

- Đọc câu dưới tranh. ( Cá nhân, nhóm, cả lớp)

- HS quan sát đọc theo thước cô chỉ trên bảng.

- HS quan sát và thực hiện nói nhanh teo nội dung tranh.

- 1 em: Vần oc, ôc.

- 1 em và cả lớp đọc toàn bộ nội dung trên bảng lớp.

- Lớp múa hát một bài.

- HS quan sát.

- Lắng nghe.

- HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

(27)

- Nhận xét lỗi viết chữ trên bảng của HS.

4. Hoạt động vận dụng(15P) HĐ4. Đọc

Đọc hiểu bài thơ Hạt sương

- GV cho HS quan sát tranh và khai thác nội dung tranh.

- GV hỏi: Các em thấy gì trong tranh GV chốt: trong tranh có con nghé đang chạy theo con trâu mẹ trên bãi cỏ đọng sương. Các chi tiết trong tranh sẽ giúp các em hiểu rõ hơn nội dung bài thơ.

- Gv đọc bài thơ

- GV đọc cho HS đọc theo.

- Nhận xét, khen ngợi và hỏi: trong bài thơ có tiếng nào chứa vần của bài học mới?

Củng cố, dặn dò(5P)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp theo 15A.

- Lớp quan sát trang trong SGK trang 145.

- HS trả lời.

- HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS đọc theo cô

- 2 HS đọc ( mỗi em đọc 1 đoạn) - Nhóm: luyện đọc và thảo luận để chọn câu trả lời đúng.

Đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Ai làm hạt sương rụng? ( ý c)

- HS trả lời: tiếng khóc

- HS: Bài 14E: Vần oc, ôc.

--- TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10.

- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giãi quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các thẻ phép tính như ở bài 1 để HS chơi trò chơi tính nhẩm.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(28)

1. Hoạt động khởi động(3p)

Chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đổ bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 10 đã học.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập( 20p) Bài 1

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính).

- HS thực hiện

- GV tổ chức thành trò chơi theo cặp hoặc theo nhóm: một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và nguợc lại.

Bài 2

- Cho HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính).

- HS thực hiện

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau nhận xét về các phép tính trong từng cột:

a)Ngầm giới thiệu “Tính chất giao hoán của phép cộng” thông qua các ví dụ cụ thể.

b)Ngầm giới thiệu quan hệ cộng - trừ.

Chia sẻ truớc lớp. GV cũng có thể nêu thêm một vài phép tính khác để HS cúng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

3.Hoạt động vận dụng(9p)

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

-HS nêu, nhận xét

4.Củng cố, dặn dò(3p)

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

--- Ngày soạn: 08/12/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng:

(29)

TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT I. MỤC TIÊU

1. HS biết viết tổ hợp chữ ghi vần: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, âc, oc, ốc.

2. Biết viết từ ngữ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, con sên.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. GV: + bộ thẻ các chữ in thường: sầu riêng,rau muống,thịt nướng, cửa kính, dòng kênh,tranh lụa,vòng bạc, mắc áo,quả gấc,con sóc,con sên.

+ Tranh ảnh: sầu riêng,rau muống,thịt nướng, cửa kính, dòng kênh,tranh lụa,vòng bạc, mắc áo,quả gấc,con sóc,con sên.

2. HS: Vở tập viết, bút chì, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Tiết 1 A. Khởi động (5P)

Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh hơn.

- Cả lớp nghe GV hướng dẫn.

GV sắp xếp thẻ chữ theo trật tự trong bài viết và dán các thẻ từ vào dưới hình trên bảng

B. Hoạt động khám phá(6P)

HĐ 2 : Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần

- Đính thẻ ghi vần : iêng, uông, ương, inh ,ênh, anh, ac, âc, oc, ốc.

+ Đọc : iêng, uông, ương, inh ,ênh, anh, ac, âc, oc, ốc

? Con chữ : i,ê,n, u,ô, ư,ơ, i, a, c, â, o( g, h)cao mấy li

-> NX, Kl...

C. HĐ luyện tập: (7p) HĐ 3: viết chữ ghi vần:

- Viết mẫu: HDHS viết từng chữ ghi:

iêng, uông, ương, inh ,ênh, anh, ac, âc, oc, ốc

- Nghe

- Thực hiện chơi trò chơi Nhận xét

-Theo dõi, đọc lại - Quan sát

- Nghe; đọc lại - Quan sát, viết bài - Lắng nghe

- Quan sát

- Thực hiện

(30)

+ Lưu ý HS: điểm đặt bút, dừng bút ở từng chữ

- Cho HS viết vào bảng con - NX, chỉnh sửa sau mỗi lần HS

viết( điểm đặt bút,dừng bút ở từng chữ)

* Viết vở(15P)

- GV nhắc hs tư thế ngồi viết - YC hs viết bài

+ 1 dòng vần iêng, uông + 1 dòng ương

...

* Nhận xét vở

- Thu 5 - 6 vở, nhận xét

- Nhận xét chung vở viết của HS trước lớp

* Cñng cố - dặn dò (2p) - Nhận xét tiết học

Tiết 2 D. HĐ vận dụng (15P) HĐ 4: viết từ ngữ

- Đính thẻ ghi từ : sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, con sên.

+ Đọc TN

TCTV : Cho HSQS tranh ảnh quả sầu riêng, rau muống,... rồi giải nghĩa ? Các con chữ trong từng từ( sầu riêng,..) được viết ntn

-> NX, Kl...

* Viết bảng con

- Viết mẫu : HD viết từng từ ứng dụng + Lưu ý HS: điểm đặt bút, dừng bút ở từng chữ

- Cho HS viết vào bảng con

- NX, chỉnh sửa sau mỗi lần HS viết

- Lớp NX - Lắng nghe - Viết bài vào vở

- Lắng nghe, ghi nhớ, sửa lỗi

- Lắng nghe

- Quan sát

- Nghe, đọc lại

- Quan sát, lắng nghe - Quan sát nêu

- Lớp NX, BS - Quan sát - Thực hiện + Lớp NX

- Lắng nghe

- Thực hiện viết vở

(31)

(điểm đặt bút, dừng bút ở từng chữ)

* Viết vở (17P)

- GV nhắc hs tư thế ngồi viết - YC hs viết bài

+ 1 dòng sầu riêng + 1 dòng rau muống ...

* Nhận xét vở

- Thu 5 - 6 vở, nhận xét

- Nhận xét chung vở viết của HS trước lớp

* Cñng cố - dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe, ghi nhớ, sửa lỗi - Lắngnghe

--- SINH HOẠT

Phần 1: NHẬN XÉT TUẦN 14 I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh.

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

II. NỘI DUNG:

1. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a. Về nề nếp học tập:

- Các tổ trưởng nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong nhóm mình.

- Nêu đánh giá, xếp loại các thành viên trong nhóm.

- Giáo viên nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua . b. Về nề nếp quy định của nhà trường:

+ Các em thực hiện tương đối tốt các nội quy của lớp, của trường.

- Tồn tại:

+ Vẫn còn hiện tượng học sinh đi học muộn.

2. Phương hướng tuần sau:

- Nhanh ổn định các nề nếp của trường, lớp.

- Khắc phục dần những khuyết điểm còn mắc.

(32)

Phần 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM I. MỤC TIÊU:

- Sau bài học học sinh:

+ Tích cực tham gia rèn luyện, biểu diễn văn nghệ

+ Hiểu được ý nghĩa, thuộc một số bài hát, thơ... về chú bộ đội + Có ý thức rèn luyện, phấn đấu noi gương chú bộ đội

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm: cùng các bạn tham gia múa hát, đọc thơ... để biểu diễn.

+ Phẩm chất:

Yêu nước, tự hào về truyền thống vẻ vang của quân đội ta

Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống ngăn nắp, gọn gàng, kỷ luật Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bài hát, thơ về chú bộ đội

- Sách hoạt động trải nghiệm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Các hoạt động của gv Các hoạt động của hs 1. HĐ khởi động (3’)

- Gv cho hs hát 1 bài hát 2. HĐ khám phá: (10’)

* GV giới thiệu về công việc, hình ảnh chú bộ đội

- GV cho hs chia sẻ theo nhóm bàn: Chú bộ đội làm những công việc gì? Bạn có yêu chú bộ đội không?

- Gọi hs chia sẻ trước lớp - HS nhận xét

- Vì sao cần phải hát tặng chú bộ đội?

3. HĐ thực hành, luyện tập - Gv cho hs quan sát tranh - Nhận xét tranh

- Cho hs thảo luận theo nhóm 4 để tìm, hát những bài hát về chú bộ đội

- Gọi đại diện một số nhóm lên hát - Nhận xét

- Cả lớp vừa hát vừa vận động - Hs lắng nghe

- Hs chia sẻ trước lớp - Hs nhận xét

- Hs trả lời

- Hs quan sát tranh

- Hs thảo luận theo nhóm 4 - Hs thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét

- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv - Các“nghệ sĩ” biểu diễn tự tin, cảm xúc

(33)

4. Vận dụng

- Cho hs lên sắm vai biểu diễn hát về chú bộ đội

- Các tiết mục hát, múa, thơ đươc trình diễn trước lớp

- Chọn tiết mục biểu diễn Giao lưu Chào mừng ngày 22/12

* Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bì bài sau

- Khán giả chăm chú theo dõi, cổ vũ giao lưu nhiệt tình

- Nhận xét - Hs lắng nghe

Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2020 Tổ trưởng ký duyệt

Phạm Thị Hương

(34)
(35)

Buổi chiều:

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC: INH, ÊNH, ANH I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh ôn lại các tiếng có chứa vần inh, ênh, anh; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng: inh, ênh, anh;

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh

- Sách Thực hành Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

- Gv nêu yêu cầu bài 1: Nối các tiếng để tạo thành từ ngữ

- Cho hs quan sát tranh và rút ra vật tương ứng với người

- Gọi hs đọc bài

- Trong các từ con vừa tạo được có chứa vần inh, ênh, anh

- Nhận xét

- Gọi hs đọc lại bài Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- Cho Hs đọc bài theo nhóm đôi.

- Gv quan sát , giúp đỡ hs chậm.

- Cho HS đọc trước lớp.

- Gv nêu câu hỏi: “Chú chim nhảy thế nào?”

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gv nêu yêu cầu bài: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Cho HS nhắc lại yêu cầu của bài - Gọi hs trả lời

-HS lắng nghe.

-HS mở vở.

- HS lắng nghe.

- Hs quan sát tranh - Hs đọc bài

- Hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Hs đọc lại bài

- HS nhắc lại bài.

- Hs đọc bài nhóm đôi.

- Đại diện đọc bài. Đọc đồng thanh cả bài

- Trả lời

- Hs nhắc lại - Hs trả lời

(36)

- Nhận xét

- Gv chốt và kết luận 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét - Hs lắng nghe - Hs trả lời

- Hs lắng nghe và thực hiện

--- LUYỆN TOÁN

ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU

- Tái hiện, củng cố cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra.

- Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tái hiện củng cố:

1. KTBC. (5’) 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài. (2’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập. (20’)

* Bài 4.Quan sát hình vẽ và viết phép tính thích hợp

- GV nêu yêu cầu.

+YC HS quan sát tranh + Có tất cả bao nhiêu bạn?

+Mấy bạn đứng tập

- Dựa vào tranh nêu phép tính + Vậy 10 trừ 4 bằng mấy?

-GV viết nhanh lên bảng. 1 HS đọc lại phép tính vừa tìm đượ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra... - Bước đầu rèn luyện kĩ

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra.. - Bước đầu rèn luyện kĩ

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế..

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế2. - Qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế.. - Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi