• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
77
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: 21 /1/2022

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 24 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng

Toán Kiểm tra TẬP VIẾT

ÔN TẬP CHỮ HOA P I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa P, Ph, B.

- Viết đúng, đẹp tên riêng Bội Châu và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc/Đèo Hải Vân…

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng;

biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*GD BVMT:

- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa P, Ph, B viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

- Học sinh: Bảng con, vở Tập viết.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

(2)

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút)

- Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp”

- Học sinh lên bảng viết:

+Lãn Ông, Hải Thượng Lãn Ông.

+ Viết câu ứng dụng:

Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người (…)

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: Năm ngón tay ngoan.

- Học sinh tham gia thi viết.

- Lắng nghe.

2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút)

*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con.

Hiểu nghĩa câu ứng dụng.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?

- Treo bảng 3 chữ.

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.

- P, Ph, B, C, T, G, Đ, H, V, N.

- 3 Học sinh nêu lại quy trình viết.

- Học sinh quan sát.

(3)

Việc 2: Hướng dẫn viết bảng

- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.

Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- Giới thiệu từ ứng dụng: Phan Bội Châu

=> Phan Bội Châu 1867 - 1940 là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngoài hoạt động cách mạng ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.

+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?

+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Viết bảng con.

Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

- Học sinh viết bảng con: P, Ph, B, C, T, G, Đ, H, V, N.

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

- 3 chữ: Phan Bội Châu

- Chữ Ph, B, Ch cao 2 li rưỡi, chữ a, n, ô, i, â, u cao 1 li.

- Học sinh viết bảng .con: Phan Bội Châu

- Học sinh đọc câu ứng dụng.

- Lắng nghe.

- Học sinh phân tích độ cao các con chữ.

(4)

- Giới thiệu câu ứng dụng.

=> Giải thích: Hai câu thơ này nói về các địa danh ở nước ta. Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên-Huế, dài khoảng 60km, rộng từ 1-6 km. Đèo Hải Vân ở g ần bừ biển nối tỉnh Thiên – Huế và Đà

Nẵng.

+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Cho học sinh luyện viết bảng con.

- Học sinh viết bảng: Phá Tam Giang, Bắc, Đèo, Hải Vân, Nam.

3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút)

*Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.

- Giáo viên nêu yêu cầu viết:

+ Viết 1 dòng chữ hoa P.

+ 1 dòng chữa Ph.

+ 1 dòng tên riêng Phan Bội Châu.

+ 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.

- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.

- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.

Việc 2: Viết bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài,

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe và thực hiện.

(5)

từng dòng theo hiệu lệnh.

- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm.

- Chấm nhận xét một số bài viết của học sinh.

- Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh.

- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên.

4. HĐ ứng dụng: (1 phút)

5. HĐ sáng tạo: (1 phút)

- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.

- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ viết về các địa danh ở nước ta và tự luyện viết cho đẹp hơn.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

CHÍNH TẢ (Nghe - viết):

MỘT NHÀ THÔNG THÁI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập biết phân biệt và tìm đúng các tiếng có các âm hoặc vần và các từ chỉ hoạt động có các âm và vần dễ lẫn (âm đầu r/d/gi) – Bài tập 2a và 3a.

- Viết đúng: Trương Vĩnh Ký, rộng rãi, nghiên cứu, lịch sử, 26 ngôn ngữ , 100 bộ sách, 18 nhà bác học,…

2. Kĩ năng:

(6)

- Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả.

- Biết viết hoa các chữ đầu câu.

- Kĩ năng trình bày bài khoa học.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: 4 tờ phiếu để học sinh làm bài 3a.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút)

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”.

- Nêu nội dung bài hát.

- Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”:

chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả - Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):

*Mục tiêu:

(7)

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài ăn xuôi.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc đoạn viết một lượt.

+ Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?

b. Hướng dẫn cách trình bày:

+ Nội dung đoạn văn nói gì?

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn?

- Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết.

- 1 học sinh đọc lại.

- Ông là người hiểu biết rất rộng. Ông thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu. Ông để lại cho chúng ta 100 bộ sách.

+ Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của một nhà khoa học.

+ Đoạn văn có 4 câu.

+ Viết hoa những chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký.

+ Bắt đầu viết cách lề 1 ô vở.

- Học sinh nêu các từ: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm,...

- 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con.

3. HĐ viết chính tả (15 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh viết chính xác bài chính tả.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.

(8)

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu của mỗi câu thơ 6 chữ viết hoa lùi vào 2 ô. Chữ đầu của mỗi câu thơ 8 chữ viết hoa lùi vào 1 ô..., chú ý tư duy và ghi nhớ lại các từ ngữ, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh;

ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Giáo viên cho học sinh viết bài.

Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.

- Lắng nghe.

- Học sinh viết bài.

4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút)

*Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ cách trình bày đúng hình thức văn xuôi.

*Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên gọi 1 học sinh M4 đọc lại bài viết cho các bạn soát bài.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.

- Lắng nghe.

5. HĐ làm bài tập (7 phút)

*Mục tiêu: Làm đúng bài tập 2a và 3a.

*Cách tiến hành:

Bài 2a: (Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng) - Tổ chức chơi trò chơi tìm đúng, tìm nhanh - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng thi làm bài tiếp sức.

- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, làm bài đúng và nhanh.

- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn

(9)

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.

Bài 3a: (Cá nhân – Nhóm – Lớp)

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài trên phiếu.

- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp và chia sẻ kết quả.

- Giáo viên nhận xét chung.

nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.

- Học sinh chữa bài vào vở.

2a) Radio – Dược sĩ – Giây.

- Học sinh làm cá nhân rồi trao đổi nhóm (phiếu) sau đó chia sẻ trước lớp:

+ Tiếng bắt đầu bằng r: reo hò, ...

+ Tiếng bắt đầu bằng d: dạy học,..

+ Tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, ...

6. HĐ ứng dụng (1 phút)

7. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai.

- Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.

- Sưu tầm các bài văn, đoạn văn viết về người hiểu biết rất rộng và tự luyện viết để chữ đẹp đẹp hơn.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 1)

(10)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.

- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.

- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục...)

2. Kĩ năng: Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ, với khách nước ngoài.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

*GDKNS:

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Phiếu học tập.

- Học sinh: Vở bài tập.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Khởi động (5 phút):

+ Em có suy nghĩ gì về tình cảm giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế?

- Kết nối kiến thức.

- Hát: “Trái Đất này là của chúng mình”.

- Học sinh nêu.

- Lắng nghe.

(11)

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.

2. HĐ thực hành: (25 phút)

* Mục tiêu:

- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.

Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục...)

* Cách tiến hành:

Việc 1:

(Làm việc theo nhóm -> Chia sẻ trước lớp)

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm yêu cầu học sinh quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.

-> GVKL: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.

Việc 2: Phân tích truyện.

(HĐ cá nhân ->nhóm -> cả lớp)

- Giáo viên đọc truyện “Cậu bé tốt bụng”

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhóm thảo luận các câu hỏi.

+ Bạn nhỏ đang làm gì?

+ Học sinh thảo luận nhóm.

+ Học sinh lên chia sẻ trước lớp.

+ Các nhóm khác nhận xét, biểu dương.

(12)

+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?

+ Theo em người khác nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam?

+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ trong truyện?

+ Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?

-> GVKL: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.

+ Các em nên giúp đỡ khách.

+ Việc đó thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam.

Việc 3: Nhận xét hành vi (Làm việc cá nhân -> Cả lớp)

- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhận xét việc làm của bạn trong những tình huống dưới đây và giải thích lý do (mỗi nhóm 1 tình huống).

- Yêu cầu các nhóm thảo luận

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời

+ Bạn nhỏ đang dẫn người khách nước ngoài đến nhà nghỉ.

+ Việc làm của bạn nhỏ là thể hiện tôn trọng và lòng mến khách nước ngoài.

+ Người khách nước ngoài sẽ rất yêu mến cậu bé và yêu mến đất nước con người VN.

+Việc làm của bạn nhỏ thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài làm cho khách nước ngoài yêu mến và hiểu biét hơn về con người đất nước VN ta.

+ Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi và sẵn sàng giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.

- Học sinh các nhóm thảo luận theo các tình huống:

+ Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, bạn tường vừa hỏi họ vừa nói: Trông bà kia mặc

(13)

*Giáo viên chốt nội dung: Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài khi cần thiết.Thực hiện cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.

quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn kín mặt nữa, còn đưa bé kia da đen sì. tóc lại xoăn tít, Bạn Vân cùng phụ họa theo tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ.

- Tình huống 2: một người nước ngoài đang ngồi trên tàu nhìn qua cửa sổ. ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với vốn tiếng anh ít ỏi của mình. cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đát nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường bé xinh của cậu . Hai người vui vẻ trò chuyện dùng ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ cử chỉ để giải thích thêm.

3. Hoạt động ứng dụng (3 phút)

4. Hoạt động sáng tạo (2 phút)

- Khi gặp khách nước ngoài, em sẽ làm gì?

- Sưu tầm thêm những câu chuyện về khách nước ngoài

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

Buổi chiều

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

(14)

BÀI 49: ĐỘNG VẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.

- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.

- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

*GD BVMT:

- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY 1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 90, 91, sưu tầm các bông hoa khác nhau.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(15)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút)

- TBHT điều hành trò chơi: “Thi tài giải các câu đố: Nội dung các câu đố liên quan đến các con vật:

VD1: Con gì cô Tấm quý yêu

Cơm vàng cơm bạc cho ăn sớm chiều.

VD2: Con gì có cánh mà lại biết bơi

Ngày xuống ao bơi, đêm về đẻ trứng.

(…)

- Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về thế giới động vật phong phú qua bài: “Động vật”.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh hát.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

*Mục tiêu:

- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.

- Nhận biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

*Mục tiêu:

- Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.

- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm:

Quan sát các hình trang 94, 95 trong sách giáo - Học sinh quan sát, thảo luận

(16)

khoa và kết hợp quan sát những tranh ảnh các con vật học sinh sưu tầm được.

- Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau:

+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật?

+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật đang quan sát?

+ Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng?

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

*Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác nhau. Cơ thể chúng đều có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

*Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật ưa thích.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì

hay bút màu để vẽ một con vật mà các em ưa thích.

- Giáo viên lưu ý học sinh: tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ.

- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính

nhóm và ghi kết quả ra giấy

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung.

- Học sinh lấy giấy và bút chì hay bút màu ra vẽ một con vật.

(17)

các bức tranh vẽ được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau

- Giáo viên cho các nhóm giới thiệu các bức tranh vẽ của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào có các bức tranh vẽ nhiều, trình bày đúng các bộ phận của các con vật, đẹp và nhanh.

- Học sinh trình bày sản phẩm.

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

4. HĐ sáng tạo (2 phút)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đố bạn con gì?”:

Giáo viên phổ biến cách chơi: 5 học sinh được phát miếng bìa ghi tên con vật, 5 học sinh còn lại được phát miếng giấy nhỏ ghi tên một con vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu của con vật đó. 5 học sinh có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng bên cạnh bạn vừa giả tiếng kêu của con vật mà mình cầm tên.

- Gọi 10 học sinh lên chơi.

- Nêu một số hoạt động công nghiệp thương mại ở nơi mình ở.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

(18)

...

THỂ DỤC

CHỦ ĐỀ :BTKNVĐCB - TCVĐ

BÀI 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN -TRÒ CHƠI

“ LÒ CÒ TIẾP SỨC”

Tiết 41.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1.Về phẩm chất:

- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, trò chơi Lò cò tiếp sức trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi .

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, trò chơi Lò cò tiếp sức .

-Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân , trò chơi Lò cò tiếp sức . II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Nội dung LTV Phương pháp tổ chức và yêu cầu

T. G SL Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HĐ mở đầu

1. Nhận lớp

- Hoạt động của cán sự lớp.

5 1 2’

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.

-Hỏi thăm sức khỏe của

- ĐH lớp tập trung

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

(19)

- Hoạt động của giáo viên.

2. Khởi động

a, Khởi động chung.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

b, Khởi động chuyên môn.

c, Chạy chậm trên địa hình tự nhien xung quanh sân tập.

2’

1l

1l

HS và trang phục tập luyện.

- Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.

* Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn tích cực hơn cho HS trong giờ học.

- GV hướng dẫn chơi

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV.

-SĐ ĐH khởi động

€ € € €

€ € €

€

- Đội hình tập.

€€€€€€€

€

€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€

II. HĐ hình thành kiến thức.

-Kiến thức.

- Nhảy dây kiểu chụm hai chân .

- Luyện tập.

-Tập đồng loạt.

25’

18’

2-3l

- GV cùng HS nêu động tác để HS biết HS chú ý quan sát.

- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ nhớ.

- Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác.

- GV quan sát, chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt.

- GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức:

- Luyện tập đồng loạt.

- GV HD QS chung.

-Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

(20)

-Tập theo tổ .

-Tập theo cặp đôi.

-Thi đua giữa các tổ.

c. Trò chơi vận động:

- Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.

- Mục đích:Nhằm rèn luyện sức nhanh,khéo léo linh hoạt đôi chân,sự

7’

2l

2l

1l

3l

- GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.

- GV quan sát sửa sai cho HS.

- GV mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua – trình diễn.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của trò chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua.

€€€€€€€

€

-ĐH tập luyện theo tổ.

€€€€

€ € €

€ €

€

€ €

€ € -Đội hình luyện tập theo cặp đôi

€€€€€€€

€

€€€€€€€

+ Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập..

Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau.

-Thực hiện thi đua giữa các tổ.

+ HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân..

€€€€€€€

€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- Đội hình trò chơi

- HS tích cực tham gia trò chơi .

(21)

phối hợp đồng đội.

*Vận dụng.

- Bài tập phát triển thể lực

- Chạy tại chỗ.

1l - GV nêu câu hỏi…

- Hướng dẫn HS trả lời.

- GV hướng dẫn HS tập.

-HS quan sát trả lời.

- Cả lớp tập luyện.

III. HĐ kết thúc:

a. Hồi tĩnh

- Thả lỏng cơ toàn thân.

-Trò chơi: Chim bay cò bay.

b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

c. Vận dụng:

- Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn .trong giờ ra chơi.

2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục.

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà,

3. Xuống lớp.

5 2 2’

1’

2-3

1l

- Điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân.

- GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ của HS

-Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.

-Đội hình hồi tĩnh

€€€€€€€

€ €€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

-HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV đưa cơ thể về trạng thái bình thường 1 cách hợp lý.

- Đội hình nhận xét kết thúc giờ học.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

(22)

Hoạt động ngoài giờ lên lớp Đọc Thư viện

Ngày soạn: 22 /1/2022

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 25 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng

Toán

TIẾT 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.

- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.

- HS làm được các BT:1, 2, 3, 4(a).

2. Kĩ năng: So sánh, phân biệt số lớn, số bé trong dãy số đã cho Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: SGK, Phiếu học tập - HS: SGK, vở

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)

(23)

-Trò chơi Hộp quà bí mật -Nội dung chơi về bài học:

+ Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999

+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Kết nối nội dung bài học.

- HS tham gia chơi - Lớp theo dõi

-Nhận xét, đánh giá

-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút)

* Mục tiêu:

- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.

- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

* Việc 1: Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000

- Giáo viên ghi bảng:

999 … 1012

- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( <, =, > ) thích hợp rồi giải thích.

- Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích

=>GV kết luận.

- Tương tự yêu cầu so sánh hai số 9790 và 9786.

- Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số : 3772 ... 3605 8513 ... 8502

- Lớp quan sát lên bảng.

- Cả lớp tự làm vào nháp.

- Hs chia sẻ KQ, cả lớp nhận xét bổ sung.

999 < 1012

- HS thực hiện: HS so sánh vào bảng con

- Học sinh chia sẻ.

+ HS thực hiện theo YC - HS chia sẻ KQ và giải thích

9790 > 9786.

-(HS thực hiện tương tự các ý trên)

(24)

4579 ... 5974 655 ... 1032 - GV nhận xét đánh giá.

* Việc 2: So sánh các số trong phạm vi 100 000

- Yêu cầu so sánh hai số:

100 000 và 99999

- Mời một em lên bảng điền và giải thích.

- Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và 76199.

- Mời một em lên so sánh điền dấu trên bảng.

- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.

- So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút ra kết luận : 100 000 > 99 999

- HS giải thích

- HS tự làm

- Một em lên bảng điền dấu thích hợp.

3. Hoạt động thực hành: (15 phút)

* Mục tiêu:

- Củng cố so sánh các số trong phạm vi 100.000.

- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số đã cho - HS làm các BT: 1,2,3,4(a).

* Cách tiến hành:

Bài tập 1:Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS giải thích cách làm:

*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT

*GV củng cố về so sánh các số trong

-2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi

- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng:

a) 4589<10 001 b) 35 276< 35 275

(25)

phạm vi 100.000

Bài tập 2: Làm việc cá nhân - nhóm đôi – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC - GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT

- GV lưu ý HS M1

* GV củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100.000

Bài tập 3: Làm việc cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài N2 +GV trợ giúp Hs hạn chế

+GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ KQ bài làm

*GV kết luận

Bài tập 4 : Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV chấm bài, đánh giá

✪Bài tập chờ

Bài tập 4b (M3+M4):

-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo

3527 < 3519 99 999< 100 000 (...)

- HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm cá nhân.

+ HS làm nhóm- trao đổi vở KT kết quả + HS thống nhất KQ chung

+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp

a) 89 156 < 98 516 b) 67 628 < 67 728 79 650 = 79 650 78 659 > 76 860

- HS nêu yêu cầu bài tập

- Trao đổi nhóm đôi=> thống nhất KQ.

- 1 số cặp chia sẻ kết quả trước lớp, lớp bổ sung:

a)Số lớn nhất trong dãy số đã cho là:

92 368

b)Số bé nhất trong dãy số đã cho là:

54 307.

- HS nêu yêu cầu bài tập -HS tự làm bài vào vở.

+Từ bé đến lớn: 8258; 16 999; 30 620;

(26)

kết quả

- GV chốt đáp án đúng

31 855.

- HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài vào vở.

- HS báo cáo KQ với GV 4.Hoạt động ứng dụng (2 phút)

- GV gọi Hs nêu lại ND bài học

- Cho HS tìm số lớn nhất, số bé nhất có 5 chữ số.

-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.

- HS nêu:

+ Số lớn nhất có 5 chứ số là: 99999 + Số bé nhất có 5 chứ số là: 10000 5. Hoạt động sáng tạo:(2 phút)

- Về nhà tìm thêm các bài tập về so sánh số có 5 chư số để làm thêm.

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

- Lắng nghe, thực hiện

TẬP LÀM VĂN:

NÓI VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý sgk (bài tập 1).

- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (Bài tập 2).

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết về người lao động trí óc.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

(27)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát.

+ Câu chuyện Nâng niu từng hạt giống giúp em hiểu điều gì về nhà

nông học Lương Định Của?

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: Thầy cô cho em mùa xuân.

- Ông say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ hình thành kiến thức: (10 phút)

*Mục tiêu: Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý sách giáo khoa.

*Cách tiến hành:

Bài tập1: Cặp đôi -> Cả lớp

- Học sinh đọc yêu cầu.

(28)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu:

- Yêu cầu: Kể về người đó là ai? Làm nghề gì?

- Giáo viên theo dõi giúp học sinh nêu bổ sung trình tự; nêu quan hệ của người đó đối với em.

- Yêu cầu học sinh lên chia sẻ trước lớp.

- Giáo viên lưu ý cho học sinh M1+M2 nắm vững yêu cầu:

+ Những người tri thức đó là ai?

+ Họ làm nghề gì?...

- Giáo viên khen ngợi học sinh và kết luận.

+ 2 học sinh đọc bài tập.

+ Lớp đọc thầm bài tập.

+ Học sinh trao đổi nội dung, thống nhất - Học sinh lên chia sẻ (5 -7 học sinh) - Học sinh nhận xét

- Học sinh M4 kể lại bài mình

2. HĐ hình thành kiến thức: (15 phút)

*Mục tiêu: Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp

Bài tập 2: Cá nhân -> Cả lớp - Yêu cầu đọc đề bài sách giáo khoa.

- Yêu cầu tự viết bài mình đã nói vào vở.

- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa.

-Viết bài theo yêu cầu.

(29)

- Yêu cầu học sinh đọc bài.

Lưu ý: Trợ giúp học sinh M1+M2 viết được đoạn văn khoảng 7 câu.

- 5 học sinh cầm vở viết đọc bài, lớp theo dõi nhận xét bài.

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

4. HĐ sáng tạo (2 phút)

- Về nhà tiếp tục viết về người lao động trí óc.

- Viết về một người lao động trí óc mà em quen hoặc đã từng gặp.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

TẬP ĐỌC NHÀ ẢO THUẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

(30)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, nắp lọ, lỉnh kỉnh,...). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

*KNS:

- Thể hiện sự cảm thông.

- Tự nhận thức bản thân.

- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

1. - Học sinh hát.

- 2 học sinh đọc thuộc bài: “Cái cầu” và trả lời câu hỏi.

- Học sinh hát.

- Học sinh thực hiện.

(31)

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (20 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

* Cách tiến hành:

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng đọc của từng đoạn:

+ Đoạn 1, 2, 3: đọc với giọng kể, chậm rãi, thong thả.

+ Đoạn 3: lời chú Lý giọng hồ hởi, thân mật.

+ Đoạn 4: đọc nhanh hơn 3 đoạn đầu thể hiện sự ngạc nhiên, thú vị, bất ngờ.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

- Học sinh lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) =>

Cả lớp (ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, nắp lọ,

(32)

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

+ Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mau vé/ vì bố đang nằm viện.// Các em biết mẹ rất cần tiền.//

+ Nhưng/ từ lúc chú ngồi vào bàn,/

cả nhà chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.// (..)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ thán phục, đại tài.

d. Đọc đồng thanh

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

lỉnh kỉnh,...).

- Học sinh chia đoạn (4 đoạn như sách giáo khoa).

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

- 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.

- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài.

3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

(33)

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc

to 5 câu hỏi cuối bài.

- Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

- Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật?

- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp?

- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác?

- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà?

- Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân:

+ Bài đọc nói về việc gì?

+ Chúng ta học được điều gì qua bài đọc?

=> Giáo viên chốt nội dung:Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

- 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút).

- Vì bố em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé.

- Hai chị em nhớ lời mẹ dạy không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả

ơn.

- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú.

- Nhưng từ lúc chú ngồi vào bàn, cả nhà

chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác:

một cái bánh bỗng biến thành hai; cái dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra,...

- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân.

- Học sinh lắng nghe.

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)

(34)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp

- Giáo viên hướng dẫn đọc đúng đoạn văn: Đọc với giọng bình thản.

lời chú Lí (đoạn 3) thân mật, hồ hởi,…

-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét chung - Chuyển hoạt động.

- 1 học sinh M4 đọc mẫu đoạn 2.

- Xác định các giọng đọc.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.

+ Phân vai trong nhóm.

+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.

- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.

- Lớp nhận xét.

6. HĐ ứng dụng (1phút)

6. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Kể về một nhà ảo thuật có tài lại thương yêu trẻ em mà mình biết.

- Sưu tầm thêm những câu chuyện kể về những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác.

(35)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

……….

Buổi chiều Lớp 1C

THỂ DỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Về năng lực:

1.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện tư thế vận động của chân trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

1.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện bật nhảy về trước và bật cao tay, với vật chuẩn và tích cực tham gia tập luyện.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được bật nhảy về trước và bật cao, tay với vật chuẩn.

2. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có

(36)

trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, còi.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày.

III. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu(5-7’)

Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Gv HD học sinh khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” GV hướng dẫn chơi

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới(6-8’)

- Ôn động tác bật nhảy về trước. Gv nhắc lại cách thực hiện kỹ thuật động tác.

- Học động tác bật cao, tay với vật chuẩn:

- Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.

- Đội hình HS nhận nhiệm vụ

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

HS quan sát GV làm mẫu

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(37)

3. Hoạt động luyện tập(12-17’) - Tập đồng loạt

- GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Tập theo tổ nhóm

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tập theo cặp đôi

- Thi đua giữa các tổ

- GV tổ chức cho HS thi đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động tác đi kiễng gót hai tay chống hông, tập hợp hàng ngang, dóng

-Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động tác bật xa và tập phối hợp chạy nhảy, trò chơi

-Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện,tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay phải,

- Biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện - Bước đầu biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên - Thực hiện được các động tác phối hợp chạy và bật

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi theo các hướngtrong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên.. - Năng lực giao

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của tay và tích cực tham gia tập luyện.. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của chân và tích cực tham gia tập luyện.. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động