• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Phạm Hùng Hải - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Phạm Hùng Hải - TOANMATH.com"

Copied!
53
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

MỤC LỤC MỤC LỤC

Chương 1. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG 1

§1

– PHÉP TỊNH TIẾN

1

A

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ. . . .1

B B CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN. . . .2

| Dạng 1.1: Xác định tọa độ ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến. . . .2

| Dạng 1.2: Xác định phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến. . . .4

| Dạng 1.3: Xác định phương trình ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến. . . .7

| Dạng 1.4: Một số bài toán hình sơ cấp. . . .9

C C BÀI TẬP TỰ LUYỆN. . . .10

D D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . .16

§2

– PHÉP QUAY

21

A A KIẾN THỨC CẦN NHỚ. . . .21

B B CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN. . . .22

| Dạng 2.5: Xác định ảnh của một điểm qua phép quay. . . .22

| Dạng 2.6: Xác định phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép quay. . . .25

| Dạng 2.7: Xác định phương trình ảnh của đường tròn qua phép quay. . . .27

| Dạng 2.8: Một số bài toán hình sơ cấp. . . .29

C C BÀI TẬP TỰ LUYỆN. . . .31

D D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . .32

§3

– PHÉP VỊ TỰ

36

A A KIẾN THỨC CẦN NHỚ. . . .36

B B CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN. . . .38

(2)

Gv Ths: Phạm Hùng Hải

| Dạng 3.9: Tìm ảnh, tạo ảnh của một điểm qua một phép vị tự. . . .38

| Dạng 3.10: Xác định phương trình ảnh của đường thẳng qua phép vị tự. . . .39

| Dạng 3.11: Xác định phương trình ảnh của đường tròn qua phép vị tự. . . .39

| Dạng 3.12: Một số bài toán hình sơ cấp. . . .40

C C BÀI TẬP TỰ LUYỆN. . . .40

D D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . .42

§4

– PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

46

A A KIẾN THỨC CẦN NHỚ. . . .46

B B CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN. . . .46

| Dạng 4.13: Xác định ảnh qua phép dời. . . .46

| Dạng 4.14: Xác định ảnh qua phép đồng dạng. . . .47

C C BÀI TẬP TỰ LUYỆN. . . .48

§5

– ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

51

A A Đề số 1. . . .51

B B Đề số 2. . . .54

§6

– ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CÁC CHỦ ĐỀ

57

(3)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

1

CHƯƠNG

PHÉP TỊNH TIẾN Bài 1

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định nghĩa

Trong mặt phẳng cho vectơ #»v. Phép biến hình biến mỗi điểmMthành điểmM0sao cho # »

MM0= #»v được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ #»v.

¬ Phép tịnh tiến theo vectơ #»v kí hiệu là: Tv, trong đó #»v được gọi là vectơ tịnh tiến.

­ Ta cóTv(M) =M0⇔ # » MM0= #»v.

® Phép tịnh tiến theo vectơ-không chính là phép đồng nhất.

M

M0

#»v

2. Tính chất

L Tính chất 1:Xét phép tịnh tiến theo #»v biến hai điểmM,Nthành hai điểmM0,N0thì

¬ # »

M0N0= # »

MN, từ đó suy raM0N0=MN.

­ phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

M

M0

N

N0

#»v

L Tính chất 2: Phép tịnh tiến

¬ biến đường thẳng thành đường thẳngsong song hoặc trùngvới nó.

­ biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.

® biến một tam giác thành một tam giác bằng nó.

(4)

Phạm Hùng Hải

¯ biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Chú ý:Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.

3. Biểu thức tọa độ

Trong mặt phẳng tọa độOxycho vectơ #»v = (a;b)và điểmM(x;y). Khi đó

Tv(M) =M0 x0;y0

x0=x+a y0=y+b

B. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN

p Dạng 1.1. Xác định tọa độ ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến Cho vectơ #»v = (a;b)và điểmM(x;y). Khi đó

Tv(M) =M0 x0;y0

x0=x+a y0=y+b

Ví dụ 1

d Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểmA(3;−3). Tìm tọa độ diểmA0là ảnh củaAqua phép

tịnh tiến theo véctơ #»v = (−1; 3).

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(5)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

3

1. PHÉP TỊNH TIẾN

Ví dụ 2

d Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M0(−4; 2), biếtM0 là ảnh củaM qua phép tịnh tiến theo véctơ #»v = (1;−5). Tìm tọa độ điểmM.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 3

d Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho điểmM(−5; 2)và điểmM0(−3; 2)là ảnh cảuMqua phép

tịnh tiến theo véctơ #»v. Tìm tọa độ véctơ #»v. Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 4

d Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho∆ABC biếtA(2; 4),B(5; 1),C(−1;−2). Phép tịnh tiến theo véctơBC# »biến∆ABCthành∆A0B0C0tương ứng các điểm. Tọa độ trọng tâmG0của∆A0B0C0là Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(6)

Gv Ths: Phạm Hùng Hải

Ví dụ 5

d Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(0; 2),N(−2; 1) và véctơ #»v = (1; 2). Ơ. Phép tịnh tiến theo véctơ #»v biếnM,N thành hai điểmM0,N0tương ứng. Tính độ dàiM0N0.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 6

d Cho tam giác ABC có A(1;−1),B(2; 3),C(5;−2) và A0,B0,C0 lần lượt là ảnh của các điểm A,B,Cqua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (1; 2). Tính diện tíchScủa tam giácA0B0C0.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Dạng 1.2. Xác định phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến

Cho #»v = (a;b)vàd: Ax+By+C=0. Tìm phương trìnhd0là ảnh củad quaTv. L Cách 1.Tìm hai điểm trên đường thẳng ảnh và viết phương trình qua hai điểm đó.

• Lấy hai điểmM,N thuộcd.

• TínhTv(M) =M0, tìm tọa độM0. TínhTv(N) =N0, tìm tọa độN0.

• Đường thẳng d0 cần tìm là đường thẳng qua hai điểm M0 và N0.

d0 d

M N

M0 N0

Cách 2.Sử dụng tính chấtd0song song hoặc trùng vớid.

• d qua điểmMvà có vec tơ pháp tuyếnn#»d= (A;B;C).

0 0

(7)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

5

1. PHÉP TỊNH TIẾN

• Đường thẳngd0 cần tìm là đường thẳng qua điểm M0 và nhậnn#»d làm vec tơ pháp tuyến.

Suy rad0: A(x−x0) +B(y−y0) =0.

Cách 3.Sử dụng quỹ tích điểmM0:

• GọiM(x;y)∈dvàM0(x0;y0)là ảnh của điểmMquaTv.

• Ta có

Tv(M) =M0 x0;y0

x0=x+a y0=y+b

x=x0−a y=y0−b

(1)

• Thay(1)vào phương trìnhd, ta đượcA(x0−a) +B(y0−b) +C=0.

Thu gọn kết quả, ta đượcAx0+By0+C0=0.

Vậy, phương trình ảnh củadlàAx+By+C0=0.

Ví dụ 1

d Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình đường thẳng ∆0 là ảnh của đường thẳng ∆:

x+2y−1=0qua phép tịnh tiến theo véctơ #»v = (1;−1).

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(8)

Phạm Hùng Hải

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 2

d Trong mặt phẳng tọa độOxycho đường thẳngd:x+3y−1=0. Tìm ảnh củad qua phép tịnh tiến theo #»v = (2;−1).

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 3

d Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường thẳng∆có phương trình 2x+y+5=0.Tìmabiết

phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (1;a)biến∆thành chính nó.

6

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(9)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

7

1. PHÉP TỊNH TIẾN

Lời giải.

. . . . . . . . . . . .

p Dạng 1.3. Xác định phương trình ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến

Cho #»v = (a;b)và(C): (x−m)2+ (y−n)2=R2. Tìm phương trình(C0)là ảnh của(C)quaTv. L Cách 1.Đường tròn(C)có tâmI(m;n)và bán kínhR.

• Tv(I) =I0(x0;y0)⇒

x0=x+a=m+a y0=y+b=n+b

.

ĐiểmI0(m+a;n+b) = (x0;y0)chính là tâm của đường tròn(C0).

• Do phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách nênR0=R.

Vậy, phương trình(C0): (x−x0)2+ (y−y0)2=R2. L Cách 2.Sử dụng quỹ tích điểmM0:

• GọiM(x;y)∈(C)vàM0(x0;y0)là ảnh của điểmMquaTv.

• Ta có

Tv(M) =M0 x0;y0

x0=x+a y0=y+b

x=x0−a y=y0−b

(1)

• Thay(1)vào phương trình(C), ta được(x0−a−m)2+ (y0−b−n)2=R2. Vậy, phương trình ảnh của(C)là(C0): (x−a−m)2+ (y−b−n)2=R2.

Chú ý:Đường tròn(C): x2+y2−2ax−2by+c=0có

• tâmI(a;b);

• bán kínhR=√

a2+b2−c.

7

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(10)

Phạm Hùng Hải

Ví dụ 1

d Trong mặt phẳng tọa độOxycho đường tròn(C):(x+5)2+ (y−3)2=25. Tìm ảnh của đường tròn(C)qua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (5;−4).

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 2

d Trong mặt phẳng tọa độOxy, tìm phương trình đường tròn (C0)là ảnh của đường tròn (C): x2+y2−2x+4y−1=0quaTv với #»v = (1; 2).

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(11)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

9

1. PHÉP TỊNH TIẾN

. . . . p Dạng 1.4. Một số bài toán hình sơ cấp

Ví dụ 1

d

Cho hình vuôngABCDtâmI. GọiM,N lần lượt là trung điểmAD,DC.

Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến tam giácAMIthànhINC.

A B

C

D N

M I

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 2

d Cho đường tròn(O)và hai điểmA,B. Một điểmMthay đổi trên đường tròn(O). Tìm quỹ tích điểmM0sao cho # »

MM0+MA# »= # » MB.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . .

9

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(12)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

10

1. PHÉP TỊNH TIẾN

Ví dụ 3

d

Cho hai điểmB,Ccố định trên đường tròn(O,R)vàAthay đổi trên đường tròn đó,BD là đường kính. Tìm quỹ tích trực tâm H của∆ABC.

B C

A

I

D

H

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độOxychoA(3; 1),B(2; 2).

Tìm tọa độ ảnh của điểmAqua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (1;−2).

a)

Tìm tọa độ điểmCsao choBlà ảnh củaCqua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (3; 1).

b)

Tìm một phép tịnh tiến biếnAthànhB.

c)

Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độOxycho đường thẳngd: 2x−3y+1=0. Tìm ảnh củadqua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (3;−1).

Bài 3. Trong mặt phẳngOxy, cho điểmA(−2; 3); đường thẳngd: 2x−y+5=0; đường tròn (C): (x+3)2+ (y−2)2=4và #»u = (1; 2).

Tìm tọa độ ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véc tơ #»u; a)

(13)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

11

1. PHÉP TỊNH TIẾN

Tìm phương trình ảnh của(C)qua phép tịnh tiến theo #»u. c)

Bài 4. Trong mặt phẳngOxy, cho điểmA(2; 3),B(−1; 2), đường thẳngd: 2x−3y+2=0, đường tròn(C):(x+1)2+ (y−3)2=4.

Tìm phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ # » AB.

a)

Tìm phương trình ảnh của(C)qua phép tịnh tiến theo véc tơ # » AB.

b)

Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 3), đường thẳng d: 2x−3y+2=0, đường tròn (C):(x+1)2+ (y−3)2=4và véc tơ #»u = (3;−2)

Tịnh tiến theo véc tơ #»u biếnAthànhM. Xác định tọa độ điểmA.

a)

Tìm phương trình ảnh củadqua phép tịnh tiến theo #»u. b)

Tìm phương trình ảnh của(C)qua phép tịnh tiến theo #»u. c)

Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxycho đường thẳng d:x−y+1=0. Tìm phương trình đường thẳngd0sao chod là ảnh củad0qua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (3;−1).

Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độOxycho đường tròn(C):x2+y2−8x−2y−3=0. Tìm ảnh của đường tròn(C)qua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (1;−2).

Bài 8. Trong mặt phẳng tọa độOxy cho đường tròn(C):(x+3)2+ (y−2)2=16. Tìm ảnh của đường tròn(C)qua phép tịnh tiến theo vectơ #»v = (1;−4).

Bài 9. Cho hình bình hànhABCD. Phép tịnh tiếnT# » AB+# »

ADbiến điểmAthành điểm nào?

Bài 10.

Cho lục giác đềuABCDEF tâm O. Tìm ảnh của∆AOF qua phép tịnh

tiến theo vectơ # » AB.

E F

O

B C

A D

11

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(14)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

12

1. PHÉP TỊNH TIẾN

Bài 11. Cho hình vuôngABCDtâmI. GọiM,Nlần lượt là trung điểm củaAD,DC. Tìm phép tịnh

tiến biến∆AMIthành∆MDN?

Bài 12. Cho hình bình hành ABCD. Trình bày các phép tịnh tiến biến đường thẳng AB thành

đường thẳngCDvà biến đường thẳngADthành đường thẳngBC?

Bài 13. Tìm vectơ #»v = (a;b)sao cho khi tịnh tiến đồ thịy= f(x) =x3+3x+1theo vectơ #»v ta nhận được đồ thị hàm sốy=g(x) =x3−3x2+6x−1.

Bài 14. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(−5; 2),C(−1; 0). Biết B=Tu(A),C=Tv(B).

Tìm tọa độ của vectơ #»u+#»v để có thể thực hiện phép tịnh tiếnTu+v biến điểmAthành điểmC.

Bài 15. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳngd : 2x−3y+3=0và d0: 2x−3y−5=0.

Tìm tọa độ #»v có phương vuông góc vớidvàTv biến đường thẳngd thànhd0.

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Ảnh của điểmM(0; 1)qua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»u = (1; 2)là điểm nào?

A. M0(2; 3). B. M0(1; 3). C. M0(1; 1). D. M0(−1;−1).

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độOxy, ảnh của điểmM(0; 1)qua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»u = (1; 2)là điểm nào?

A. M0(2; 3). B. M0(1; 3). C. M0(1; 1). D. M0(−1;−1).

Câu 3. Phép tịnh tiến theo #»v biến điểmA(1; 3) thành điểm A0(1; 7). Tìm tọa độ của véc-tơ tịnh tiến

#»v?

A. #»v = (0;−4). B. #»v = (4; 0). C. #»v = (0; 4). D. #»v = (0; 5).

Câu 4. Cho hình vuôngABCDcó tâmI. Ta có

A. TAI(I) =B. B. TAI(I) =D. C. TAI(I) =C. D. TAI(I) =A.

A B D C

I

Câu 5. Cho hình bình hànhABCD. Phép tịnh tiếnTBA# »biến:

A. BthànhC. B. CthànhD. C. CthànhB. D. AthànhD.

C D

(15)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

13

1. PHÉP TỊNH TIẾN

Câu 6. Cho hình lục giác đềuABCDEFtâmO, đặt #»v = # »

OA. Qua phép tịnh tiếnTv thì:

A. B7→C. B. C7→D. C. D7→E. D. E7→F.

E F

O

B C

A D

Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu phép tịnh tiến biến điểmA(3; 2)thành điểm A0(2; 3) thì nó biến điểmB(2; 5)thành

A. ĐiểmB0(5; 5). B. ĐiểmB0(5; 2). C. ĐiểmB0(1; 1). D. ĐiểmB0(1; 6).

Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆: x−2y+2=0. Ảnh của đường thẳng∆qua phép tịnh tiến theo #»u = (2; 3)có phương trình là

A. x−2y+6=0. B. x+2y+2=0. C. 2x−y+2=0. D. 2x+y+2=0.

Câu 9. Trong mặt phẳngOxy, phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v(2;−3)biến đường thẳngd: 2x+3y−1=0 thành đường thẳngd0có phương trình:

A. d0: 3x+2y−1=0. B. d0: 2x+3y+4=0.

C. d0: 3x+2y+1=0. D. d0: 2x+3y+1=0.

Câu 10. Phép tịnh tiến theo #»v biến điểmA(1; 3)thành điểmA0(1; 7). Tìm tọa độ của véc-tơ tịnh tiến

#»v?

A. #»v = (0;−4). B. #»v = (4; 0). C. #»v = (0; 4). D. #»v = (0; 5).

Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độOxy, phép tịnh tiến biến đường thẳngd: x+y+1=0thành đường thẳngd0: x+y−1=0theo véc-tơ cùng phương với véc-tơ #»

i. Hãy tìm vec-tơ tịnh tiến

A. #»v = (2; 0). B. #»v = (0; 2). C. #»v = (0;−2). D. #»v = (−2; 0).

Câu 12. Cho lưới tọa độ ô vuông như hình vẽ.

Tìm tọa độ véc-tơ#»v biết rằng quaTv thì∆A0B0C0

là ảnh của4ABC.

A. #»v = (8;−4). B. #»v = (−8; 4).

C. #»v = (8;−3). D. #»v = (8; 3).

O x

y

−5 −4 −3 −2 −1 1 2 3 4 5

−4

−3

−2

−1 1 2 3 4 A

A0 C

C0 B

B0

13

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(16)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

14

1. PHÉP TỊNH TIẾN

Câu 13. Trên mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v(3; 1) biến đường thẳng d thành đường thẳngd0, biếtd0: x−2y=0. Khi đódcó phương trình là

A. x−2y−1=0. B. x−2y+1=0. C. x+2y−1=0. D. x+2y−1=0.

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độOxy, phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (a;b)biến đường thẳngd1: x+ y=0thànhd10: x+y−4=0vàd2: x−y+2thànhd20: x−y−8=0. Tínhm=a+b

A. m=4. B. m=−4. C. m=5. D. m=−5.

Câu 15. Trong mặt phẳng, cho tam giácABC. Gọi M,N, Plần lượt là trung điểm các cạnhBC,CA,AB. Phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = 1

2

BC# »biến A. điểmPthành điểmN. B. điểmNthành điểmP.

C. điểmM thành điểmB. D. điểmMthành điểmN.

A

B M C

P N

Câu 16. Qua phép tịnh tiến véc-tơ #»u, đường thẳngdcó ảnh là đường thẳngd0. Mệnh đề nào đúng.

A. d0trùng vớidkhi và chỉ khid song song với giá #»u. B. d0trùng vớidkhidvuông góc với giá #»u.

C. d0trùng vớidkhidcắt đường thẳng chứa #»u.

D. d0trùng vớidkhidsong song hoặcdtrùng với giá #»u.

Câu 17. Có12 tấm hình tròn như nhau được xếp theo hình bên. Sau một phép tịnh tiến, hình1biến thành hình8. Hỏi ảnh của hình5là hình nào?

A. 10. B. 11. C. 12. D. 9.

10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho lưới tọa độ ô vuông như hình vẽ. Tìm tọa độ củaA0, B0 là ảnh củaA, B qua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v.

A. A0(−4; 1),B0(2; 0). B. A0(−4; 2),B0(2; 0).

C. A0(−1; 2),B0(0; 2). D. A0(2; 2),B0(0; 2).

x y

O A

B

#»v

(17)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

15

1. PHÉP TỊNH TIẾN

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho lưới tọa độ ô vuông như hình vẽ. Tìm công thức phép dời hình f biếnM(x;y)thànhM0(x0;y0)sao cho qua f tam giácABCbiến thành tam giácA0B0C0.

A.

x0=x+5 y0=y−4

. B.

x0=x−5 y0=y+4 .

C.

x0=−x+7 y0=y−4

. D.

x0=x+5 y0=−y−4

.

x y

O B

B0 C

C0 A

A0

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độOxy, ảnh của đường tròn(C): x2+y2−2x+4y−4=0qua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»u = (1; 1)là đường tròn có phương trình

A. (x−2)2+ (y+1)2=16. B. (x+2)2+ (y−1)2=9.

C. (x−2)2+ (y+1)2=9. D. (x+2)2+ (y+1)2=9.

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độOxy, ảnh của đường tròn(C): (x−1)2+ (y−2)2=9qua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (−2; 2)là

A. x2+y2−2x−4y−4=0. B. x2+y2+2x−8y+8=0.

C. (x−1)2+ (y+4)2=9. D. (x+1)2+ (y+4)2=9.

Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho véc-tơ #»v = (3; 3)vàA(2; 2),B(0;−6). Ảnh của đường tròn đường kínhABquaTv

A. (x−4)2+ (y−1)2=17. B. (x−4)2+ (y−1)2=68.

C. (x+4)2+ (y+1)2=17. D. x2+y2+8x+2y−4=0.

Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường tròn(C): (x−1)2+ (y−2)2=9và (C0): x2+y2+ 2x−8y+7=0. Tìm véc-tơ #»v để qua phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v thì(C)biến thành(C0).

A. #»v = (−2; 2). B. Không tồn tại véc-tơ #»v. C. #»v = (2;−2). D. #»v = (−1; 2).

Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độOxy, choA(1;−2), đường thẳngd: 4x+3y−8=0. Phép tịnh tiến theo #»v = (1;−3)biến đường tròn tâmAvà tiếp xúc vớidthành đường tròn có phương trình

A. (x−2)2+ (y+5)2=4. B. (x−2)2+ (y+5)2=100.

C. (x−2)2+ (y−1)2=6. D. (x−2)2+ (y−1)2=4.

Câu 25. Cho đường tròn(O), đường thẳngd và hai điểmA,B. Có thể dựng được tối đa bao nhiêu hình

bình hànhABCDmàCthuộc đường thẳngdcònDthuộc đường tròn(O).

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

—HẾT—

15

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(18)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

16

2. PHÉP QUAY

PHÉP QUAY Bài 2

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định nghĩa

L Định nghĩa:

Cho điểmOvà góc lượng giácα. Phép biến hình biến điểmOthành chính

nó, biến mỗi điểmM khácO thành điểmM0 sao cho OM0=OM và góc

lượng giác(OM,OM0)bằngα được gọi là phép quay tâmOgócα.

• ĐiểmO được gọi là tâm quay, cònα được gọi là góc quay của

phép quay đó.

• Phép quay tâmOgócα thường được kí hiệu làQ(O,α).

Q(O,α)(M) =M0

OM=OM0 OM,OM0

=α.

M0

O α M

L Chú ý:

• Vớik∈Z, ta có

Phép quayQ(O,2kπ)là phép đồng nhất.

Phép quayQ(O,(2k+1)π) là phép đối xứng tâmO.

• Chiều dương của phép quay là chiều dương của đường tròn lượng giác nghĩa là chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ.

Nếu quay theo chiều ngược kim đồng hồ thìα >0.

Nếu quay theo cùng chiều kim đồng hồ thìα <0.

2. Tính chất

(19)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

17

2. PHÉP QUAY

L Tính chất 1.Xét phép quay tâmOgóc quayα biến hai điểmM,N thành 2 điểm M0vàN0như hình vẽ thì

¬ M0N0=MN;

­ phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

L Tính chất 2.Phép quay

¬ biến đường thẳng thành đường thẳng.

­ biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó,

® biến tam giác thành tam giác bằng nó,

¯ biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính.

O

M N

N0

M0

B. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN

p Dạng 2.5. Xác định ảnh của một điểm qua phép quay

• Xác định tâm quay, góc quay và hướng quay.

• Nếu xét tên mặt phẳng tọa độ, ứng với các góc quay đặc biệt như±90, ±180,... ta có thể dùng hình vẽ để xác định trực tiếp tọa độ điểm đó.

Công thức bổ sung: Trong mặt phẳngOxy, cho hai điểm M(x;y) và M0(x0;y0).Xét Q(O,α)(M) =M0, khi đó ta có

x0=xcosα−ysinα y0=xsinα+ycosα.

Ví dụ 1 d

17

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(20)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

18

2. PHÉP QUAY

Cho hình thoi ABCD có góc ABC‘ =60 (các đỉnh ghi theo

chiều ngược chiều kim đồng hồ). Xác định ảnh của cạnhCD

qua phép quayQ(A,−60).

A

B

C

D

60

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 2

d

Cho hình vuôngABCD có tâm làO, (các đỉnh ghi theo chiều ngược

chiều kim đồng hồ). GọiM,N,P,Qtheo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,DC,CB,BA. Tìm ảnh của tam giác ODN qua phép quay tâm O góc quay−90.

C

D N

A B

O

Q

P M

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

(21)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

19

2. PHÉP QUAY

Ví dụ 3

d Trong mặt phẳng tọa độOxycho điểmA(0; 4). Hãy tìm tọa độ điểmA0 là ảnh củaAqua phép quay tâmOgóc90.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 4

d Trong mặt phẳng tọa độOxycho điểmA(3; 4). Hãy tìm tọa độ điểmA0 là ảnh củaAqua phép quay tâmOgóc90.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . Ví dụ 5

d Trong mặt phẳng tọa độOxy cho điểmA(−1; 5). Tìm tọa độ điểmB là ảnh của điểmA qua

phép quay tâmO(0; 0)góc quay−90. Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(22)

Gv Ths: Phạm Hùng Hải

p Dạng 2.6. Xác định phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép quay

Chod: Ax+By+C=0. Tìm phương trìnhd0là ảnh củad quaQ(O,90). L Cách 1.

• Lấy hai điểmM,N∈d. VẽM,Nlên hệ trụcOxy, xác định tọa độ ảnh làM0vàN0.

• Phương trìnhd0là phương trình đường thẳng qua hai điểmM0vàN0. L Cách 2.

• Q(O,90)(d) =d0thìd0⊥d. Suy rad0có dạngBx−Ay+m=0 (1).

• Lấy điểmM∈d.Q(O,90)(M) =M0(x0;y0).

• Thay tọa độ(x0;y0)vào (1), tìmm.

Các góc quay−90,±180, ta làm tương tự.

Ví dụ 1

d Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳngd: 5x−3y+15=0. Viết phương trình đường thẳng

d0là ảnh của đường thẳngdqua phép quay tâmO, góc quay90. Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

(23)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

21

2. PHÉP QUAY

. . . . . . . . . . . . Ví dụ 2

d Trong mặt phẳngOxy, cho đường thắngd: 2x−5y+3=0. Viết phương trình đường thẳngd0 là ảnh của đường thẳngdqua phép quay tâmO, góc quay180.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(24)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

22

2. PHÉP QUAY

. . . . Ví dụ 3

d Trong mặt phẳng tọa độOxycho điểm∆: x−3=0. Gọidlà ảnh của∆qua phép quay tâmO góc90. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi∆,d, trụcOxvà trụcOy.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Dạng 2.7. Xác định phương trình ảnh của đường tròn qua phép quay

Cho(C):(x−m)2+ (y−n)2=R2. Tìm phương trình(C0)là ảnh của(C)quaQ(O,90)

• Đường tròn(C)có tâmI(m;n)và bán kínhR.

Q(O,90)(I) =I0. Giả sử tìm được tọa độI0(x0;y0);

Do phép quay bảo toàn khoảng cách nênR0=R.

• Vậy, phương trình(C0): (x−x0)2+ (y−y0)2=R2.

(25)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

23

2. PHÉP QUAY

Chú ý:

¬ Đường tròn(C): x2+y2−2ax−2by+c=0có tâmI(a;b);

bán kínhR=√

a2+b2−c.

­ Các góc quay đặc biệt khác như−90,±180,...ta làm tương tự.

Ví dụ 1

d Trong mặt phẳng tọa độOxycho đường tròn(C):(x−3)2+ (y+1)2=4. Tìm ảnh của đường tròn(C)qua phép quay tâmOgóc90.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 2

d Trong mặt phẳng tọa độOxycho đường tròn(C):(x−4)2+ (y−1)2=5. Tìm ảnh của đường tròn(C)qua phép quay tâmOgóc−90.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . .

23

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(26)

Phạm Hùng Hải

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Dạng 2.8. Một số bài toán hình sơ cấp

Ví dụ 1 d

Cho lục giác đềuABCDEFtâmO.

a) Tìm ảnh của tam giácAIF qua phép quay tâmOgóc120, vớiIlà trung điểm củaAB.

b) Tìm ảnh của tam giácAOF qua phép quay tâmE góc60.

A

B

C D

E F

O

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(27)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

25

2. PHÉP QUAY

Ví dụ 2

d

Cho hai hình vuông ABCD và BEFG, trong đó

A,B,Ethẳng hàng vàGnằm trên cạnhBC. GọiM,N lần lượt là trung điểm củaAG,CE. Chứng minh tam

giácBMN vuông cân.

A B E

D C

F

M

G

N

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 3

d

Cho ba điểm thẳng hàng A,B,C, trong đó điểm Bnằm

giữa hai điểm A và C. Dựng về một phía của đường

thẳngAC các tam giác đềuABE vàBCF. GọiM,N lần

lượt là trung điểm của AF,EC. Chứng minh tam giác

BMNđều.

E

F

M

N

A B C

Lời giải.

. . . . . . . . . . . .

25

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(28)

Phạm Hùng Hải

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Trong mặt phẳngOxy, cho đường tròn(C):x2+y2−2x−4y−4=0và véc tơ #»u = (3;−2) Tìm phương trình ảnh của(C)qua phép tịnh tiến theo #»u.

a)

Tìm phương trình ảnh của(C)qua phép quay tâmO, góc quay π

2. b)

Bài 2. Trong mặt phẳngOxy, cho điểmA(2; 3),B(−1; 2), đường thẳng d:2x−3y+2=0, đường tròn(C):(x+1)2+ (y−3)2=4.

Tìm phương trình ảnh của đường thẳngABqua phép quay tâmOgóc quay−π

2; a)

Tìm phương trình ảnh củadvà(C)qua phép quay tâmOgóc quay π

2. b)

Bài 3. Cho hình vuôngABCDtâmO. GọiM,N lần lượt là trung điểm củaABvàBC.

Dựng ảnh của hình vuôngABCDquaQ(A,−90); a)

Dựng ảnh của đường thẳngDMquaQ(O,90). Chứng minhDMvuôngAN.

b)

Bài 4. Cho tam giácABC. Dựng về phía ngoài tam giác đó các tam giácBAE vàCAF vuông cân tạiA. Gọi I, M, J theo thứ tự là trung điểm củaEB, BC,CF. Chứng minh tam giác IMJ vuông cân.

Hướng dẫn: Xét phép quay tâmA, góc quay90.

26

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(29)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

27

2. PHÉP QUAY

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độOxycho điểmA(3; 0). Tìm tọa độ điểmA0là ảnh của điểmAqua phép quay tâmO(0; 0)góc quay π

2.

A. A0(0; 3). B. A0(−3; 0). C. A0Ä 2√

3; 2√ 3ä

. D. A0(0;−3).

Câu 2. Cho tam giác đều tâmO.Với giá trị nào dưới đây củaϕthì phép quayQ(O,ϕ)biến tam giác đều thành chính nó?

A. ϕ= π

3. B. ϕ= 3π

2 . C. ϕ= π

2. D. ϕ= 2π

3 .

Câu 3. Cho hình vuông tâmO.Xét phép quayQcó tâm quayOvà góc quayϕ. Với giá trị nào sau đây củaϕ,phép quayQbiến hình vuông thành chính nó?

A. ϕ= π

2. B. ϕ= π

3. C. ϕ= π

6. D. ϕ= π

4.

Câu 4. Cho tam giác đều ABC có tâmO và các đường cao AA0,BB0,CC0 (các đỉnh của tam giác ghi theo chiều kim đồng hồ). Ảnh của đường caoAA0qua phép quay tâmOgóc quay2400

A. AA0. B. BB0. C. CC0. D. BC.

Câu 5. Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm Ogócα vớiα 6=k2π (k là một số nguyên)?

A. 2. B. 0. C. Vô số. D. 1.

Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độOxycho điểmA(3; 0). Tìm tọa độ điểmA0là ảnh của điểmAqua phép

quay tâmOgóc quay−π

2.

A. A0(0;−3). B. A0Ä

−2√ 3; 2√

. C. A0(3; 0). D. A0(−3; 0).

Câu 7. Cho tam giácABCvuông cân tạiAvà có độ dài cạnhBC=2√

2cm Phép quay tâmAgóc quay

900biến tam giácABCthành tam giác có diện tíchSbằng bao nhiêu?

A. S=2√

2cm2. B. S=2cm2. C. S=8cm2. D. S=4cm2.

Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C):x2+y2=9 Phương trình ảnh của(C) qua phép

quay tâmOgóc quay π

4 là

A. x2+y2=9. B. (x−1)2+ (y−1)2=9. C. (x−1)2+y2=9. D. x2+ (y−1)2=9.

Câu 9. Cho phép quayQ(O,ϕ)biến điểmAthành điểmA0và biến điểmMthành điểmM0.Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. AM# »= # »

A0M0. B. Ĥ# »

AM,# » A0M0ä

=ϕ với0≤ϕ≤π.

C. (OA,ŸOA0) =(OM,⁄OM0) =ϕ. D. AM=A0M0.

Câu 10. Cho tam giác đềuABC.Hãy xác định góc quay của phép quay tâmAbiếnBthànhC.

27

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(30)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

28

2. PHÉP QUAY

A. ϕ=60hoặcϕ=−60. B. ϕ =30. C. ϕ=90. D. ϕ =−120.

Câu 11. Cho hai đường thẳng bất kỳdvàd0. Có bao nhiêu phép quay biến đường thẳngdthành đường thẳngd0?

A. 1. B. 0. C. 2. D. Vô số.

Câu 12. Cho tam giác đều tâmO.Hỏi có bao nhiêu phép quay tâmOgócα với0≤α <2π, biến tam giác trên thành chính nó?

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 13.Cho hình thoiABCDcó gócABC‘=60 (các đỉnh của

hình thoi ghi theo chiều kim đồng hồ). Ảnh của cạnhCD qua

phép quayQ(A,60)

A. AB. B. DA.

C. BC. D. CD. A

C

B D

Câu 14. Cho lục giác đềuABCDEF như hình vẽ. Tìm ảnh của tam giácCODqua phép quay tâmE, góc quay−60.

A. Tam giácAFO. B. Tam giácFBA.

C. Tam giácABO. D. Tam giácAOF.

A B C

D

E F

O

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳngd:x−y=0. Ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâmO(0; 0)góc quay45có phương trình là

A. x−2y+3=0. B. y=0. C. x+y=0. D. x=0.

Câu 16. Cho hình vuông tâmO.Hỏi có bao nhiêu phép quay tâmOgócα với0≤α <2π, biến hình vuông trên thành chính nó?

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

(31)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

29

2. PHÉP QUAY

Câu 17.Cho tam giácABCvuông tạiBvà góc tạiAbằng600(các đỉnh của tam giác ghi theo ngược chiều kim đồng hồ). Về phía ngoài tam giác vẽ tam giác đều

ACD.Ảnh của cạnhBCqua phép quay tâmAgóc quay600

A. AIvớiIlà trung điểm củaCD. B. CJvớiJlà trung điểm củaAD.

C. DKvớiK là trung điểm củaAC. D. AD.

B C

K A

D

Câu 18. Cho hình chữ nhật tâmO. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâmO góc α với 0≤α <2π, biến hình chữ nhật trên thành chính nó?

A. 4. B. 2. C. 0. D. 3.

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độOxycho hai điểmM(2; 0)vàN(0; 2).Phép quay tâmObiến điểmM thành điểmN, khi đó góc quay của nó là:

A. ϕ=30hoặcϕ=45. B. ϕ =90. C. ϕ=90hoặcϕ=270. D. ϕ =30.

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độOxycho phép quay tâmObiến điểmA(1; 0)thành điểmA0(0; 1).Khi đó nó biến điểmM(1;−1)thành điểm

A. M0(1; 0). B. M0(−1;−1). C. M0(1; 1). D. M0(−1; 1).

Câu 21. Trong hệ tọa độOxy, cho đường tròn(C)có phương trình(x−1)2+ (y+2)2=25. Ảnh của đường tròn(C)qua phép quay tâmO, góc quay90

A. (x−2)2+ (y−1)2=25. B. (x+2)2+ (y+1)2=5.

C. (x+1)2+ (y−2)2=5. D. (x−1)2+ (y+2)2=25.

Câu 22. Trong mặt phẳng với hệ tọa độOxycho hai đường thẳng d và d0 có phương trình lần lượt là 2x+y+5=0và x−2y−3=0.Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quayϕ(0≤ϕ ≤180)là

A. 60. B. 45. C. 120. D. 90.

Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độOxycho điểmM(1; 1). Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh củaMqua phép quay tâmOgóc quayϕ =45?

A. M1(−1; 1). B. M3Ä√ 2; 0ä

. C. M2(1; 0). D. M4Ä 0;√

2ä .

Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường thẳngd : 3x−y+2=0.Viết phương trình đường thẳngd0là ảnh củad qua phép quay tâmOgóc quay−90.

A. d0:x−3y−2=0. B. d0:x+3y−2=0. C. d0:x+3y+2=0. D. d0: 3x−y−6=0.

29

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(32)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

30

2. PHÉP QUAY

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độOxycho hai đường thẳngavàbcó phương trình lần lượt là4x+3y+ 5=0và x+7y−4=0.Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quayϕ(0≤ϕ≤180)là

A. 90. B. 45. C. 60. D. 120.

—HẾT—

(33)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

31

3. PHÉP VỊ TỰ

PHÉP VỊ TỰ Bài 3

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định nghĩa

L Định nghĩa:Cho điểmOvà sốk6=0. Phép biến

hình biến mỗi điểm M thành điểm M0 sao cho

# »

OM0=k·# »

OM được gọi là phép vị tự tâmO tỉ số k.

¬ Phép vị tự tâmOtỉ sốkthường được kí hiệu làV(O,k)

­ V(O,k)(M) =M0⇔# »

OM0=k·# » OM

N N0

M

M0

P0

O

P

Ví dụ:Trong hình vẽ bên, minh họa phép vị tự tâmOtỉ sốk=2biến ba điểmM,N,Plần lượt thành ba điểmM0,N0,P0.

L Lưu ý:

¬ Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.

­ Khik=1, phép vị tự là đồng nhất.

® Khik=−1, phép vị tự là phép đối xứng tâm.

¯ M0=V(O,k)(M)⇔M=V(O,1k) (M0).

2. Tính chất

L Nếu phép vị tự tỉ sốkbiến hai điểmM,Ntùy ý theo thứ tự thànhM0,N0(xem hình vẽ phía trên) thì

# »

M0N0=kMN# »

• • M0N0=|k| ·MN.

C0 A0

A B

C I

B0

C0 C A0

A

B0 I

B O O0

A

A0

I

R

R0

L Phép vị tự tỉ sốk

31

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(34)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

32

3. PHÉP VỊ TỰ

¬ Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy;

­ Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng;

® Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó;

¯ Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính|k| ·R.

B. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN

p Dạng 3.9. Tìm ảnh, tạo ảnh của một điểm qua một phép vị tự Trong mặt phẳngOxy, cho hai điểmM(x;y)vàM0(x0y0).

¬ V(O;k)(M) =M0⇔ # »

OM0=k·OM# »⇔

x0=k·x y0=k·y

­ Tổng quát:V(I;k)(M) =M0⇔ # »

IM0=k·IM# »⇔

x0−xI =k·(x−xI) y0−yI =k·(y−yI)

Ví dụ 1

d Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểmA(3;−2). Xác định tọa độ điểmBlà ảnh của điểmA

qua phép vị tự tâmOtỉ sốk=2.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . Ví dụ 2

d Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy tìm ảnh A0 của điểm A(3; 4) qua phép vị tự tâm I(2; 5),

k=2.

Lời giải.

. . . .

(35)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

33

3. PHÉP VỊ TỰ

. . . . . . . . Ví dụ 3

d Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho ba điểmI(−2; 1),M(1; 1)và M0(−1; 1). Xét phép vị tâmI tỉ sốkbiến điểmM thànhM0. Tìmk.

Lời giải.

. . . . p Dạng 3.10. Xác định phương trình ảnh của đường thẳng qua phép vị tự

Ví dụ 1

d Trong mặt phẳngOxy, cho đường thẳngd: 2x−3y+1=0. Xác định phương trình ảnh củad qua phép vị tự tâmO, tỉ sốk=−2.

Ví dụ 2

d Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:

x=1+2t y=3−t

. Xác định phương trình ảnh của d

qua phép vị tự tâmO, tỉ sốk=3.

p Dạng 3.11. Xác định phương trình ảnh của đường tròn qua phép vị tự

Ví dụ 1

d Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng(C): (x−2)2+ (y+1)2=9. Xác định phương trình ảnh của(C)qua phép vị tự tâmO, tỉ sốk=−2.

Ví dụ 2

d Trong mặt phẳngOxy, cho đường thẳng(C): x2+y2−2x+4y−3. Xác định phương trình ảnh của(C)qua phép vị tự tâmO, tỉ sốk= 12.

33

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(36)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

34

3. PHÉP VỊ TỰ

Ví dụ 3

d Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng(C): (x+3)2+ (y−1)2=4. Xác định phương trình ảnh của(C)qua phép vị tự tâmA(2; 3), tỉ sốk=−2.

p Dạng 3.12. Một số bài toán hình sơ cấp

Ví dụ 1

d Cho hình vuôngABCDtâmO.

Tìm ảnh củaOqua phép vị tự tâmAtỉ sốk=2.

a)

Tìm ảnh củaBqua phép vị tự tâmOtỉ sốk=−1.

b)

Ví dụ 2

d Cho tam giácABCcó hai đỉnhB,Ccố định, còn đỉnhAchạy trên một đường tròn(O;R). Tìm quỹ tích trọng tâmGcủa tam giácABC.

Lời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

(37)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

35

3. PHÉP VỊ TỰ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(38)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

36

3. PHÉP VỊ TỰ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độOxy, choI(1; 2)vàM(−2; 3).

a) Tìm tọa độ điểmAbiếtV(I,−3)(M) =A.

b) Tìm tọa độ điểmBbiếtV(I,2)(B) =M.

(39)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

37

3. PHÉP VỊ TỰ

Bài 2. Cho hai điểmM(−3; 5),M0(4; 6). Tìm tâmIphép vị biến điểmMthànhM0có hệ sốk=2.

Bài 3. Trong mặt phẳngOxycho đường thẳngdcó phương trình3x+2y−6=0. Hãy viết phương trình của đường thẳngd0là ảnh củadqua phép vị tự tâmOtỉ sốk=−2.

Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường tròn(C): (x−1)2+ (y−1)2=4. Tìm ảnh (C0) của(C)qua phép vị tự tâmI(−1; 2)tỉ sốk=3.

Bài 5. Trong mặt phẳngOxy, cho đường tròn(C): x2+y2−6x+4y−12=0. Tìm phương trình đường tròn(C0)là ảnh của(C)qua phép vị tự tâmI(2; 1)tỉ sốk=−1

2.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD có tâmO. GọiM, N lần lượt là trung điểm củaAB,AD. Tìm

phép vị tự biến tam giácMNOthành tam giácBDC.

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độOxycho phép vị tự tâmI(2; 3)tỉ sốk=−2biến điểmM(−7; 2)thành điểmM0có tọa độ là

A. (18; 2). B. (20; 5). C. (−10; 5). D. (−10; 2).

Câu 2. Phép vị tự tâmO tỉ số−3lần lượt biến hai điểmA, Bthành hai điểmC, D. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 3# » AB= # »

DC. B. # »

AB=−3# »

CD. C. # » AB= 1

3

# »

CD. D. # »

AC=−3# » BD.

Câu 3. Phép vị tự tâmOtỉ sốk(k6=0)biến mỗi điểmMthành điểmM0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. # »

OM=−# »

OM0. B. # »

OM=−k# »

OM0. C. # »

OM=k# »

OM0. D. # »

OM= 1 k

# » OM0. Câu 4. Cho đường tròn(O;R). Có bao nhiêu phép vị tự với tâmObiến(O;R)thành chính nó?

A. 2. B. Vô số. C. 0. D. 1.

Câu 5. Cho hai đường thẳng cắt nhaudvàd0. Có bao nhiêu phép vị tự biếndthành đường thằngd0?

A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.

Câu 6. Cho đường tròn(O; 3)và điểmI nằm ngoài(O)sao choOI=9.Gọi(O0;R0)là ảnh của(O; 3) qua phép vị tựV(I,5). TínhR0.

A. R0= 5

3. B. R0=15. C. R0=9. D. R0=27.

Câu 7. Cho tam giácABCvới trọng tâmG,Dlà trung điểmBC. GọiV là phép vị tự tâmGtỉ sốkbiến

điểmAthành điểmD. Tìmk.

37

Trang

ÔTh.S Phạm Hùng Hải - Lớp Toán Thầy Hải - ĐT: 0905.958.921

(40)

Gv Ths: Phạm Hùng

Trang

38

3. PHÉP VỊ TỰ

A. k=−3

2. B. k=−1

2. C. k=3

2. D. k= 1

2.

Câu 8. Xét phép vị tựV(I,3)biến tam giácABCthành tam giácA0B0C0. Hỏi chu vi tam giácA0B0C0gấp mấy lần chu vi tam giácABC.

A. 6. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 9. Cho hình vẽ bên. Xét phép vị tự tâm Otỉ sốk biến điểmAthành điểmB. Tìmk.

A. 3. B. 2. C. 1. D. 1 2.

O A B

Câu 10.Cho hình vẽ bên. Xét phép vị tự tâmAtỉ sốkbiến

điểmOthành điểmB. Tìmk.

A. 3. B. −2. C. −1. D. 1 2.

O A B

Câu 11. Cho tam giácABCvới trọng tâmG. Gọi A0,B0,C0lần lượt là trụng điểm của các cạnhBC,AC,ABcủa tam giácABC. Khi đó, phép vị tự nào biến tam giácA0B0C0thành tam giácABC?

A. Phép vị tự tâmG, tỉ sốk=3. B. Phép vị tự tâmG, tỉ sốk=2.

C. Phép vị tự tâmG, tỉ sốk=−2. D. Phép vị tự tâmG, tỉ sốk=−3.

A

B A0 C

B0

C0 G

(41)

Nơi Đâu Có Ý Chí Ở Đó Có Con Đường

Trang

39

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v = (3; 2) biến đường thẳng d thành đường thẳng nào

Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ  v  3; 2  biến đường thẳng?.  thành đường thẳng

A. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho. Phép

Câu 41.Cho đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và b’.Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành chính nó và biến đường thẳng b

Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép tịnh tiến theo vector biến d thành đường thẳng d’

Viết phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm và phép tịnh tiến theo vectơC.

A. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho. Phép

A. Không tồn tại đường thẳng nào chia H thành hai hình bằng nhau. Có vô số đường thẳng chia H thành hai hình bằng nhau.. Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng