• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/04/2021 Tiết: 56 Bài 23: Thực hành XÂY DỰNG THỰC ĐƠN

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:

1. Kiến thức

- Nắm được các bước xây dựng thực đơn cho các bữa ăn thường ngày.

2. Kĩ năng

- Xây dựng được thực đơn cho các bữa ăn thường ngày một cách hợp lý.

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng, liên hệ thực tế về việc xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày của gia đình..

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. CHUẨN BỊ

Sưu tầm một số hình ảnh về các món ăn trong các bữa ăn: hàng ngày;, cách trình bày, một số thực đơn mẫu cho các bữa ăn thường ngày …

III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 15/04/2021 6B 13/04/2021 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu 1: Chế biến món ăn được tiến hành qua mấy bước? Cần chú ý điều gì trong mỗi bước đó?

(2)

Câu 2: Mục đích của việc bày bàn và dọn sau khi ăn? Cần bày bàn ăn và phục vụ như thế nào để có được một bữa tiệc chu đáo?

3. Tổ chức các hoạt động học tập

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức

Bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn cho các bữa ăn một cách hợp lý và chất lượng. Để hiểu rõ và thành thạo hơn trong kĩ năng xây dựng thực đơn, hôm nay chúng ta sẽ cùng vào bài thực hành Xây dựng thực đơn

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (30’) Mục tiêu: các bước xây dựng thực đơn cho các bữa ăn thường ngày.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhắc lại 1 số

kiến thức

? Có mấy loại thực đơn?

Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu

? Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn của bữa ăn hàng ngày?

? Ở gia đình em thường dùng những món gì ăn trong ngày?

? Đặc điểm của các món ăn đó?

Hoạt động 3: Thực hành CHIA NHÓM

- Theo dõi hs thực hành, có những hướng dẫn kịp thời để hs có kết quả tốt nhất.

- Hs: có 2 loại, đó là thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày và thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan hay bữa cỗ

- Các nguyên tắc:

+ Đảm bảo thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày, có từ 3 đến 4 món + Thực đơn đủ món chính theo cơ cấu bữa ăn: canh, mặn, xào ( luộc), nước chấm + Thực đơn đảm bảo dinh dưỡng, đủ các nhóm thức ăn, phù hợp với số người, tuổi tác, sức khoẻ

- Hs quan sát, liên hệ

I. Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày

1. Số món ăn

Có từ 3 đến 4 món, thuộc loại chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản

2. Các món ăn

Có 3 món chính: canh, mặn, xào (hoặc luộc);

1 hoặc 2 món phụ (nếu có) như rau, củ ( tươi hoặc trộn hay muối chua kèm nước chấm)

(3)

- Chọn 1 vài bài tiêu biểu để hs cả lớp nhận xét

- Gv nhận xét, cho điểm ngay 1 số bài trên lớp, còn lại mang về nhà chấm

- Bữa ăn hàng ngày có từ 3 đến 4 món

- Hs kể tên các món ăn - Các món đơn giản, dễ làm - Ví dụ: 1 bữa cơm gia đình mùa hè gồm:

+ Món chính: canh cua nấu rau đay mướp; thịt kho tàu + Món phụ: cà muối ăn với canh cua (dưa cải muối ăn cùngthịt kho)

- Hs nhận nhiệm vụ

- Hs thực hành, trình bày phần bài của mình, các hs khác nhận xét

3. Yêu cầu

Mỗi hs tự xây dựng 1 thực đơn cho bữa cơm thường ngày của gia đình em, định lượng thực phẩm cần mua.

HOẠT ĐỘNG 3 4 5: Hoạt động vận dụng,tìm tòi và mở rộng (6’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

- Thu bài thực hành về nhà chấm - Nhận xét giờ thực hành

4. Hướng dẫn về nhà(1’)

- Về nhà xem lại kiến thức xây dựng thực đơn cho bữa tiệc, cỗ,liên hoan để giờ sau thực hành.

Ngày soạn: 10/04/2021 Tiết: 57 Bài 23: Thực hành XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (T2)

(4)

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:

1. Kiến thức

- Nắm được các bước xây dựng thực đơn cho các bữa cỗ, tiệc liên hoan.

2. Kĩ năng

- Xây dựng được thực đơn cho các bữa cỗ, tiệc, liên hoan một cách hợp lý.

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng, liên hệ thực tế về việc xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan của gia đình..

4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. CHUẨN BỊ

Sưu tầm một số hình ảnh về các món ăn trong các bữa ăn: hàng ngày;, cách trình bày, một số thực đơn mẫu cho các bữa cỗ, tiệc, liên hoan …

III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 17/04/2021 6B 16/04/2021 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Câu 1: Nêu cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày.

- Câu 2: Một bữa cỗ, tiệc, liên hoan…thường có những loại món ăn nào? Cho ví dụ

3. Tổ chức các hoạt động học tập

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập

(5)

của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức

Bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn cho các bữa ăn hằng ngày.Hôm nay chúng ta sẽ cùng tiếp tục thực hành Xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25’) Mục tiêu: các bước xây dựng thực đơn cho các bữa cỗ, tiệc liên hoan.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhắc lại kiến

thức

? So sánh sự khác nhau giữa bữa ăn hàng ngày và bữa cỗ, tiệc, liên hoan?

? Nguyên tắc khi xây dựng thực đơn của bữa cỗ?

? Kể tên một số món ăn có trong bữa cỗ đó.

? Cần chú ý gì đến việc tổ chức số món ăn trong bữa cỗ?

? Các món ăn trong thực đơn được tổ chức như thế nào?

- Hs: ở bữa cỗ có số món nhiều hơn, hàm lượng chất dinh dưỡng trong các món ăn nhiều hơn

- Hs: Nêu 3 nguyên tắc:

+ Bữa cỗ có từ 4 đến 5 món trở lên gồm: các món canh hoặc súp; các món rau, củ, quả; các món nguội; các món xào, rán; các món mặn;

các món tráng miệng…

+ Bữa ăn có người phục vụ:

….

- Hs kể tên - Hs trả lời

I. Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày

II. Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ 1. Số món ăn

Có từ 4 đến 5 món ăn trở lên, tuỳ vào điều kiện vật chất, tài chính 2. Các món ăn

- Thực đơn thường được kê khai theo các loại món: món chính, món phụ, món tráng miệng, đồ uống

- Cần thay đổi món ăn để có đủ loại dinh dưỡng, phải tôn trọng trình tự các món ăn được ghi trong thực đơn

Yêu cầu

(6)

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

? Gv nêu yêu cầu thực hành để hs nắm rõ đượcnhiệm vụ của mình

- Theo dõi hs thực hành, có những hướng dẫn kịp thời để hs có kết quả tốt nhất.

- Chọn 1 vài bài tiêu biểu để hs cả lớp nhận xét

- Gv nhận xét, cho điểm ngay 1 số bài trên lớp, còn lại mang về nhà chấm

- Hs trả lời

- Hs nhận nhiệm vụ: thảo luận với nhau, mỗi hs lập 1 thực đơn có đầy đủ các loại món ăn và chất dinh dưỡng cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan - Hs thực hành, trình bày phần bài của mình, các hs khác nhận xét

Mỗi hs tự xây dựng 1 thực đơn cho bữa cỗ hay liên hoan của gia đình em, định lượng thực phẩm cần mua.

HOẠT ĐỘNG 3 4 5: Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng (10’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

- Thu bài thực hành về nhà chấm - Nhận xét giờ thực hành

- Về nhà liên hệ thêm thực tế về xây dựng thực đơn cho bữa tiệc, cỗ, liên hoan 4. Hướng dẫn về nhà(1’)

- Tìm hiểu bài 24: TH - Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả.

- Chuẩn bị một số nguyên vật liệu để thực hành cắt tỉa từ rau, củ, quả.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp